Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 57: Ôn tập theo kế hoạch (Tiết 2) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ôn tập củng cố khắc sâu các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan

hệ giữa các tập hợp. ƯCLN; BCNN.

2. Kỹ năng: Viết tập hợp. Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự

nhiên, nâng lên luỹ thừa chính xác. Tìm ƯCLN; BCNN.

3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học.

4. Định hướng năng lực:

a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy

sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

b) Năng lực đặc thù: Rèn cho học sinh năng lực tính toán, năng lực hợp tác

II.CHUẨN BỊ:

1 - GV: Bảng phụ, phấn màu.

2 - HS : Ôn tập kiến thức chương I.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:

1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não,khăn phủ bàn

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ)

pdf2 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 261 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 57: Ôn tập theo kế hoạch (Tiết 2) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Lớp 6A4: 5/12/2019 Tiết 2: ÔN TẬP THEO KẾ HOẠCH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập củng cố khắc sâu các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập hợp. ƯCLN; BCNN. 2. Kỹ năng: Viết tập hợp. Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, nâng lên luỹ thừa chính xác. Tìm ƯCLN; BCNN. 3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học. 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, b) Năng lực đặc thù: Rèn cho học sinh năng lực tính toán, năng lực hợp tác II.CHUẨN BỊ: 1 - GV: Bảng phụ, phấn màu. 2 - HS : Ôn tập kiến thức chương I. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não,khăn phủ bàn IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ) 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động: Cho HS làm bài tập tính: a) 31+ (-1) = 30 b) (-75) + (-25) = - 100 c) Thay * bằng chữ số thích hợp: (-*4) + ( 46) = - 100 * = 5. Hoạt động 2: Luyện tập: Hoạt động của GV - HS Nội dung ? Các cách viết một tập hợp ? VD viết tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 6 theo 2 cách. - Chú ý: Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự tuỳ ý. ? Khái niệm tập hợp con ? Tập hợp bằng nhau. - Cho HS làm bài tập sau: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10, tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 12, rồi dùng kí hiệu  để thể hiện mối quan hệ giữa hai tập hợp trên. - Gọi 1 HS lên bảng làm 1. Ôn tập chung về tập hợp. a) Cách viết một tập hợp. A={1; 2; 3; 4; 5; 6} hoặc A={x  N/ x 6} b) Số phần tử của tập hợp c) Tập hợp con, tập hợp bằng nhau. Bài tập1: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10, tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 12, rồi dùng kí hiệu  để thể hiện mối quan hệ giữa hai tập - Gọi HS khác nhận xét. GV nx chốt lại kiến thức cơ bản của bài - Cho HS làm bài tập 2: - Gọi HS đọc bài và nêu cách làm - Gọi 1 HS lên bảng làm - Gọi HS khác nhận xét. GV nx chốt lại kiến thức cơ bản của bài hợp trên. Bài giải: a) A={ 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} B = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ; 10; 11} b) A  B. Bài 2: Cho 2 Tập hợp: A ={x  N/3  x < 8} B ={x  N*/ x  5} a) Viết các tập hợp A và B bằng cách liệt kê các phần tử. b) Tìm giao của hai tập hợp. Bài giải: a) A = { 3; 4; 5; 6; 7} B = {1; 2; 3; 4; 5} b) AB = {3; 4; 5}. ? ƯCLN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm ? BCNN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm - Cho HS làm bài tập 3: a) TìmƯC (12; 30) Tìm ƯCLN (12; 30) - Gọi 1 HS lên bảng làm a) - Gọi 2 HS lên bảng làm b) - Gọi HS khác nhận xét. - Gọi 1 HS lên bảng làm c) - GV nhận xét, sửa chữa. 2. ƯC, BC, ƯCLN, BCNN Cách tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN Bài 3: Tìm a) Tìm ƯCLN (12; 30) Ư(6) = { 1; 2; 3; 6} Ư(30) ={1; 2; 3; 5; 10; 15; 30} + ƯC(12; 30) ={1; 2; 3; 6} + ƯCLN(12,30) = 6 b) Cho a = 12; b = 16; c = 48 + Tìm ƯCLN(a,b,c) + Tìm BCNN (a,b,c) Bài giải: ƯCLN(a,b,c) = 4 BCNN(a,b,c) = 48 c) ƯCLN (24,16,8) = 8 BCNN (24,16,8) = 48 3.Hoạt động vận dụng : GV cho HS nhắc lại hệ thống các bài tập 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Học bài theo SGK và làm lại các bài tập đã chữa. Ôn tập kĩ để chuẩn bị cho kiểm tra cuối học kì I. - GV yêu cầu học sinh về nhà làm 2 bài tập sau: Bài 1: Tính a) (-40) + (-5) b) (-17) + (-13) c) (-15) + (-235) Bài 2: Tính a) 26 + (- 16) b) (-75) + 40 c) 80 + (-220) V. HƯỚNG DẪN CHUẨ BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Học bài theo SGK các quy tắc, tính chất và làm lại các bài tập. - Làm các bài tập SGK về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN. - Cộng hai số nguyên cùng dấu và cộng hai số nguyên khác dấu.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_so_hoc_lop_6_tiet_57_on_tap_theo_ke_hoach_tiet_2_nam.pdf
Giáo án liên quan