Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 56: Ôn tập theo kế hoạch (Tiết 1) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ôn tập củng cố khắc sâu các kiến thức cơ bản của chương 1: Về

dạng toán đố.

2. Kỹ năng: HS phân tích một số ra thừa số nguyên tố, tìm ƯC, ƯCLN, BC,

BCNN của hai, ba số tự nhiên.

3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học.

4. Định hướng năng lực:

a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy

sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

b) Năng lực đặc thù: Rèn cho học sinh năng lực tính toán, năng lực hợp tác

II.CHUẨN BỊ:

1 - GV: Bảng phụ, phấn màu.

2 - HS : Ôn tập kiến thức chương I.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:

1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não,khăn phủ bàn

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ)

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Khởi động:

* HS hỏi đáp nội dung của chương

pdf2 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 152 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 56: Ôn tập theo kế hoạch (Tiết 1) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Lớp 6A4: 4/12/2019 Tiết 1: ÔN TẬP THEO KẾ HOẠCH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập củng cố khắc sâu các kiến thức cơ bản của chương 1: Về dạng toán đố. 2. Kỹ năng: HS phân tích một số ra thừa số nguyên tố, tìm ƯC, ƯCLN, BC, BCNN của hai, ba số tự nhiên. 3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học. 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, b) Năng lực đặc thù: Rèn cho học sinh năng lực tính toán, năng lực hợp tác II.CHUẨN BỊ: 1 - GV: Bảng phụ, phấn màu. 2 - HS : Ôn tập kiến thức chương I. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não,khăn phủ bàn IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ) 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động: * HS hỏi đáp nội dung của chương Hoạt động 2: Luyện tập: Hình thức tổ chức các hoạt động Nội dung Bài 1. Một số học sinh khối 6 của một trường được cử đi đồng diễn. Nếu xếp thành 6 hàng, 9 hàng và 12 hàng đều vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 đã được cử đi. Biết số học sinh trong khoảng từ 100 đến 120 học sinh. ? Bài toán cho biết gì và yêu cầu ta tìm gì ? Nếu ta gọi số học sinh khối 6 của một trường cần tìm là a thì a có quan hệ gì với 6, 9, 12 ? Điều kiện của a là gì ? Muốn tìm a ta làm như thế nào - Gọi 1 HS lên bảng giải - Gọi HS khác nhận xét - Cho HS làm bài tập 2: Bài tập 1: Gọi số học sinh khối 6 của một trường cần tìm là a. Ta có a 6, a 9, a 12 và 100  x  120. Do đó: a  BC(6,9,12) và và 100  x  120. Ta có: 12 = 22.3 9 = 32 6 = 2.3 BCNN(6, 9,12) = 22.32 = 36 BC(6,9,12) = {0; 36; 72; 108; 144, ...} Do số học sinh nằm trong khoảng từ 100 đến 120 nên số học sinh cần tìm là 108 em. Bài 2: Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2, hàng - Gọi 1 HS đọc bài ? Bài toán cho biết gì và yêu cầu ta tìm gì ? Nếu ta gọi số học sinh của lớp 6A là a thì a có quan hệ gì với 2, 3, 7 ? Điều kiện của a là gì ? Muốn tìm a ta làm như thế nào. - Gọi 1 HS lên bảng giải - Gọi HS khác nhận xét Cho HS làm bài tập 3: ? Bài toán cho biết gì và yêu cầu ta tìm gì ? Nếu ta gọi số tổ là a thì a có quan hệ gì với 36, 48. ? Điều kiện của a là gì ? Muốn tìm a ta làm như thế nào - Gọi 1 HS lên bảng giải - Gọi HS khác nhận xét 3, hàng 7 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 30 đến 50. Tính số học sinh của lớp 6A. Bài giải: Gọi số học sinh của lớp 6A là: x (học sinh) thì 30 < x < 50. Vì học sinh lớp 6A xếp hàng 2, hàng 3, hàng 7 đều vừa đủ nên: 2; 3; 7 (2,3,7)x x x x BC=  BCNN(2, 3, 7) = 2 . 3 . 7 = 42 BC(2, 3, 7) = B(42) =  0; 42; 84; 126;... Vậy số học sinh lớp 6A là: 42 học sinh. Bài 3: Đội văn nghệ có 36 nam và 48 nữ về một huyện để biểu diễn. Muốn phục vụ đồng thời tại nhiều địa điểm, đội dự định chia thành các tổ gồm cả nam và nữ. Số nam được chia đều vào các tổ, và số nữ cũng vậy. a) Có thể chia được nhiều nhất thành bao nhiêu tổ ? b) Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ ? Bài giải: Số tổ nhiều nhất có thể chia là ƯCLN(36, 48) 36 = 22 . 32 48 = 24 . 3 ƯCLN(36, 48) = 22 . 3 = 12 Vậy số tổ nhiều nhất có thể chia là 12 tổ a) Số nam ở mỗi tổ là 36:12= 3 b) Số nữ ở mỗi tổ là 48:12 = 4 3.Hoạt động vận dụng : GV cho HS nhắc lại hệ thống các bài tập 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Ôn kĩ bài V. HƯỚNG DẪN CHUẨ BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Học bài theo SGK các quy tắc, tính chất và làm lại các bài tập. - Làm các bài tập SGK về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN. - Cộng hai số nguyên cùng dấu và cộng hai số nguyên khác dấu.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_so_hoc_lop_6_tiet_56_on_tap_theo_ke_hoach_tiet_1_nam.pdf