Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 55: Ôn tập học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU :

. Kiến thức: Hệ thống lại các phép tính về số tự nhiên, t/c các phép toán thông

qua các bài tập, tập hợp, phần tử của tập hợp.

. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kỹ năng trình bày bài toán.

3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác

4. Định hướng năng lực:

a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy

sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

b) Năng lực đặc thù: Rèn cho học sinh năng lực tính toán, năng lực hợp tác

II.CHUẨN BỊ:

1 - GV: Bảng phụ, phấn màu.

2 - HS : Ôn tập kiến thức chương I.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:

1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não,khăn phủ bàn

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ)

*Khởi động:

Trò chơi “Ai nhanh mắt hơn”: Giáo viên chuẩn bị sẵn một số nội dung kiến thức

cần kiểm tra bằng hình vẽ để đưa lên màn hình máy .Học sinh chuẩn bị bảng nhóm, bút

dạ.

Cách chơi: Giáo viên chiếu nội dung kiến thức cần kiểm tra lên màn hình; yêu

cầu học sinh tìm và liệt kê, những số, những vấn đề liên quan đến bài học vào bảng

nhóm. Trong vài phút, đội nào tìm được những số, những vấn đề liên quan đến bài học

(ghi lên bảng nhóm) chính xác hơn thì đội đã sẽ thắng cuộc.

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 267 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 55: Ôn tập học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Lớp 6A4: 30/11/2019. Tiết 55: ÔN TẬP HỌC KÌ I. I. MỤC TIÊU : . Kiến thức: Hệ thống lại các phép tính về số tự nhiên, t/c các phép toán thông qua các bài tập, tập hợp, phần tử của tập hợp. . Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kỹ năng trình bày bài toán. 3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, b) Năng lực đặc thù: Rèn cho học sinh năng lực tính toán, năng lực hợp tác II.CHUẨN BỊ: 1 - GV: Bảng phụ, phấn màu. 2 - HS : Ôn tập kiến thức chương I. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não,khăn phủ bàn IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ) *Khởi động: Trò chơi “Ai nhanh mắt hơn”: Giáo viên chuẩn bị sẵn một số nội dung kiến thức cần kiểm tra bằng hình vẽ để đưa lên màn hình máy .Học sinh chuẩn bị bảng nhóm, bút dạ. Cách chơi: Giáo viên chiếu nội dung kiến thức cần kiểm tra lên màn hình; yêu cầu học sinh tìm và liệt kê, những số, những vấn đề liên quan đến bài học vào bảng nhóm. Trong vài phút, đội nào tìm được những số, những vấn đề liên quan đến bài học (ghi lên bảng nhóm) chính xác hơn thì đội đã sẽ thắng cuộc. Câu hỏi: 1. Tập hợp, phần tử, tập hợp con: 2. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa a) Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên: b) Các phép toán về luỹ thừa: c) Thứ tự thực hiện phép tính: Hoạt động 2: Luyện tập Hình thức tổ chức các hoạt động Nội dung Hoạt động 1. Ôn tập chung về tập hợp. ? Các cách viết một tập hợp - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1: Viết tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 6 theo 2 cách. - Gọi 1 HS lên bảng làm - Gọi HS khác nhận xét. ? Khái niệm tập hợp con 1. Ôn tập chung về tập hợp. a) Cách viết một tập hợp. Bài 1: A={1; 2; 3; 4; 5; 6} hoặc A={x  N/ x 6} b) Số phần tử của tập hợp c) Tập hợp con, tập hợp bằng nhau. ? Tập hợp bằng nhau. - Cho HS làm bài tập sau: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10, tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 12, rồi dùng kí hiệu  để thể hiện mối quan hệ giữa hai tập hợp trên. - Gọi 1 HS lên bảng làm - Gọi HS khác nhận xét. GV nx chốt lại kiến thức cơ bản của bài Bài tập 2: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10, tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 12, rồi dùng kí hiệu  để thể hiện mối quan hệ giữa hai tập hợp trên. Bài giải: a) A={ 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} B = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ; 10; 11} b) A  B. Hoạt động 2. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên. - GV treo bảng phụ ghi: Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên.(SGK – 62) - Y/C HS nhắc lại các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên ? Nêu các tính chất cơ bản của phép toán trong tập hợp số tự nhiên. * Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên.(SGK – 62) * Các tính chất cơ bản của phép toán trong tập hợp số tự nhiên. a + 0 = 0 + a = a a + b = b + a a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c) a.b + a.c = a.(b + c) a.1 = a a.b = b.a a.b.c = a.(b.c) = (a.b).c Hoạt động 3. Luyện tập + Y/C HS HĐ cá nhân làm bài tập 1: – Gọi HS nhận xét BT: thực hiện phép cộng như thế nào nhanh nhất? – Gọi HS lên bảng làm bài. – Gọi HS nhận xét và sửa. - Yêu cầu HS kiểm tra chéo kết quả - Y/C HS HĐ theo nhóm bàn làm bài tập 2 - Yêu cầu HS làm bài tập ra nháp - Gọi lần lượt HS lên bảng làm - Gọi HS khác nhận xét, sửa chữa. - Y/C HS HĐ cá nhân làm bài tập 3: - Yêu cầu HS làm bài tập ra nháp Bài 1: a) 82 + 143 + 18 = (82+18) + 143 = 100 + 143 = 243. b) 168 + 79 + 132 =(168 + 32) + 79 =300 + 79 = 379 c) 35.46 + 35.54 = 35. (46 + 54) = 35. 100 = 3500 Bài 2: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có) a) 36 . 27 + 36 . 73 = 36.( 27 + 73) = 36.100 = 3600 b) 2.13.4.5.25 = (2 . 5).(4 . 25) . 13 = 10.100.13 =1000.13 = 13 000 Bài 3: Tìm x a) 3x – 15 = 21 3x = 21 + 15 - Gọi lần lượt HS lên bảng làm - Gọi HS khác nhận xét, sửa chữa. - Yêu cầu HS kiểm tra chéo kết quả 3x = 36 x = 36 : 3 x = 12 b) x – 12 = 18 x = 18 + 12 x = 30 c) x + 15 = 50 x = 50 - 15 x = 35 d) 36 - x = 10 x = 36 – 10 x = 26 Hoạt động 3: Vận dụng: - GV chốt lại các kiến thức cơ bản đã được ôn tập. Hoạt động 4: Mở rọng, bỏ sung, phát triển ý tưởng. Bài 1: Thực hiện phép tính a, 81 + 19 + 143 b, 5. 2 . 25. 4 .16 c, 32. (47 + 53) – Hướng dẫn HS làm bài 1 - Chuẩn bị bài mới: Xem kĩ các BT luyện tập ở lớp + Ôn tập về luỹ thừa, nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, thứ tự thực hiện phép tính V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Học bài theo SGK các quy tắc, tính chất và làm lại các bài tập. - Ôn tập các phép tính về số tự nhiên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_so_hoc_lop_6_tiet_55_on_tap_hoc_ki_i_nam_hoc_2019_20.pdf
Giáo án liên quan