I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Nắm được bốn t/c cơ bản của phép cộng các số nguyên: Giao hoán,
kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối.
2. Kỹ năng: Bước đầu hiểu và cos ý thức vận dụng các t/c cơ bản để tính nhanh
và tính toán hợ lí, biết tính đóng tổng của nhiều số nguyên.
3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận.
4. Định hướng năng lực:
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy
sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
b) Năng lực đặc thù: Rèn cho học sinh năng lực tính toán, năng lực hợp tác
II.CHUẨN BỊ:
1 - GV: Bảng phụ, phấn màu.
2 - HS : Bảng nhóm, ôn tập lại các t/c của phép cộng các số tự nhiên.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não,khăn phủ bàn
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
So sánh qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu?
Hoạt động 1: Khởi động
? Nhắc lại tính chất của phép cộng các số tự nhiên? Công thức tổng quát? Liệu
các tính chất của phép cộng trong N có còn đúng trong Z nữa không?
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 180 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 49: Tính chất của phép cộng các số nguyên - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Lớp 6A4: 18/11/219
Tiết 49: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Nắm được bốn t/c cơ bản của phép cộng các số nguyên: Giao hoán,
kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối.
2. Kỹ năng: Bước đầu hiểu và cos ý thức vận dụng các t/c cơ bản để tính nhanh
và tính toán hợ lí, biết tính đóng tổng của nhiều số nguyên.
3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận.
4. Định hướng năng lực:
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy
sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
b) Năng lực đặc thù: Rèn cho học sinh năng lực tính toán, năng lực hợp tác
II.CHUẨN BỊ:
1 - GV: Bảng phụ, phấn màu.
2 - HS : Bảng nhóm, ôn tập lại các t/c của phép cộng các số tự nhiên.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não,khăn phủ bàn
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
So sánh qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu?
Hoạt động 1: Khởi động
? Nhắc lại tính chất của phép cộng các số tự nhiên? Công thức tổng quát? Liệu
các tính chất của phép cộng trong N có còn đúng trong Z nữa không?
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động của GV - HS Nội dung
- YC HS làm ?1
? Nhận xét kết quả của các phép cộng khi
hoán đổi vị trí các số hạng trong tổng
? Phép cộng các số nguyên có tính chất giao
hoán không
? Nêu tính chất giao hoán, viết dạng tổng
quát.
? Phát biểu tính chất thành lời
1. Tính chất giao hoán
?1:
a, (-2) + (-3) = -5
(-3) + (-2) = -5
Vậy (-2) + (-3) = (-3) + (-2)
b, (-5) + (+7) = +2
(+7) + (-5) = +2
Vậy (-5) + (+7) = (+7) + (-5)
c, (-8) + (+4) = - 4
(+4) + (-8) = - 4
Vậy (-8) + (+4) = (+4) + (-8)
Tổng quát:
a + b = b + a
? Phép cộng các số nguyên có tính chất kết
hợp không
- YC HS làm ?2
- Gọi 1 HS thực hiện
2. Tính chất kết hợp
?2 :
( )3 4 2 3− + + =
( ) ( )3 4 2 3− + + =
? Em có nhận xét về kết quả phép tính thu
được
? Nêu tính chất cơ bản của phép cộng các số
nguyên
- GV: Kết quả trên cũng đúng với trường
hợp cộng nhiều số nguyên. Đây cũng là
nhấn mạnh của chú ý trong SGK
- Gọi 1 HS đọc chú ý.
Tổng quát
(a + b) + c = a + (b + c)
* Chú ý: SGK
? Tính tổng sau : (+2) + 0; (-4) + 0
? Tổng của một số nguyên với 0 là số nào
? Vậy ta nói phép cộng các số nguyên có
tính chất gì
- GV khẳng định: Phép cộng các số nguyên
có tính chất cộng với số 0, tính chất này có
dạng tổng quát như sau
3. Cộng với số 0
(+2) + 0 = 2
(-4) + 0 = - 4
Tổng quát:
a + 0 = 0 + a = a
- YC HS đọc thông tin về số đối SGK
- Giới thiệu kí hiệu số đối của một số
? Hai số đối nhau có tổng bằng bao nhiêu
- GV: Vậy phép cộng các số nguyên có tính
chất cộng với số đối, tính chất này viết dưới
dạng tổng quát như sau
a + (-a) = 0
- GV: Ngược lại, nếu tổng của hai số
nguyên bằng 0 thì chúng là hai số đối nhau:
Nếu a + b = 0 thì
b = -a và a = - b
4. Cộng với số đối
Số đối của số nguyên a kí hiệu là -a.
Vậy - (-a) = a
Tổng quát: a + (-a) = 0
Nếu a + b = 0 thì b = - a
và a = - b
- YC HS làm ?3 theo nhóm
- Gọi đại diện 1 nhóm trình bày
- GV nhận xét, sửa chữa
?3: Các số nguyên x thoả mãn điều
kiện -3 < x < 3
là: -2; -1; 0; 1; 2
Tổng của chúng là:
(-2) + (-1) + 0 + 1 + 2
= ( 2) 2− + + ( 1) 1− + + 0
= 0 + 0 + 0
= 0
Hoạt động 3: Luyện tập:
- Yêu cầu học sinh HĐ cá nhân làm vào vở bài tập 36. SGK
Bài 36: SGK -78.
a) 126 + (-20) + 2004 + (-106) = {[(-20) + (-106)] + 126 } + 2004 = 2004
b) (-199) + (-200) + (-201) = [(-199) + (-201) ] + (-200)
= (-400) + (-200) = - 600
Hoạt động 4: Vận dụng :
Nhiệt độ lúc 7 giờ của phòng ướp lạnh là -10oC.Sau 1 giờ nhiệt độ tại đã giảm
20C và sau 1 giờ nữa nhiệt độ tăng 70C.Hỏi lúc 9 giờ nhiệt độ của phòng ướp lạnh là bao
- HS làm bài tập : ( -10) + (- 2) + 7 = -50C
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng.
Bài 37: SGK -T78
Tính tổng tất cả các số nguyên x.
a) - 4 < x < 3
x = { -3; -2; -1; 0; 1; 2}
Tổng: (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = -3
b) -5< x < 5
x = {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}
Tổng: (-4) + (-3) + (-2 + (-1) + 0 + 1+ 2 + 3 + 4 = 0
IV. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Làm các bài tập 37b, 38, 39, 40 SGK- 78, 79
- HD Bài 39:
1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11) = [1 + (-3)] + [5 + (-7)] + [9 + (-11)]
= (-2) + (-2) + (-2) = - 6
- Chuẩn bị bài mới:
+ Học bài theo SGK
+ Làm bài và tìm thêm các cách kết hợp khác.
- Ôn tập về các tính chất của phép cộng các số nguyên, làm bài tập về nhà.
File đính kèm:
- giao_an_so_hoc_lop_6_tiet_49_tinh_chat_cua_phep_cong_cac_so.pdf