I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Củng cố khái niệm về tập Z, tập N. Cách so sánh hai số nguyên,
cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau
của một số nguyên.
2. Kĩ năng : HS biết tìm GTTĐ của một số nguyên, số đối của một số nguyên, so
sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ.
3. Thái độ : Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng các
quy tắc.
4. Năng lực – Phẩm chất:
a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II.CHUẨN BỊ:
1 - GV: Bảng phụ, phấn màu
2 - HS : Bảng nhóm .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 145 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 45: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Lớp 6A4: 6/11/2019
Tiết 45: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Củng cố khái niệm về tập Z, tập N. Cách so sánh hai số nguyên,
cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau
của một số nguyên.
2. Kĩ năng : HS biết tìm GTTĐ của một số nguyên, số đối của một số nguyên, so
sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ.
3. Thái độ : Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng các
quy tắc.
4. Năng lực – Phẩm chất:
a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II.CHUẨN BỊ:
1 - GV: Bảng phụ, phấn màu
2 - HS : Bảng nhóm .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động khởi động
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số nguyên?
* Khởi động:
Trò chơi “Sai ở đâu? Sửa thế nào?”: Giáo viên chuẩn bị sẵn một số bài Toán có lời giải
sai ở một vài bước trên bảng
Các đội thảo luận trong vài phút phút để truy tìm ra chỗ sai của bài giải và đưa ra
phương án sửa sai. Đội tìm ra và có phương án sửa sai nhanh nhất sẽ trình bày đáp án,
nếu chưa đóng các đội sau có quyền xin trả lời, khi nào lời giải đã đóng thì trò chơi
dừng lại. Giáo viên yêu cầu những đội có câu trả lời đóng chỉ ra nguyên nhân sai lầm từ
đã nhấn mạnh để cả lớp rút kinh nghiệm.
Đội chiến thắng là đội tìm ra nhanh nhất những chỗ sai, chỉ ra nguyên nhân sai và sửa
lại cho đóng.
Câu hỏi
a) 8 4 8 4 4− − − = − = ; b) 7 . 3 7.3 21− − = =
c) 18 : 6 18:6 3− = = ; d) 153 53 153 53 206+ − = + =
* GV nhận xét cho điểm.
Tiết học trước đã nghiên cứu về thứ tự trong tập hợp các nguyên. Tiết học hôm nay
chúng ta cùng giải một số bài tập
2.Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt
Dạng 1 : So sánh hai số nguyên.
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não.
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
Bài 18 (sgk/73).
GV vẽ trục số lên bảng và gọi hs trả lời
miệng.
HS hđ cá nhân :
Bµi 18 (sgk/73).
a/ Sè a ch¾c ch¾n lµ sè nguyªn d-¬ng.
b/ kh«ng, v× b cã thÓ lµ sè nguyªn d-¬ng
1; 2 hoÆc sè 0.
c/ Kh«ng, v× sè c cã thÓ lµ 0.
d/ Ch¾c ch¾n d lµ sè nguyªn ©m.
Bài 19 (sgk/73).
- Điền dấu "+" hoặc "-" vào chỗ trống để
được kết quả đóng.
HS làm bài 19/sgk.
- Gv :nhận xét,chốt kiến thức
Bài 19 (sgk/73).
a/ 0 < +2
b/ - 15 < 0
c/ - 10 < +6 (- 10 < - 6)
d/ 3 < 9 (-3 < 9)
Dạng 2 : Tìm số đối của một số nguyên.
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động cặp đôi
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, thảo luận cặp đôi
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác ,giao tiếp
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
Bài 21 (sgk/73).
- Yêu cầu một hs nhắc lại khái niệm số
đối.
Một hs nêu khái niệm số đối.
GV cho HS làm bài theo cặp đôi
HS thảo luận theo cặp
- Lên bảng làm bài.
- Dưới lớp cùng làm và nhận xét.
- GV:Nhấn mạnh: a + b = 0 a, b là hai
số đối nhau
Bài 21 (sgk/73).
- 4 có số đối là 4.
6 có số đối là - 6.
5− có số đối là - 5.
3 cã sè ®èi lµ - 3.
4 cã sè ®èi lµ - 4.
0 cã sè ®èi lµ 0.
Dạng 3 : Tính giá trị biểu thức.
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, khăn phủ bàn.
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác ,giao tiếp
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
- Tính giá trị biểu thức :
a) 8 4− − −
b) 7 . 3− −
Bài 20 (sgk/73)
a) 8 4 8 4 4− − − = − =
c) 18 : 6−
d) 153 53+ −
- Gọi một hs nhắc lại quy tắc tìm GTTĐ
của một số nguyên.
- Một hs nêu quy tắc tìm GTTĐ của một
số nguyên.
- Cho HS cả lớp làm bài sau đã gọi hai
- 2HS lên bảng chữa
- Nhận xét bài làm trên bảng?
- Gv: nhận xét ,chốt kiến thức
b) 7 . 3 7.3 21− − = =
c) 18 : 6 18 : 6 3− = =
d) 153 53 153 53 206+ − = + =
Dạng 4 : Tìm số liền trước, số liền sau.
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não.
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
Bài 22 (sgk/74).
(GV vẽ trục số để học sinh dễ nhận biết).
- Muốn tìm số liền trước của một số
nguyên ta làm như thế nào?
- Hs hđ cá nhân
- GV: Dựng trục số để HS dễ nhận biết
- Em có nhận xét gì về vị trớ của số liền
trước và số liền sau trên trục số?
- HS trả lời
Bài 22 (sgk/74).
a/ Số liền sau của 2 là 3.
Số liền sau của - 8 là - 7.
Số liền sau của 0 là 1.
Số liền sau của - 1 là 0.
b/ Số liền trước của - 4 là - 5.
Số liền trước của 0 là - 1.
Số liền trước của 1 là 0.
Số liền trước của - 25 là - 26.
c/ a = 0
Dang 5 : Bài tập về tập hợp.
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm.
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác ,giao tiếp
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
Bài tập.
Cho A = {5 ; - 3 ; 7 ; - 5}
a) Viết tập hợp B gồm các phần tử của A
và các số đối của chúng.
b) Viết tập hợp C gồm các phần tử của A
và các GTTĐ của chúng.
- Đọc đề bài. HS thảo luận nhóm làm bài
tập 32
- HS Thảo luận
- GV Chú ý: mỗi phần tử của tập hợp chỉ
liệt kêmột lần.
- Thu bài của các nhóm
- Nhận xét bài làm của các nhóm?
- GVNhận xét.chốt kiến thức.
a) B = {5 ; - 3 ; 7 ; - 5 ; 3 ; - 7}
3.Hoạt động vận dụng
Cho tập hợp A ={-11;5;2;-2;3;-5;7;8;100}
- Viết tập hợp B={aA/| a |=2}bằng cách liệt kê các phần tử của nó
- Viết tập hợp C={ aA/| a |=5} bằng cách liệt kê các phần tử của nó
4.Hoạt động tìm tòi , mở rộng.
a)Cho x,y là hai số nguyên dương, biết |x|+|y|=20 tính x+y
b)Cho x,y là hai số nguyên âm, biết |x|+|y|=20 tính x+y
*Về nhà:
- Học thuộc định nghĩa và các nhận xét về so sánh hai số nguyên, cách tính giá trị
tuyêt đối của một số nguyên.
- Làm các bài tập từ 30 đến 42 (SBT/93).
File đính kèm:
- giao_an_so_hoc_lop_6_tiet_45_luyen_tap_nam_hoc_2019_2020_tru.pdf