Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 45 đến 51 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức

- Khắc sâu được kiến thức về giá trị tuyệt đối của số nguyên, tìm số liền

trước , liền sau của 1 số nguyên.

2. Kỹ năng

- Biết tính giá trị biểu thức đơn giản, so sánh số nguyên, tính giá trị tuyệt

đối của số nguyên.

3. Thái độ

Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.

4. Định hướng năng lực

a) Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn

ngữ toán học

II. CHUẨN BỊ

1. GV : thước, phấn màu, mô hình một trục số nằm ngang

2. HS : Thước thẳng, hình vẽ một trục số nằm ngang.

III. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT

1. Phương pháp

Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

2. Kĩ thuật

Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

pdf39 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 113 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 45 đến 51 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 6A3: 11/11/2019 Tiết 45: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Khắc sâu được kiến thức về giá trị tuyệt đối của số nguyên, tìm số liền trước , liền sau của 1 số nguyên. 2. Kỹ năng - Biết tính giá trị biểu thức đơn giản, so sánh số nguyên, tính giá trị tuyệt đối của số nguyên. 3. Thái độ Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học II. CHUẨN BỊ 1. GV : thước, phấn màu, mô hình một trục số nằm ngang 2. HS : Thước thẳng, hình vẽ một trục số nằm ngang. III. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT 1. Phương pháp Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ thuật Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Bài 16 (SGK - T73) 7  N [Đ] 7  Z [Đ] 9  Z [Đ] - 9  N [S] 0  Z [Đ] 0  Z [S] 11,2  Z [S] Bài 17 (SGK - T73) không vì còn có phàn tử là số 0 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động. Để khắc sâu được kiến thức về giá trị tuyệt đối của số nguyên, tìm số liền trước , liền sau của 1 số nguyên, tiết học hôm nay chúng ta học bài luyện tập. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức kĩ năng Nội dung Hoạt động của GV và HS Bài 11 SGK - T73 - 3 -5 4 > 6; 10 > -10 - Hoạt động cá nhân (4’) Bài 11 SGK - T73 - Kiểm tra tréo nhau ( 2’) Bài 11 SGK - T73 - Chấm chéo (2’) Bài 13 SGK - T73 a, -4; -3; -2; -1 b, -2; -1; 0; 1; 2 Bài 14 SGK - T73 │2000│ = 2000 │- 3011│ = 3011 │- 10│ = 10 Bài 19 (SGK) a. 0 < +2 b. -15 < 0 c. -10 < -6 ; -10 < +6 d. +3 < +9 ; -3 < +9 Bài 20 SGK - T73 a. -8  - -4  = 8 – 4 = 4 b. 18  : -6  = 18 : 6 = 3 c. -7 . -3 = 7. 3 = 21 d. 153 + -53  = 153 + 53 = 206 - HSTB lên bảng - HSK lên bảng - HSY lên bảng - Hoạt động cá nhân (2’) Bài 20 SGK - T73 - Hoạt động nhóm bàn (4’) Bài 20 SGK - T73 - Đại diện nhóm lên trình bày HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập đã thực hiện trong hoạt động 2 HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng 1) So sánh -5 và -2; -7 và 5; -9 và -30; 5 và 9 2) Hãy lấy ví dụ về 2 số nguyên liền trước, liền sau ? HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Em có biết lịch sử các phát minh - Phát minh ra xà phòng vào khoảng năm – 3000 - Phát minh ra giấy viết vào khoảng năm – 100 - Phát minh ra tiền vào khoảng năm – 700 Trong các phát minh trên phát minh nào ra đời sớm nhất? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU. - Về học thuộc các kiến thức đã học. - Xem kỹ các bài tập đã chữa. - Bài VN : Làm bài 18, 22 + HD Bài 18: a) a chắc chắn là số nguyên dương b) b không chắc chắn là số nguyên âm c) c không chắc chắn là số nguyên dương d) d chắc chắn là số nguyên âm s - Đọc trước bài cộng 2 số nguyên cùng dấu. trả lời câu hỏi: ? Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm như thế nào. Ngày giảng: 6A3: 07/11/2019 TIẾT 46: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu 2. Kĩ năng Bước đầu hiểu được rằng có thể số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng. 3. Thái độ Cẩn thận, chính xác khi giải toán. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán, năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, phấn màu, máy chiếu có nội dung mô hình trục số. 2. HS:Chuẩn bị bài ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT 1. Phương pháp Nêu và giải quyết vấn đề; DH Nhóm 2. Kĩ thuật Động não; Thảo luận viết; Giao nhiệm vụ; Đặt câu hỏi IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: HS và GV sử dụng Tiếng Anh để chào nhau. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số? Nêu các nhận xét về so sánh hai số nguyên? Chữa bài 28(SBT - Tr56) 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Hãy tính tổng sau: a) 7 + 6 = ? ; b) (- 7) + (- 6) = ? Làm thế nào để tìm được tổng của hai số nguyên âm? GV đặt vấn đề vào bài. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng Nội dung Hình thức tổ chức 1. Cộng hai số nguyên dương Chẳng hạn: (+2) + (+4) = 4 + 2 = 6 2. Cộng hai số gnuyên âm Ví dụ :SGK Giải: - HSTB trả lời (-3) + (-2) = -5 Nhiệt độ của buổi chiều cùng ngày là -50 C. ? 1 (-4) + (-5) = - 9 4 5− + − = 4 + 5 = 9 * Quy tắc: SGK - Ví dụ: (-13) + (-46) = - (13 + 46) = -59 ?2 a.(+37) + (+81) = 37 + 81 = 118 b. (-23) + (-17) = - (23 + 17) = - 40 - HSK trả lời - HSY đọc quy tắc - Hoạt động cá nhân (2’) ?2 - Hoạt động nhóm bàn (4’) ?2 - Kiểm tra tréo nhau ( 2’) - Chấm chéo (2’) HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập Y/c hs vận dụng làm bài 23, 24 SGK HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng Một máy khoan, ban đầu khoan sâu được 25m so với mặt đất. Sau một thời gian máy khoan sâu thêm 18m nữa. Hỏi máy khoan đã khoan sâu được bao nhiêu mét so với mặt đất? HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo. Tính giá trị của biểu thức a) x + (-10) biết x = - 28 b) (-270) + y biết y = - 33 V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU. - Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên âm, cộng hai số nguyên cùng dấu. - Làm bài tập từ 24 đến 26 (sgk/75) và các bài tập từ 43 đến 58 (SBT/95). - Đọc trước bài : "Cộng hai số nguyên khác dấu" - sgk/75 + 76. Ngày giảng: Tiết 47: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Biết cộng 2 số nguyên khác dấu. - Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng giảm của 1 đại lượng. 2. Kỹ năng: - Vận dung quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu vào giải bài tập đơn giản. 3. Thái độ: - Bước đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học. 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b) Năng lực đặc thù: - Năng lực tính toán, năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, phấn màu. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT 1. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề; DH Nhóm 2. Kĩ thuật: Động não; Thảo luận viết; Giao nhiệm vụ; Đặt câu hỏi IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: HS và GV sử dụng Tiếng Anh để chào nhau. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS 1: Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm thế nào ? - HS 2: Làm bài tập 24 SGK ĐS: a. -253 b. 50 c. 52 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động. Một cái giếng có mặt nước sâu 9m so với mặt đất, sau một trận mưa nước dâng cao thêm 2m. hỏi độ sâu cuả mặt nước sau trận mưa so với mặt đất là bao nhiêu?=> Bài mới HOẠT ĐỘNG 2: Hoạt động hình thành kiến thức. Nội dung Hình thức tổ chức 1 Ví dụ: Ví dụ :SGK +1 +5 +3 -5 Hinh 46 0 +2 +3 +4-1-2-3-4 Giải: (+3) + (-5) = -2 Nhiệt độ của buổi chiều cùng ngày trong phòng lạnh là -20C. ?1 (-3) + (+3) = 0 (+3) + (-3) = 0 ?2 a. 3 + (-6) = -3 6 3− − = 6 - 3 = 3 b. (-2) + (+4) = 2 4 2− − = 4 - 2 = 2 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu : (SGK - Tr30) - Ví dụ: - HSK trả lời - Hoạt động cá nhân (4’)?1,2 - Kiểm tra tréo nhau ( 2’) - Chấm chéo (2’) - HSY đọc quy tắc (-273) + 55 = -(373 – 55) ( vì 273 > 55) = -218 ?3 a. (-38) + 27 = - (38 – 27) = -11 b. 273 + (-123) = (273 - 123) = 50 - Hoạt động cá nhân (2’) ?3 - Hoạt động nhóm bàn ( 4’) ?3 - Đại diện nhóm lên bảng trình bày HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập Làm bài tập 27 SGK *HD Bài tập 27 SGK - T76 a, 26 + (- 6) = 20; b, (-75) + 50 = -25; c, 80 + (- 220) = - 140 HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng ? Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? ? Kết quả của hai số nguyên khác dấu là âm, dương khi nào? HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tòi, mở rộng - Em cùng bố mẹ tìm hiểu thực tế hoạt động kinh doanh của một cửa hàng về vốn, lỗ, lãi như thế nào? V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU. - Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu,cộng hai số nguyên khác dấu. So sánh để nắm vững hai quy tắc đó. - Làm các bài tập từ 28, 29, 30 SGK - Chuẩn bị tiết sau luyện tập. Tiết 12: ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Củng cố về đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng. 2. Kỹ năng: - Vẽ đoạn thẳng, đo đoạn thẳng, xác định trung điểm đoạn thẳng. - Tính đoạn thẳng thông qua trung điểm 3. Thái độ: GD HS ý thức tự học. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học II. CHUẨN BỊ 1. GV : thước, phấn màu 2. HS : Thước thẳng III. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT 1. Phương pháp Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ thuật Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút. Đề bài: Bài 1 (4 điểm ). Khi nào ta nói ba điểm A, B, C thẳng hàng? Bài 2: (6 điểm). Cho đoạn thẳng AB = 4cm a, Vẽ trung điểm I của đoạn thẳng AB. b, Tính độ dài đoạn thẳng IB Hướng dẫn chấm: Bài Nội dung Điểm Bài 1: (4 điểm) Khi ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng. 4 Bài 2: (6 điểm) a, 4 cm 2 cm BIA 3 b) Vì I là trung điểm của đoạn thẳng AB nên AI = IB = AB/2 = 2cm 3 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động - Để củng cố nội dung kiến thức của chương I tiết hôm nay chúng ta tiến hành ôn tập. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức kĩ năng Nội dung Hoạt động của GV và HS Bài 1 Điền vào ô trống trong các phát biểu sau để được câu đúng : a) Trong ba điểm thẳng hàng...... nằm giữa hai điểm còn lại b)Có một và chỉ một đường thẳng đi qua..... c) Mỗi điểm trên một đường thẳng là ..... của hai tia đối nhau d) Nếu ................................... thì AM + MB = AB e) Nếu MA = MB = 2 AB thì ............. - Hs thảo luận theo nhóm bàn làm bài tập (5p) - Đại diện các nhóm lên bảng điền Bài 6 (SGK – 127) BMA a) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Vì AM < AB. b) Theo câu a ta có AM + MB = AB  MB = AB - AM  MB = 3 cm - HS làm việc cá nhân làm bài tập - Hs lên bảng trình bày  AM = MB c) Từ a và b  M là trung điểm của AB Bài 6 ( SGK - 127) 3,5cm 7cm BMA Vì AM < AB nên M nằm giữa A và B AM + MB = AB 3,5 + MB = 7 MB = 7 – 3,5 = 3,5 Vậy AM = MB nên M là trung điểm của AB - HS đọc yêu cầu bài 6 - HS lên bảng vẽ hình theo yêu cầu của đề bài - HS làm theo nhóm bàn (5p) - Trình bày và nhận xét HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập: Lồng ghép trong Hoạt động 2 HOẠT ĐỘNG 4. Vận dụng. a) Quan sát xung quanh em và chỉ ra những hình ảnh có liên quan đến điểm; đường thẳng; tia; đoạn thẳng; trung điểm của đoạn thẳng; các điểm thẳng hàng. b) Ước lượng bằng mắt chiều dài của một gian nhà sau đó kiểm tra lại bằng thước. c) Trên sân trường, các học sinh của một lớp xếp theo đội hình 5 hàng dọc, mỗi hàng 7 em mỗi em cách nhau 0,5 m và các em xếp thành hình chữ nhật. Chu vi của hình chữ nhật đó là bao nhiêu mét ? HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo. Tìm hiểu thêm (qua người lớn hoặc Internet) a) Về cách để người thợ xây ghép được các viên gạch thẳng hàng. b) Về cách người thợ chia đôi chiều dài một vật cứng như thanh gỗ hay chiều rộng chiếc bàn. V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU. - Xem lại cách vẽ, đo đoạn thẳng. - Vẽ trung điểm của đoạn thẳng. - BTVN: Bài 8 SGK - T127 và bài tập Trên tia Oy lấy 2 điểm M và N sao cho OM = 4cm, ON = 7cm a) Điểm M có nằm giữa O và N không ? Vì sao ? b) So sánh OM và MN ? c) M có là trung điểm của ON không ? Vì sao ? - Tiết sau tiếp tục ôn tập. Ngày giảng: 6A3: 21/11/2019 Tiết 48: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố các quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, cộng 2 số nguyên khác dấu. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng áp dụng quy tắc cộng 2 số nguyên, qua kết quả phép tính rút ra nhận xét. 3. Thái độ : Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học. 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b) Năng lực đặc thù: - Năng lực tính toán, năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, phấn màu. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT 1. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề; DH Nhóm 2. Kĩ thuật: Động não; Thảo luận viết; Giao nhiệm vụ; Đặt câu hỏi IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: HS và GV sử dụng Tiếng Anh để chào nhau. 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm thế nào ? HS2: Phát biểu các bước cộng hai số nguyên khác dấu ? HS3: Nêu nhận xét về giá trị tuyệt đối của một số nguyên? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động. Một cái giếng nước có mặt nước sâu 7m so với mặt đất, sau 1 trận mưa nước dâng cao thêm 2m. hơi độ sâu của mặt nước sau trận mưa so với mặt đất là bao nhiêu? HOẠT ĐỘNG 2: Hoạt động hình thành kiến thức, kĩ năng. Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Dạng 1: Tính giá trị biểu thức, so sánh hai số nguyên. Bài 1: Tính. a/ (- 50) + (- 10) b/ (- 16) + (- 14) c/ 43 + (- 3) d/ 15− + (+27) e/ 207 + (- 207) f/ 17− + (- 13) - GV Cho hs làm theo nhóm - HS thảo luận theo nhóm(khăn phủ bàn) - HS báo cáo KQ thảo luận Bài 2. Tính giá trị biểu thức : a/ x + (- 16) biết x = - 4 b/ (- 102) + y biết y = 2 GV: Để tính giá trị biểu thức ta làm như thế nào? HS : Ta phải thay giá trị của chữ vào biểu thức rồi thực hiện phép tính. GV gọi 2 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở. Bài 3. So sánh, rút ra nhận xét. a/ 123 + (- 3) và 123 b/ (- 55) +(- 15) và (- 55) c/ (- 97) + 7 và (- 97) - HS làm và rút ra nhận xét. - GV:Nhận xét,chốt kiến thức Bài 1: Tính. a/ (- 50) + (- 10) = - 60 b/ (- 16) + (- 14) = - 30 c/ 43 + (- 3) = 40 d/ 15− + (+27) = 42 e/ 207 + (- 207) = 0 f/ 17− + (- 13) = 4 Bài 2. Tính giá trị biểu thức : a/ x + (- 16) = (- 4) + (- 16) = - 20 b/ (- 102) + y = (- 102) + 2 = - 100 Bài 3. So sánh, rút ra nhận xét. a/ 123 + (- 3) = 120  123 + (- 3) < 123 b/ (- 55) + (- 15) = - 70  (- 55) + (- 15) < - 55 c/ (- 97) + 7 = - 90  (- 97) + 7 > - 97 Nhận xét : Khi cộng với một số nguyên âm, kết quả nhỏ hơn số ban đầu. Dạng 2 : Tìm số nguyên x. Bài 4. Dự đoán giá trị của x và kiểm tra lại a/ x + (- 3) = - 11 b/ - 5 + x = 15 c/ x + (- 12) = 2 d/ 3− + x = - 10 HS làm bài tập : Bài 35 (sgk/77). Số tiền của ông Nam so với năm ngoái tăng x triệu đồng. Hỏi x bằng bao nhiêu, biết rằng số tiền của ông Nam năm nay so với năm ngoái : a/ Tăng 5 triệu đồng ? b/ Giảm 2 triệu đồng ? HS đọc đề bài. HS hđ cặp đôi thực hiện Bài 4. a/ x = - 8 TL : (- 8) + (- 3) = - 11 b/ x = 20 TL : - 5 + 20 = 15 c/ x = 14 TL : 14 + (- 12) = 2 d/ x = - 13 TL : 3 + (- 13) = - 10 Bài 35 (sgk/77). a/ Số tiền của ông Nam năm nay so với năm ngoái tăng 5 triệu đồng  x = 5. b/ Số tiền của ông Nam năm nay so với năm ngoái giảm 2 triệu đồng  x = - 2. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập Lồng ghép trong hoạt động 2 HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng (Kiểm tra 10 phút) Câu 1.( 3đ) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần : - 97 ; 10 ; 0 ; 4 ; - 9 ; 2000. Câu 3.( 4đ)Tính : a) (- 16) + 30 b) (- 19) + (- 513) Câu 2. (3đ)Tìm số nguyên x, biết : a) x = 0 b) x = 5 c) 5x− = 3 Đáp án và thang điểm: Câu 1 : Thứ tự giảm dần của các số nguyên đã cho là: 2000; 10; 4; 0; -9; -97. (3đ) Câu 2: a) (- 16) + 30 = 14 (2đ) b) (- 19) + (- 513) = - 532 (2đ) Câu 3: a) x = 0  x = 0 (1đ) b) x = 5−  x = 5 (0,5đ)  x = -5 hoặc x = 5 (0,5đ) c) 5x− = 3 x - 5 = 3  x = 3+ 5 x=8 (0,5đ) hoặc x - 5 = -3  x = -3+ 5 x= 2(0,5đ) HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Em hãy thử tìm hiểu sự thay đổi nhiệt độ trong một ngày tại nơi em sinh sống. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Về nhà học bài và xem lại các bài tập đã chữa - Về nhà làm các bài tập: + Bài 1: Tính a) (- 16) + (- 14) b) 43 + (- 3) c) 0 + (- 36) d) (- 25) + 25 e) (- 96) + 64 f) ( )29 11− + − - Ôn lại các tính chất cơ bản phép cộng trên tập hợp N. - Đọc trước bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên. + Đọc kĩ và xem phép cộng các số nguyên có những tính chất nào? Dạng tổng quát của các tính chất. Ngày giảng: 6A3: 22/11/2019 Tiết 49: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nắm được bốn t/c cơ bản của phép cộng các số nguyên: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối. 2. Kỹ năng: Bước đầu hiểu và cos ý thức vận dụng các t/c cơ bản để tính nhanh và tính toán hợ lí, biết tính đóng tổng của nhiều số nguyên. 3. Thái độ: Cẩn thận, yêu thích môn học 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán b) Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học - Năng lực giao tiếp toán học II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, sách, phấn màu, bảng chuẩn 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 3. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề; DH Nhóm 4. Kĩ thuật: Động não; Thảo luận viết; Giao nhiệm vụ; Đặt câu hỏi IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ. Tính: a) (- 16) + (- 14) b) 43 + (- 3) c) 0 + (- 36) d) (- 25) + 25 e) (- 96) + 64 f) ( )29 11− + − 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG ? Nhắc lại tính chất của phép cộng các số tự nhiên? Công thức tổng quát? Liệu các tính chất của phép cộng trong N có còn đóng trong Z nữa không? HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Nội dung Hoạt động của GV và HS 1. Tính chất giao hoán ? 1: 2. Tính chất kết hợp ? 2: - HSTB trả lời ?1 a + b = b + a (a + b)+ c = a + (b + c) *Chú ý: (SGK) Bài 36 SGK - T78 a)126 + (-20) +2004+(-106) = 126+[(-20)+(-106)]+2004 = 126 + (-126) + 2004 = 0 + 2004 = 2004 a) [(-199) +(-201)] + (-200) = (- 400) + (-200) = - 600 3. Tính chất cộng với số 0 Ví dụ: (-10) + 0 = -10 (+ 2004) + 0 = + 2004 4. Cộng với số đối: ? 3: a = (- 2) + (- 1) + 0 + 1 + 2 = 0 - HSTB trả lời ?2 - HSY đọc chú ý - Hoạt động cá nhân (2’) Bài 36 SGK - T78 - Hoạt động nhóm bàn (6’) Bài 36 SGK - T78 - Đại diện nhóm lên bảng trình bày - HSTB trả lời - HSK trả lời ?3 HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập: Lồng ghép trong Hoạt động 2 HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng Nhiệt độ lúc 7 giờ của phòng ướp lạnh là -10oC. Sau 1 giờ nhiệt độ tại đã giảm 20C và sau 1 giờ nữa nhiệt độ tăng 70C.Hỏi lúc 9 giờ nhiệt độ của phòng ướp lạnh là bao - HS làm bài tập : ( -10) + (- 2) + 7 = -50C HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo. 1) Tính nhanh: a) 2 + (-25) + 41 + (-2) + 25 + (-41) b) (-22) + (-14) + 17 + (-24) + 13 + 30 2) Tính tổng của các số nguyên x, biết a) -22 < x < 23 b) -36 < x < 34 V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU. - Làm các bài tập 36, 39, 40, 41 (sgk/79) và các bài tập từ 76; 82; 85; 88 (SBT/100). a + 0 = 0 + a a + (- a) = 0 Ngày giảng: 6A3: 25/11/2019 Tiết 50: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức Củng cố được 4 tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối. 2. Kỹ năng Tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, vận dụng được các tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên làm bài tập đơn giản. 3. Thái độ - Nghiêm túc, tự giác trong học tập. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán b) Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học - Năng lực giao tiếp toán học II. CHUẨN BỊ 1. GV: Giáo án, sách, phấn màu, bảng chuẩn 2. HS: Đồ dùng học tập, đọc trước bài III. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề; DH nhóm 2. Kĩ thuật: Động não; Thảo luận viết; Giao nhiệm vụ; Đặt câu hỏi IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ. Điền số thích hợp vào chỗ chấm () a) (- 235 ) + 15 = b) ( -46 ) + 46= c) (-157 ) + ( -233 ) = ....... d) 56 + (- 65 ) = 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Chiếc diều của bạn Minh bay cao 15m (so với mặt đất). Sau một lúc, độ cao của chiếc diều tăng 2m, rồi sau đó lại giảm 3m. Hỏi chiếc diều ở độ cao bao nhiêu (so với mặt đất) sau hai lần thay đổi ? HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức kĩ năng Nội dung Hoạt động của GV và HS Bài 41/79 a) (- 38) + 28 = - 10 b) 273 + (-123) = 150 Bài 42/79 a) 217 + [43 + (-217)+(-23)] = (217 -217) + 43-23= 0+20=20 - Hoạt động cá nhân (6’) Bài 41;42/79 - Kiểm tra chéo (2’) Bài 41;42/79 Bài 37/78 a) -4< x <3 x = -3;-2;-1;0;1;2 (-2+2) + (-1+1) + (-3+0) = -3 b) -5< x <5 x = -4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4 (-4+4) +(-3+3) +(-2+2) + (-1+1) + 0 = 0 - Chấm điểm - Hoạt động cá nhân (2’) Bài 37/78 - Hoạt động nhóm bàn (5’) Bài 37/78 - Đại diện nhóm lên bảng trình bày HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập Lồng ghép trong Hoạt động 2 HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng Bài 43 (SGK – 80) a) Sau một giờ hai ô tô cách nhau là: (10 – 7) . 1 = 3 km b) Sau một giờ hai ô tô cách nhau là: (10 + 7) . 1 = 3 km HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo. 1) Tính nhanh: a) 3 + (-30) + 45 + (-3) + 30 + (- 45); b) (-33) + (-15) + 18 + (-22) + 12 + 40 2) Tính tổng của các số nguyên x, biết a) -25 < x < 25; b) -35 < x < 34 V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU. - Về nhà xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập : Tính a) (- 20) + 120 + (- 100); b) 98 + (- 100) + 102; c) 217 + 123 + (- 217) - Đọc trước bài 7: Phép trừ hai số nguyên Ngày giảng: 6A3: 28/11/2019 Tiết 51: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Hiểu được phép trừ trong tập hợp số nguyên Z. 2. Kỹ năng - Biết tính đúng hiệu hai số nguyên - Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự. 3. Thái độ Trung thực, cẩn thận, hợp tác. 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán, năng lực ngôn ngữ II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bảng phụ, phấn màu. 2. HS : Bảng nhóm, ôn tập lại các t/c của phép cộng các số tự nhiên. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não, khăn phủ bàn IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? 3. bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: Tính a) (-77) + 52 c) 12 + (-16) b)172 + (-51) d)325 + (-164)+ (-208) + 15 HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức kĩ năng Nội dung Hoạt động của GV và HS 1. Hiệu của 2 số nguyên [?] a) 3 - 1 = 3 + (-1) 3 - 2 = 3 + (-2); 3 - 3 = 3 + (-3) 3 - 4 = 3 + (-4) 3 - 5 = 3 + (-5) b) 2 - 2 = 2 + (-2) 2 - 1 = 2 + (-1) 2 - 0 = 2 + 0 2 - (-1) = 2 + 1 - Hoạt động cá nhân ?1 (2’) - Hoạt động nhóm bàn ?1 (5’) - Kiểm tra chéo (2’) 2 - (-2) = 2 + 2 *) Quy tắc: SGK a – b = a + (-b) *) VD: a) 5 -7 = 5 + (-7) = -2 b) (-5) – (-7) = -5 +(+7) = 2 *) Nhận xét: SGK 2. Ví dụ. (SGK) *) Nhận xét: Phép trừ trong Z luôn thực hiện được. - HStrả lời quy tắc - HStrả lời nhận xét HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập Bài tập 47 (SGK - 82) 2 - 7 = 2 + (-7) = -5 1- (-2) = 1 + 2 = 3 (-3) - 4 = (-3) + (-4) = -7 (-3) - (-4) = (-3) + 4 = 1 Bài tập 48(SGK - 82) 0 - 7 = 0 + (-7) = -7 7 - 0 = 7 + 0 = 7 a - 0 = a + 0 = a 0 - a = 0 + (-a) = -a HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng 1)Mẹ cho Nam 120 000, Nam mua sách hết 85 000đ và bút hết 17 000đ. Hỏi Nam còn lại bao nhiêu tiền? 2)Tìm số nguyên x, biết a) x - (-2) = 6 b) - x + 23 = 14 - 17 HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tòi, mở rộng, Phát triển ý sáng tạo * Bài tập: Tìm số nguyên x, biết : 3 0x x+ − = . Vì  =  −  ( 0) ( 0) a voi a a a voi a nên 0a  với mọi a  Z. Do đó : 3 0x x+ − =  0x = và 3 0x− =  x = 0 và x = 3 (vô lí) Vậy không có giá trị nào của x thoả mãn. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học thuộc quy tắc cộng, trừ các số nguyên. - BTVN: 47, 48, 49 (SGK – 82) - Tiết sau luyện tập. HD: Bài 47 (SGK/82): a) 2 – 7 = 2 + (-7) = -5 b) 1 - (-2) = 1 + 2 = 3 c) (-3) - 4 = (-3) + (-4) = -7 d) (-3) - (-4) = (-3)+(+4) = 1 Bài 48 (SGK/82): a) 0 - 7 = 7 b) 7 - 0 = 7 c) a - 0 = a d) 0 - a = -a Ngày giảng: 6A3: 29/11/2019 Tiết 52: LUYỆN

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_so_hoc_lop_6_tiet_45_den_51_nam_hoc_2019_2020_truong.pdf