Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 42 đến 88 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia

Tiết 43: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

Biết được tập hợp các số nguyên, kí hiệu là Z. Biết số nguyên âm, số nguyên

dương.

2. Kỹ năng:

- Lấy ví dụ đúng về số nguyên dương, số nguyên âm.

- Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của một số nguyên.

- Phân biệt được các số nguyên dương, các số nguyên âm và số 0.

3. Thái độ

- Cẩn thận, chính xác , khoa học, hợp tác

4. Định hướng năng lực

a) Năng lực chung

Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực

giao tiếp và hợp tác

b) Năng lực đặc thù

Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực giải quyết

vấn đề toán học

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

Bảng phụ hình vẽ ,trục số

2. Học sinh:

Ôn tập về số nguyên âm

III. PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT

1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

2. Kỹ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật nhóm đôi

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức: Nắm bắt sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:

? Số nguyên âm là số như thế nào? Lấy ví dụ minh họa?

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Khởi động

1.Nghe bạn đọc và ghi lại các số đã cho

Dương bảy, Âm ba, Không, Âm một trăm mười

2.Đọc các số nguyên cho trên trục số ở hình sau.

pdf128 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 144 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 42 đến 88 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 04/11/2019 (6BC) Tiết 42: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được sự cần thiết phải mở rộng tập hợp số nguyên. Biết cách biểu diễn số nguyên âm trên trục số. - Biết cách đọc số nguyên âm qua các ví dụ thực tế. 2. Kỹ năng: - Nhận biết và đọc các số nguyên âm trong ví dụ. - Lấy được ví dụ về số nguyên âm 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác , khoa học, hợp tác 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác b) Năng lực đặc thù Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nhiệt kế có chia độ âm, bảng ghi nhiệt độ các thành phố. Hình vẽ biểu diễn độ cao. 2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài III. PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kỹ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật nhóm đôi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: Nắm bắt sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động + Quan sát bảng nêu nhiệt độ ở một vài thành phố(Về mùa đông) Bắc Kinh -20C Mát –xcơ-va -70C Pa-ri 00C Hà Nội 180C +Em hãy nói xem các số in đậm có gì khác với các số em đã biết?=> bài mới. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức kĩ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV giới thiệu các số nguyên âm và cách đọc - Hs hoạt động cá nhân làm các ví dụ, ?1, ?2 SGK - HS lên bảng trình bày - HS hoạt động nhóm bàn thực hiện ?3 lên bảng trình bày - HS theo dõi GV hướng dẫn HS cách vẽ trục số - HS hoạt động cá nhân làm ?4 - Hs lên bảng thực hiệnGV nêu chú ý SGK 1. Ví dụ: - Các số -1; -1; -3; -4; là các số nguyên âm - Cách đọc: âm 1 hoặc trừ 1, âm 2 hoặc trừ 2 Ví dụ 1(SGK) Nhiệt độ 3 độ dưới 00C được viết -30C(đọc là âm ba độ C hoặc trừ ba độ C) ?1 - Nhiệt độ ở Hà Nội là 180C - Nhiệt độ ở Bắc Kinh là âm hai độ C (hoặc trừ hai độ C) Ví dụ 2(SGK) ?2 + Độ cao của đỉnh núi Phan xi păng là 3143m + Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là âm 30m hoặc trừ 30m Ví dụ 3(SGK) ?3 - Ông Bảy nợ 150 000 đồng - Bà Năm có 200 000 đồng - Cô Ba nợ 30 000 đồng 2. Trục số x 321-3 -2 -1 0 - Điểm 0 gọi là điểm gốc của trục số ?4 A: - 6; B : - 3 C: 1; D: 5 Chú ý SGK- T68 Hoạt động 3: Luyện tập - GV tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm bàn làm bài tập 1,4 – sgk Bài 1 SGK - T68 a) -30C; -20C; 00C; 20C; 30C b) Nhiệt độ chỉ trong nhiệt b cao hơn nhiệt độ chỉ trong nhiệt kế a Bài 4 SGK - T68 a) b) Hoạt động 4: Vận dụng ? Trong thực tế, người ta dùng số nguyên âm khi nào? ? Cho Vd về số nguyên âm ? HS trả lời +Hướng dẫn: Bài 2,3 làm tương tự như ví dụ 2. Giảm 40ta nói tăng âm 40 Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo - Vẽ một trục số và chỉ ra những điểm nằm cách điểm O ba đơn vị; Ba cặp biểu diễn số nguyên cách đều điểm O - GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện và nhận xét V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Hoàn thiện yêu cầu bài tập trên - Biểu diễn 5 số nguyên âm tự chọn trên trục số - Chuẩn bị thước, đọc trước bài 2 và tìm hiểu các kiến thức + Số nguyên âm, số nguyên dương + Số đối -5 5 -3 540 -5 5 DA CB -6 -5 5431-2 0 Ngày giảng: 05/11/2019 (6C) 06/11/2019 (6B) Tiết 43: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết được tập hợp các số nguyên, kí hiệu là Z. Biết số nguyên âm, số nguyên dương. 2. Kỹ năng: - Lấy ví dụ đúng về số nguyên dương, số nguyên âm. - Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của một số nguyên. - Phân biệt được các số nguyên dương, các số nguyên âm và số 0. 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác , khoa học, hợp tác 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác b) Năng lực đặc thù Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ hình vẽ ,trục số 2. Học sinh: Ôn tập về số nguyên âm III. PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kỹ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật nhóm đôi IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: Nắm bắt sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: ? Số nguyên âm là số như thế nào? Lấy ví dụ minh họa? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động 1.Nghe bạn đọc và ghi lại các số đã cho Dương bảy, Âm ba, Không, Âm một trăm mười 2.Đọc các số nguyên cho trên trục số ở hình sau. - 6 - 5 - 4 - 3 - 2 - 1 0 1 2 3 4 5 6 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức kĩ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV giới thiệu về số nguyên âm, nguyên dương - HS lấy ví dụ về số nguyên âm, nguyên dương - HS theo dõi GV giới thiệu kí hiệu tập hợp số nguyên - HS theo dõi chú ý SGK - HS hoạt động cá nhân làm ?2, ?3 - Đại diện HS lên bảng trình bày - GV giới thiệu về các số đối nhau - HS lấy ví dụ 1. Số nguyên: Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là số gnuyên dương Các số -1, -2, -3 gọi là các số nguyên âm Tập hợp gồm các số nguyên dương và các số nguyên âm  .... 3; 2; 1;0;1;2;3....− − − gọi là tập hợp các số nguyên, kí hiệu là Z Z = .... 3; 2; 1;0;1;2;3....− − − Chú ý: - Số 0 không là số nguyên âm, cũng không phải là số nguyên dương. - Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a 0a ?2 a. 1 m b. - 1 m ?3 - Điểm nằm trên điểm A mang giá trị dương. - Điểm nằm dưới điểm A mang giá trị âm. 2. Số đối VD: Các số -1 và 1, -2 và 2, ... gọi là các số đối nhau Hoạt động 3: Luyện tập - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm bàn làm ?4 ?4.SGK Số đối của 7 là -7 Số đối của -3 là 3 Số đối của 0 là 0 Bài 6 : -4  N (S) 4  N (§) 0  Z (§) 5  N (§) -1  N (S) 1  N (§) Hoạt động 4: Vận dụng ? Người ta thường dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng như thế nào ? Cho VD. - Tập Z các số nguyên bao gồm các loại số nào? Quan hệ giữa tập N và Z ? HS trả lời - GV: Nêu bài tập: Cho các số: -500; -50; +9000;+139.Chọn số thích hợp để điền vào chỗ trống a) Cá voi có thể sống ở độ sâu........m b) Máy bay có thể bay ở độ cao.......m với nhiệt độ bên ngoài là.....0C c) Kim tự tháp Khê-ốp ở Ai cập cao .......m - Yêu cầu HS về nhà thực hiện Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo - GV nêu bài tập: Trong các câu sau câu nào đóng câu nào sai: a) -5 là một số nguyên b) 3,5 là một số nguyên dương c) +7 là một số nguyên dương d) - 6 là một số nguyên âm - HS thực hiện cá nhân V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Nắm vững cách biểu diễn tập hợp Z các số nguyên bằng kí hiệu, trên trục số, hai số đối nhau. - Làm bài tập từ 7 đến 10 (sgk/70 + 71) - Chuẩn bị thước, ôn lại cách so sánh hai số tự nhiên - Đọc trước bài 3 và tìm hiểu các kiến thức: Giá trị tuyệt đối của số nguyên Ngày giảng: 06/11/2019 (6C) 07/11/2019 (6B) Tiết 44: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết được thứ tự các số nguyên, biết so sánh hai số nguyên và tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. 2. Kỹ năng: - So sánh được hai số nguyên bất kỳ - Tìm được giá trị tuyệt đối của các số nguyên 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác , khoa học, hợp tác 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác b) Năng lực đặc thù Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, SGK, hình ảnh trục số nằm ngang 2. Học sinh: Yêu cầu cuối tiết 43 III. PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kỹ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật nhóm đôi IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: Nắm bắt sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: ? Tập Z các số nguyên bao gồm những số nào? Viết ký hiệu? ? Tìm số đối của 17 ; (-5); 0; 3; (-17)? Vẽ trục số? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động 1.Nghe bạn đọc và ghi lại các số đã cho Dương bảy, Âm ba, Không, Âm một trăm mười 2.Đọc các số nguyên cho trên trục số ở hình sau. - 6 - 5 - 4 - 3 - 2 - 1 0 1 2 3 4 5 6 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức kĩ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung - HS theo dõi gv giới thiệu cách so 1. So sánh hai số nguyên - Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b: KH: sánh hai số nguyên - HS hoạt động hoạt động cá nhân làm ?1 - HS đứng tại chỗ trả lời - HS theo dõi chú ý - HS hoạt động theo nhóm bàn (5p) - Đại diện nhóm lên bảng trình bày - HS hoạt động cá nhân trả lời trả lời ?3 - HS rút ra khái niệm - HS thực hiện cá nhân làm ví dụ - HS theo dõi nhận xét a < b, khi biểu diễn trên trục số thi điểm a nằm bên trái điểm b * Tổng quát: (SGK -71) ?1 a) bên tráinhỏ hơn -5 < -3 b) bên phải lớn hơn2 > 3 c) bên tráinhỏ hơn -2 < 0 Chú ý (SGK- 71) ?2 a) 2 -7 c) -4 < 2 ; d) - 6 < 0 e) 4 > -2 ; g) 0 < 3 * Nhận xét( SGK- 72) 2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên ?3 1 → 0 là 1 đơn vị -1 → 0 là 1 đơn vị -5 →0 là 5 đơn vị 5 →0 là 5 đơn vị 0 → 0 là 0 đơn vị -3 → 0 là 3 đơn vị 2 → 0 là 2 đơn vị * Khái niệm: (SGK -72) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là: a Ví dụ: 1=1; -1=1; -5 =5 5 =5; -3 =3; 0 =0 * Nhận xét (SGk – 72) Hoạt động 3: Luyện tập - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm bàn bài 12 ,14 Bài 12 SGK - T73. a) -17; -2; 0; 1; 2; 5 b) 2001; 15; 7; 0; -8 Bài tập 14(sgk – 73) |2000| = 2000 |-3011| = 3011 |- 10| = 10 Hoạt động 4: Vận dụng - Trên trục số, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào ? Cho ví dụ ? - So sánh - 1000 và 2 (-1000 < 2). - Thế nào là giá trị tuyệt đối của số nguyên a ? Nêu các nhận xét về giá trị tuyệt đối của một số. Cho ví dụ. - HS trình bày như sgk. - GV: Có thể coi mỗi số nguyên gồm hai phần : phần dấu và phần số. Phần số chính là GTTĐ của nó. - HS lấy ví dụ các nhận xét. Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo Em có biết lịch sử các phát minh - Phát minh ra xà phòng vào khoảng năm – 3000 - Phát minh ra giấy viết vào khoảng năm – 100 - Phát minh ra tiền vào khoảng năm – 700 Trong các phát minh trên phát minh nào ra đời sớm nhất? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Nắm vững khái niệm so sánh số nguyên và GTTĐ của một số nguyên. - Học thuộc các nhận xét trong bài. - Làm các bài tập từ 15 đến 17 (sgk/73) - Chuẩn bị thước - Chuẩn bị tiết luyện tập: Thực hiện các yêu cầu bài 20,21 Ngày giảng: 11/11/2019 (6BC) Tiết 45: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố khái niệm về tập Z, tập N. Cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau của một số nguyên. 2. Kỹ năng: - HS biết tìm GTTĐ của một số nguyên, số đối của một số nguyên, so sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ. 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác , khoa học, hợp tác 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác b) Năng lực đặc thù Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, SGK,bài tập 2. Học sinh: Yêu cầu cuối tiết 44 III. PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm 2. Kỹ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật nhóm đôi IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: Nắm bắt sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số nguyên? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Tìm lỗi sai và sửa (Thiết kế bằng Tiếng Anh dạng True or False) Question a) 8 4 8 4 4− − − = − = ; b) 7 . 3 7.3 21− − = = c) 18 : 6 18:6 3− = = ; d) 153 53 153 53 206+ − = + = Các đội thảo luận trong vài phút phút để truy tìm ra chỗ sai của bài giải và đưa ra phương án sửa sai. Đội tìm ra và có phương án sửa sai nhanh nhất sẽ trình bày đáp án, nếu chưa đúng các đội sau có quyền xin trả lời, khi nào lời giải đã đóng thì trò chơi dừng lại. Giáo viên yêu cầu những đội có câu trả lời đúng chỉ ra nguyên nhân sai lầm từ đã nhấn mạnh để cả lớp rút kinh nghiệm. GV nhận xét cho điểm. Tiết học trước đã nghiên cứu về thứ tự trong tập hợp các nguyên. Tiết học hôm nay chúng ta cùng giải một số bài tập Hoạt động 2: Hình thành kiến thức kĩ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Bài 18 (sgk/73). GV vẽ trục số lên bảng và gọi hs trả lời miệng. HS hđ cá nhân Bài 19 (sgk/73). - Điền dấu "+" hoặc "-" vào chỗ trống để được kết quả đóng. HS làm bài 19/sgk. - Gv :nhận xét,chốt kiến thức Bài 21 (sgk/73). - Yêu cầu một hs nhắc lại khái niệm số đối. Một hs nêu khái niệm số đối. GV cho HS làm bài theo cặp đôi HS thảo luận theo cặp - Lên bảng làm bài. - Dưới lớp cùng làm và nhận xét. - GV:Nhấn mạnh: a + b = 0 a, b là hai số đối nhau Bài 20 (sgk/73) - Tính giá trị biểu thức : a) 8 4− − − b) 7 . 3− − c) 18 : 6− d) 153 53+ − - Gọi một hs nhắc lại quy tắc tìm GTTĐ của một số nguyên. - Một hs nêu quy tắc tìm GTTĐ của một số nguyên. Ex: 18 (sgk/73). a/ Số a chắc chắn là số nguyên dương. b/ không, vì b có thể là số nguyên dương 1; 2 hoặc số 0. c/ Không, vì số c có thể là 0. d/ Chắc chắn d là số nguyên âm. Ex: 19 (sgk/73). a/ 0 < +2 b/ - 15 < 0 c/ - 10 < +6 (- 10 < - 6) d/ 3 < 9 (-3 < 9) Ex: 21 (sgk/73). - 4 có số đối là 4. 6 có số đối là - 6. 5− có số đối là - 5. 3 có số đối là - 3. 4 có số đối là - 4. 0 có số đối là 0. Ex: 20 (sgk/73) a) 8 4 8 4 4− − − = − = b) 7 . 3 7.3 21− − = = c) 18 : 6 18 : 6 3− = = d) 153 53 153 53 206+ − = + = - Cho HS cả lớp làm bài sau đã gọi hai - 2HS lên bảng chữa - Nhận xét bài làm trên bảng? - Gv: nhận xét ,chốt kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm bàn bài tập: Count (Tính) a) |-90|+|12|.3 b) |-4|+ 52 c) |86| - |-5|.8 Hoạt động 4: Vận dụng Cho tập hợp A ={-11;5;2;-2;3;-5;7;8;100} - Viết tập hợp B={aA/| a |=2}bằng cách liệt kê các phần tử của nó - Viết tập hợp C={ aA/| a |=5} bằng cách liệt kê các phần tử của nó Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo a) Cho x,y là hai số nguyên dương, biết |x|+|y|=20 tính x+y b) Cho x,y là hai số nguyên âm, biết |x|+|y|=20 tính x+y V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Nắm vững khái niệm so sánh số nguyên và GTTĐ của một số nguyên. - Học thuộc định nghĩa và các nhận xét về so sánh hai số nguyên, cách tính giá trị tuyêt đối của một số nguyên. - Làm các bài tập từ 30 đến 42 (SBT/93). - Đọc bài cộng hai số nguyên cùng dấu: Xem quy tắc cộng hai số nguyên âm, và ví dụ Ngày giảng: 12/11/2019 (6C) 13/11/2019 (6B) Tiết 46: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nắm được quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu 2. Kỹ năng: Học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác , khoa học, hợp tác 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác b) Năng lực đặc thù Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, phấn màu, máy chiếu có nội dung mô hình trục số. 2. Học sinh Yêu cầu cuối tiết 45 III. PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kỹ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật nhóm đôi IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: Nắm bắt sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số? Nêu các nhận xét về so sánh hai số nguyên? Chữa bài 28(SBT - Tr56) 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Hãy tính tổng sau: a) 7 + 6 = ? ; b) (- 7) + (- 6) = ? Làm thế nào để tìm được tổng của hai số nguyên âm? GV đặt vấn đề vào bài. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức kĩ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Số nguyên dương chính là số tự nhiên. Vậy cộng hai số nguyên dương chính là gì? GV: Thao tác trên mô hình trục số (máy chiếu) 1. Cộng hai số nguyên dương + Cộng hai số nguyên dương ta cộng như số tự nhiên Ví dụ: (+2) = 5 + 2 = 7 -Yêu cầu HS tính: (+5) + (+2) GV: Yêu cầu HS thao tác tính: a) (+3) + (+4) b) (+6) + (+1) c) (+2) + (+8) GV: Trong thực tế nhiều đại lượng thay đổi theo hai hướng ngược nhau tăng và giảm, lên cao và xuống thấp. Ta có thể dùng số dương và âm để biểu thị sự thay đổi đã. GV: Nêu ví dụ, giới thiệu quy ước: - Khi nhiệt độ tăng 20C, ta nói nhiệt độ tăng 20C. Khi nhiệt độ giảm 30C , ta có thể nói nhiệt độ tăng -30C - Khi tiền tăng 20 000 đồng ta nói số tiền tăng 20 000 đồng, khi số tiền giảm 10000 đồng, ta nói số tiền tăng bao nhiêu? HS: Tăng -10 000 đồng GV: Yêu cầu HS làm ví dụ (SGK) + Vẽ trục số làm tương tự như cộng hai số dương GV: Yêu cầu HS làm ?1 HS hđ cá nhân GV: Vậy muốn cộng hai số nguyên âm ta thực hiện như thế nào? GV: Yêu cầu HS làm ví dụ GV: Yêu cầu HS làm ?2 theo nhóm HS: Hoạt động nhóm, đại diện nhóm trả lời Nghĩa là: (+5) + (+2) = +7 2. Cộng hai số nguyên âm Ví dụ: (SGK) Ta có thể coi giảm 20C là tăng -20C nên ta cần tính: (-3) + (-2) = -5 -5 Trả lời: Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là -50C ?1 (-4) + (-5) = -9 954 =−+− Nhận xét: Tổng hai số nguyên âm bằng số đối của tổng hai giá trị tuyệt đối của chúng *Quy tắc: (SGK) Ví dụ: (-17) + (-54) = - ( 5417 −+− ) = - (17 + 54) = - 71 ?2 (+37) + (+81) = 37 + 81 = 118 (-23) + (-17) = -( 1723 −+− ) = - (23+17) = - 40 Hoạt động 3: Luyện tập - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm bàn bài 23, 24 SGK Hoạt động 4: Vận dụng Một máy khoan, ban đầu khoan sâu được 25m so với mặt đất. Sau một thời gian máy khoan sâu thêm 18m nữa . Hỏi máy khoan đã khoan sâu được bao nhiêu mét so với mặt đất? Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo Tính giá trị của biểu thức a) x + (-10) biết x = - 28 b) (-270) + y biết y = - 33 V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên âm, cộng hai số nguyên cùng dấu. - Làm bài tập từ 24 đến 26 (sgk/75) - Đọc trước bài : "Cộng hai số nguyên khác dấu" - sgk/75 + 76. (Tìm hiểu quy tắc và ví dụ) ******************************** Ngày giảng: 12/11/2019 (6C) 13/11/2019 (6B) PERIOD 47: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết cộng 2 số nguyên khác dấu. - Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng giảm của 1 đại lượng. 2. Kỹ năng: - Vận dung quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu vào giải bài tập đơn giản.3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác , khoa học, hợp tác 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác b) Năng lực đặc thù Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, phấn màu, ví dụ và bài tập 2. Học sinh Yêu cầu cuối tiết 46 III. PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kỹ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật nhóm đôi IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: Nắm bắt sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: ? Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm thế nào ? Làm bài tập 24 SGK ĐS: a. -253 b. 50 c. 52 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Một cái giếng có mặt nước sâu 9m so với mặt đất, sau một trận mưa nước dâng cao thêm 2m. hỏi độ sâu cuả mặt nước sau trận mưa so với mặt đất là bao nhiêu? => Bài mới Hoạt động 2: Hình thành kiến thức kĩ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV hướng dẫn HS làm ví dụ - HS làm việc cá nhân ?1 - HS lên bảng trình bày - HS làm việc cá nhân ?2 - HS kiểm tra chéo bài cho nhau - GV giới thiệu quy tắc - HS đọc quy tắc SGK - HS lấy ví dụ và thực hiện - HS làm việc theo nhóm bàn làm ?3 (4p) - Đại diện các nhóm lên bảng trình 1. Ví dụ Ví dụ :SGK +1 +5 +3 -5 Hinh 46 0 +2 +3 +4-1-2-3-4 Giải: (+3) + (-5) = -2 Nhiệt độ của buổi chiều cùng ngày trong phòng lạnh là -20C. ?1 (-3) + (+3) = 0 (+3) + (-3) = 0 ?2 a) 3 + (-6) = -3 6 3− − = 6 - 3 = 3 b) (-2) + (+4) = 2 4 2− − = 4 - 2 = 2 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu (SGK - Tr30) - Ví dụ: (-273) + 55 = -(373 – 55) ( vì 273 > 55) = -218 ?3 a) (+38) + 27 = - (38 – 27) = -1 b) 273 + (-123) Ho ạt động 3: Luyện tập - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm bàn bài 27, 28 SGK Ex: 27(SGK) a) 26 + (-6)= 26 - 6 = 2 b) (-75) + 50 = -(75 - 50) = -25 c) 80 + (-220) = -(220 - 80) = -140 Ex: 28 (SGK) a) (-73) + 0 = -73 b) 18− + (-12) = 18 + (-12) = 18 - 12= 6 c) 102 + (-120) = -(120 - 102) = -18 Hoạt động 4: Vận dụng 1.Một chiếc tầu chạy với vận tốc 25km/h khi nước đứng yên. Hỏi vậ tốc thực tế của tầu là bao nhiêu khi nó chạy trên dòng sông, biết vận tốc của dòng nước là 6km/h? 2.Thế vận hội đầu tiên diễn la năm 776 trước công nguyên. Nhà toán học Py- ta-go sinh sau thế vận hội đã 206 năm.Hỏi Py-ta-go sinh vào năm nào? Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo Em cùng các bạn tìm hiểu thực tế hoạt động kinh doanh của một cửa hàng về vốn, lỗ, lãi như thế nào? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu,cộng hai số nguyên khác dấu. So sánh để nắm vững hai quy tắc đã. - Làm các bài tập 29, 30 -sgk/76; 77 Bài 30/sgk, hãy rút ra nhận xét : Một số cộng với một số nguyên âm, kết quả thay đổi thế nào ? Một số cộng với một số nguyên dương kết quả thay đổi thế nào ? Ngày giảng: 18/11/2019 (6BC) bày = (273 - 123) = 50 PERIOD 48: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về cộng hai số nguyên cùng dấu và cộng hai số nguyên khác dấu 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng áp dụng quy tắc cộng 2 số nguyên, qua kết quả phép tính rút ra nhận xét. 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác , khoa học, hợp tác 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác b) Năng lực đặc thù Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, SGK, các bài tập 2. Học sinh: Yêu cầu cuối tiết 47 III. PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kỹ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật nhóm đôi IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: Nắm bắt sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 10 phút Đề bài Thực hiện phép tính: a. (-7) + (-328) b. 17 + (-3) c. (-5) + (-11) d. (-96) + 64 e. (-16) + 10 Hướng dẫn chấm Nội dung Điểm a. (-7) + (-328) = -335 2 b. 17 + (-3) = 14 2 c. (-5) + (-11) = -16 2 d. (-96) + 64 = -32 2 e. (-16) + 10 = -6 2 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Một cái giếng nước có mặt nước sâu 7m so với mặt đất, sau 1 trận mưa nước dâng cao thêm 2m. hơi độ sâu của mặt nước sau trận mưa so với mặt đất là bao nhiêu? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức kĩ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung - HS theo yêu cầu bài tập 1 - HS thực hiện cá nhân - Trao đổi kết quả và nhận xét chấm điểm theo hướng dẫn của giáo viên - GV: Để tính giá trị biểu thức ta làm như thế nào? - HS : Ta phải thay giá trị của chữ vào biểu thức rồi thực hiện phép tính. - GV gọi 2 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở. - HS theo dõi yêu cầu bài 3 - HS thực hiện nhóm bàn và đổi chéo kết quả nhận xét - HS theo dõi đưa ra nhận xét Ex 1: Tính. a/ (- 50) + (- 10) = - 60 b/ (- 16) + (- 14) = - 30 c/ 43 + (- 3) = 40 d/ 15− + (+27) = 42 e/ 207 + (- 207) = 0 f/ 17− + (- 13) = 4 Ex2: Tính giá trị biểu thức : a/ x + (- 16) = (- 4) + (- 16) = - 20 với x = -4 b/ (- 102) + y = (- 102) + 2 = - 100 với y = 2 Bài 3. So sánh, rút ra nhận xét. a/ 123 + (- 3) = 120  123 + (- 3) < 123 b/ (- 55) + (- 15) = - 70  (- 55) + (- 15) < - 55 Nhận xét : Khi cộng với một số nguyên âm, kết quả nhỏ hơn số ban đầu. c/ (- 97) + 7 = - 90  (- 97) + 7 > - 97 Nhận xét : Khi cộng với một số nguyên dương, kết quả lớn hơn số ban đầu. Hoạt động 3: Luyện tập - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm bàn bài1, 2 a/ x + (- 3) = - 11 b/ - 5 + x = 15 c/ x + (- 12) = 2 d/ 3− + x = -

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_so_hoc_lop_6_tiet_42_den_88_nam_hoc_2019_2020_truong.pdf