Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 4: Luyện tập - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Pha Mu

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố khắc sâu KT về tập hợp, số tự nhiên. Biết tìm số ptử của 1 tập hợp (lưu ý các phần tử của 1 tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật).

2. Phẩm chất:

- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.

- Tính chính xác, kiên trì.

- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.

3. Năng lực

a) Năng lực chung:

Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.

b) Năng lực đặc thù:

HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học , năng lực sử dụng công cụ toán học

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - Bài soạn, SGK, SGV, SBT, TLTK, thước thẳng

2. Học sinh: - Nắm chắc số phần tử của 1 tập hợp, tập hợp con, dụng cụ học tập.

 

doc2 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 103 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 4: Luyện tập - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:12/09/2020 Tiết 4 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố khắc sâu KT về tập hợp, số tự nhiên. Biết tìm số ptử của 1 tập hợp (lưu ý các phần tử của 1 tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật). 2. Phẩm chất: - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học , năng lực sử dụng công cụ toán học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bài soạn, SGK, SGV, SBT, TLTK, thước thẳng 2. Học sinh: - Nắm chắc số phần tử của 1 tập hợp, tập hợp con, dụng cụ học tập. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử, tập hợp rỗng là tập hợp ntn? BT: Hãy viết các tập hợp sau bằng hai cách: Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 6. Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 6 nhưng nhỏ hơn 7. ? Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B. 3.Bài mới Hoạt động 1: Khởi động a) Cho A = {0} có thể nói A là tập hợp rỗng không b) Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 8, tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5. Rồi dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa 2 tập hợp đó. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới. Hoạt động của GVvà HS Nội dung kiến thức + Gọi HS nhắc lại về cách viết tập hợp. ? Khi nào thì tập hợp A được gọi là con của tập hợp B? + Gọi HS làm BT 19 – SGK -13. - Gọi HS lên bảng trình bày lời giải. - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, khẳng định kết quả. + Y/c HS đọc BT 21 – SGK - 14 Gọi 1 HS lên làm phần a) GV gợi ý A là tập hợp các số tự nhiên từ 8 đến 20 Công thức tổng quát (SGK) Gọi 1 HS lên làm phần b) GV chốt lại + HD cách tính số phần tử trong các tập hợp số chẵn và số lẻ liên tiếp như SGK để HS giải BT 23. - Cho HS làm bài tập 23. SGK – 14. - Gọi HS trả lời miệng + Y/c HS đọc BT 22 - SGK. – Số chẵn là số như thế nào? Hãy kể một vài số chẵn. - Gọi HS lên bảng làm BT. *Kiến thức cần nhớ – Các cách viết tập hợp – Tập hợp con * Dạng1: Tìm số phần tử của 1 tập hợp cho trước Bài tập 19.( GSK – 13) A = {0 ;1 ;2 ;3 ;4 ;5 ;6 ;7 ;8 ;9} B = {0 ;1 ;2 ;3 ;4 ;5} B A A = {x | x < 10} B = {x | x 5}. Bài tập 21. (SGK – 14) a) A = Có 20 - 8 + 1 = 13 phần tử TQ: Tập hợp các số TN từ a đến b có b - a + 1 phần tử b) B = Có 99 - 10 + 1 = 90 phần tử Bài tập 23. (SGK – 14) D = { 21; 23; 25; ; 99} Tập hợp D có (99 - 21):2 + 1 = 40 phần tử. E= {32 ; 34 ; 36 ; ; 96} Tập hợp E có (96 - 32):2 + 1= 33 phần tử. * Dạng 2: Viết tập hợp, viết 1 số tập hợp con của tập hợp cho trước Bài tập 22. (SGK – 14) a) C = {0; 2; 4; 6; 8} b) L = {11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19} c) A = { 18 ; 20 ; 22} d) B = { 25 ; 27 ; 29 ; 31} Hoạt động 3: Luyện tập - Nhắc lại số phần tử của tập hợp, tập hợp con. Hoạt động 4: Vận dụng - Cho HS làm bài tập 24 SGK – 14. HS thảo luận theo nhóm cặp rồi kiểm tra chéo giữa các nhóm A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} B = { 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12 ; } N*= {1; 2; 3; 4; .} A N B N ; N* N Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo. Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau: D={21;23;25;29;;99} V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU - Học kĩ về cách viết tập hợp số phần tử của một tập hợp, tập hợp con. - Hướng dẫn và yêu cầu HS làm BT 25 – SGK. - Đọc trước bài mới " Phép cộng và phép nhân''.

File đính kèm:

  • docgiao_an_so_hoc_lop_6_tiet_4_luyen_tap_nam_hoc_2020_2021_truo.doc