Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 35: Bội chung nhỏ nhất (Mục 1+2) - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Pha Mu

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nắm được BCNN của hai hay nhiều số là gì ?

2. Phẩm chất

- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.

- Tính chính xác, kiên trì.

- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.

3. Năng lực

a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.

b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học , năng lực sử dụng công cụ toán học

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV.

2. Học sinh:

- Ôn tập cáh tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời

 

doc2 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 155 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 35: Bội chung nhỏ nhất (Mục 1+2) - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 13/11/2020 Tiết 35: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT (Mục 1 + 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nắm được BCNN của hai hay nhiều số là gì ? 2. Phẩm chất - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học , năng lực sử dụng công cụ toán học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV. 2. Học sinh: - Ôn tập cáh tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các bước tìm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số bằng các phân tích các số ra thừa số nguyên tố. 3.Bài mới Hoạt động 1: Khởi động Trò chơi “Sai ở đâu? Sửa thế nào?”:  Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của thầy Nội dung kiến thức - HS hoạt động cá nhân theo dõi VD sgk trả lời các câu hỏi. - HS nhận xét và bổ xung - HS hoạt động cá nhân rút ra định nghĩa. - Gv chốt lại và nêu nhận xét 1. Bội chung nhỏ nhất. VD1: BC(4, 6) = {0; 12; 24...} 12 là BC nhỏ nhất của 4 và 6 BC(4, 6, 8) ={0; 24; 48...} * Định nghĩa: (SGK - 57) * Kí hiệu: BCNN BCNN( 4; 6; 8) = 24 * Nhận xét: (SGK - T57) * Chú ý: (SGK - T58) Mọi số a, b 0 BCNN(a, 1) = a BCNN(a, b, 1)=BCNN(a, b) - HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục 2. - HS thảo luận đưa ra các tìm BCNN thông qua cách phân tích ra thừa số nguyên tố. - Gv quan sát giúp đỡ. - GV giới thiệu chú ý - Gọi 1 HS đọc chú ý 2. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. * VD2: Tìm BCNN(8, 18, 30) 8 = 23 18 = 2 . 32 30 = 2 . 3. 5 BCNN(8, 18, 30) = 23.32.5 = 360 * Qui tắc: (SGK - Tr 58) * Chú ý: (SGK - Tr 58 Hoạt động 3:Luyện tập - GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập ? - HS hoạt động nhóm đôi làm vào vở. - Gv theo dõi quan sát, hỗ trợ - 03 Hs lên bảng trình bày kết quả - HS nhận xét, chốt lại cách làm. Gv chốt lại kết quả và cách làm (nếu có) ?: a) 8 = 23; 12 = 22.3 BCNN(8, 12) = 23.3 = 24 b) 5 = 5; 7 = 7; 8 = 23 BCNN(5, 7,8)= 5.7.23 = 280 c) 12 = 22.3; 16 = 24; 48 = 24.3 BCNN(12, 16,48)=24.3 = 48 Hoạt động 4:Vận dụng - HS hoạt động nhóm đôi - Gv theo dõi quan sát, hỗ trợ. - GV tổ chức cho trao đổi chấm chéo - HS nhận xét, chốt lại cách làm. Bài 145 SGK: Tìm BCNN(36; 84; 168) 36 = 22 . 32 84 = 22 . 3 . 7 168 = 23 . 3 . 7 BCNN( 36; 84; 168) = 23 . 3.7 = 504 Hoạt động 5:Mở rộng, bổ xung, phát triển ý tưởng sáng tạo. -Gv cho học sinh tìm hiểu thêm các tìm BCNN thong qua các bài toán nâng cao V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU - Học thuộc và nắm vững định nghĩa, quy tắc - Phân biệt cách tìm BCNN và ƯCLN. - BTVN: 149, 150; 151(SGK - T59) - Xem trước mục 3. Cách tìm bội chung thông qua tìm bội chung nhỏ nhất.

File đính kèm:

  • docgiao_an_so_hoc_lop_6_tiet_35_boi_chung_nho_nhat_muc_12_nam_h.doc
Giáo án liên quan