Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 28: Ôn tập (Tiếp) - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Pha Mu

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến về các phép toán trong tập hợp số tự nhiên, thứ tự thực hiện các phép toán.

2. Phẩm chất:

- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, yêu nước, trung thực

3. Năng lực

a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.

b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học , năng lực sử dụng công cụ toán học

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Bảng phụ tóm tắt kiến thức đã học.

2. Học sinh: MTBT

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời

 

doc3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 135 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 28: Ôn tập (Tiếp) - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 27/10/2020 Tiết 28 ÔN TẬP ( tiếp) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố kiến về các phép toán trong tập hợp số tự nhiên, thứ tự thực hiện các phép toán. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, yêu nước, trung thực 3. Năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học , năng lực sử dụng công cụ toán học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ tóm tắt kiến thức đã học. 2. Học sinh: MTBT III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS 1: Viết kết quả phép tính dưới dạng 1 luỹ thừa: a) 315 : 35 b) a4 . a c) 2 . 2 . 2 d) 4 : 4 : 4 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động Thực hiện phép tính: a) 3 . 5 - 16 : 2 b) 20 - Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức ? Phép cộng, phép nhân có những tính chất gì - GV nhấn mạnh từ bảng tóm tắt lí thuyết - Y/c HS làm bài 27 (SGK - 16) GV gọi HS nx sâu đó chốt lại 1. Tính chất của phép cộng và phép nhân. Bài 27. (SGK - 16) a) 86 + 357 + 14 = 457 b) 72 + 69 + 128 = 269 c) 25.5.4.27.2 = 27000 d) 28.64 + 28.36 = 2800 ? Khi nào thì ta thực hiện được phép trừ hai số tự nhiên ? Có mấy loại phép chia ? Viết công thức tổng quát về phép chia ? Khi dư bằng 0 ta có phép chia nào ? Khi dư khác 0 ta có phép chia nào - Y/c làm Bài 44a,d (SGK - 24) Gọi 2 HS lên bảng làm - GV kiểm tra bài làm của HS dưới lớp - Gọi HS nx sau đó nx và chốt lại 2. Phép trừ và phép chia Bài 44. (SGK -24) a) x : 13 = 41 x = 13.41 x = 533 d) 7x - 8 = 13 7x = 13 + 8 7x = 21 x = 3 ? Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a ( a 0) ? Viết công thức phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ? Viết công thức phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số - Y/c Làm bài 64 (SGK - 29)  3. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Bài 64. (SGK - 29) a) 23.22.24 = 29 b) 102.103.105 = 1010 c) x.x5 = x6 c) a3.a2.a5 = a10 ? Nêu thứ tự thực hiện các phép toán đối với biểu không chứa dấu ngoặc ? Nêu thứ tự thực hiện các phép toán đối với biểu chứa dấu ngoặc - Y/c làm Bài 73a,c (SGK - 33) 4. Thứ tự thực hiện các phép toán. Bài 73a,c. (SGK - 33) a) 5. 42 - 18 : 32 = 78 c) 39 . 213 + 87 . 39 = 11700 Hoạt động 3: Luyện tập - GV cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm đã học. Hoạt động 4: Vận dụng - Cho HS làm bài tập 81 SGK - 33. HS thảo luận theo nhóm cặp rồi kiểm tra chéo giữa các nhóm - GV HS thao tác trên MTBT thực hiện tính giá trị các biểu thức a) (274 + 318).6 = 3552 b) 34.29 + 14.15 = 1196 c) 49.62 - 32.51 = 1406 Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo. Cộng đồng Việt Nam có bao nhiêu dân tộc? Tính giá trị của biểu thức 34 - 33 em sẽ tìm được câu trả lời. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU - Ôn lại các kiến thức đã học - Ôn lại các kiến thức về 5 phép tính đã học. - Thứ tự thực hiện các phép tính. - Đọc trước bài tính chất chia hết của 1 tổng

File đính kèm:

  • docgiao_an_so_hoc_lop_6_tiet_28_on_tap_tiep_nam_hoc_2020_2021_t.doc
Giáo án liên quan