I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số, số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, yêu nước, trung thực
3. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.
b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học , năng lực sử dụng công cụ toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
2. Học sinh: MTBT
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động
2 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 345 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 11: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 25/09/2020
Tiết 11 :
LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số, số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, yêu nước, trung thực
3. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.
b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học , năng lực sử dụng công cụ toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
2. Học sinh: MTBT
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động
Hãy viết tổng sau bằng phép nhân:
a) 2 + 2 + 2 ( = 2. 4 )
b) a + a + a + a ( = a . 4 )
Nếu tổng có nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn bằng cách dùng phép nhân. Còn nếu một tích có nhiều thừa số bằng nhau, chẳng hạn: 2 . 2 . 2 ; a . a . a . a ta sẽ viết như thế nào? Tiết học hôm nay ta sẽ nghiên cứu.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
? Hãy viết gọn các tổng sau thành tích :
5 + 5 + 5 + 5 + 5 ; a + a + a + a + a + a
- GV tổng nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn bằng cách dùng phép nhân. Còn tích nhiều thừa số bằng nhau ta có thể viết gọn như sau : 2.2.2 = 23
a.a.a.a = a4
Ta gọi 23, a4 là một luỹ thừa
Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
- Y/c đọc thông tin về cách viết luỹ thừa SGK.
- GV tương tự như VD trên, Hãy viết gọn các tích sau :
7.7.7 ; b.b.b.b
(n 0)
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
= (n0)
7.7.7 = 73
b.b.b.b = b4
- GV giới thiệu về luỹ thừa bậc n của a
? Luỹ thừa bậc n của a là gì
- Lấy ví dụ và chỉ rõ cơ số, số mũ. Những số đó cho ta biết điều gì?
- GV: Trong một luỹ thừa với Số mũ TN khác 0:
+ Cơ số: giá trị mỗi thừa số bằng nhau.
+ Số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau.
- Cho HS làm bài tập ?1 trên bảng phụ
- Gọi HS lên bảng làm
- Gọi HS khác nhận xét
Đọc là a mũ n hoặc luỹ thưa mũ n của a.
Trong đó a là cơ số, n là số mũ
?1
Luỹ thừa
Cơ số
Số mũ
Giá trị
7
2
49
2
3
8
3
4
81
Hoạt động 3: Luyện tập
* Củng cố cho học sinh làm bài tập
Bài 56a,c(SGK )
Bài 1: Tính giá trị các luỹ thừa: 22, 24, 33, 34
- GV nêu phần chú ý về a2, a3,a1.
- Giới thiệu cách đọc a bình phương, a lập phương,
? Tính nhẩm giá trị các luỹ thừa sau : 42, 43, 44
Bài 56a,c(SGK - 27)
a) c)
* Tính:
22 = 2.2 = 4
24 = 2.2.2.2 =16
33 = 3.3.3 = 27
34 = 3.3.3.3 = 81
* Chú ý: SGK -27
Quy ước : a1 = a
Bài tập 57 c) SGK - 28
42 = 4.4 =16
43 = 4.4.4 = 64
44 = 4.4.4.4 = 256
Hoạt động 4: Vận dụng
- Cho HS làm bài tập 60 SGK - 28.
- HS thảo luận theo nhóm cặp rồi kiểm tra chéo giữa các nhóm
a) 33.34 = 33+2 = 35
b) 52.57 = 52+7 = 59
c) 75.7 = 75+1 = 76
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo.
Em hãy tìm hiểu qua tài liệu, người lớn và Internet rồi viết gần đóng khối lượng (theo ki-lô-gam) của Trái Đất, Mặt Trăng dưới dạng lũy thừa của 10.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU
- Học bài theo SGK, vở ghi.
- Đọc và làm các bài tập 56, 57a,b,d, 58, 59 SGK - 28.
Các luỹ thừa tiếp theo làm tương tự
- Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập, mang theo MTBT.
File đính kèm:
- giao_an_so_hoc_lop_6_tiet_11_luy_thua_voi_so_mu_tu_nhien_nha.doc