I) MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết
được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
2. Định hướng hình thành và phát triển phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
3. Định hướng hình thành và phát triển năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hoá toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phiếu BT .
2. Học sinh: SGK+ Đồ dùng học tập
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
IV) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: Nêu nội quy môn học
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
- Giới thiệu về chương trình toán 6 và yêu cầu của môn học
122 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 209 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 27 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 08/09/2020
Tiết 1: TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I) MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết
được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
2. Định hướng hình thành và phát triển phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
3. Định hướng hình thành và phát triển năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hoá toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phiếu BT .
2. Học sinh: SGK+ Đồ dùng học tập
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
IV) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: Nêu nội quy môn học
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
- Giới thiệu về chương trình toán 6 và yêu cầu của môn học
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
1. Các ví dụ
GV: Cho HS quan sát hình 1 SGK rồi
giới thiệu tập hợp các đồ vật (sách,
bút) đặt trên bàn
HS: Nghe
GV: Yêu cầu HS tìm các đồ vật trong
lớp học để lấy ví dụ về tập hợp.
HS: Trả lời
GV: Lấy tiếp hai ví dụ trong SGK.
- Tập hợp HS lớp 6A
- Tập hợp bàn, ghế trong phòng học
lớp 6A
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
(?) Yêu cầu HS lấy ví dụ về tập hợp
HS: Lấy ví dụ
- Tập hợp các chứ cái a, b, c.
2. Cách viết. Các kí hiệu
GV:- Giới thiệu cách đặt tên tập hợp
bằng những chữ cái in hoa
- Giới thiệu cách viết tập hợp A các số
tự nhiên nhỏ hơn 4
- Giới thiệu phần tử của tập hợp
- Giới thiệu kí hiệu ; và cách đọc,
yêu cầu HS đọc.
HS: Đọc các kí hiệu
GV: Treo bảng phụ
Bài tập: Hãy điền số hoặc kí hiệu thích
hợp vào ô trống (GV treo bảng phụ)
3 A ; 5 A ; A
HS: Làm bài tập trên bảng phụ
GV: Giới thiệu tập hợp B gồm các chữ
cái a; b; c.
? Y/c HS tìm các phần tử của tập hợp B
HS: Các phần tử của tập hợp B là a; b;
GV: Yêu cầu HS làm bài tập
HS: Làm bài
GV: Giới thiệu chú ý
GV: Để phân biệt giữa hai phần tử
trong hai tập hợp số và chữ cái có gì
khác nhau?
HS: Hai cách:
C1: liệt kê tất cả các phần tử của tập
hợp A = {0; 1; 2; 3}
C2: Chỉ ra tính chất đặc trưng của các
phần tử đó
GV: Chỉ ra cách viết khác của tập hợp
A = {x N / x < 4}
(?) Vậy có thể viết theo những cách
nào?
HS: Trả lời
- Đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa.
- Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ
hơn 4.
Ta viết:
A = {0; 1; 2; 3} hay A = {3; 1; 2; 0};
Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập
hợp A
+ Kí hiệu:
1 A đọc là 1 thuộc A
hoặc 1 là phần tử của A
5 A đọc là 5 không thuộc A
hoặc 5 không là phần tử của A
Bài tập:
3 A ; 5 A ; A
- Gọi B là tập hợp các chữ cái a, b, c
B = {a, b, c} hay B = {b, a, c}
Bài tập: Điền các số hoặc kí hiệu thích
hợp vào ô trống:
a B ; 0 B ; B
* Chú ý: (SGK)
2
b
GV: Giới thiệu cách minh hoạ tập hợp
ở hình 2
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
?1: D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} hoặc D = {x N / x < 7}
2 D ; 10 D
?2: {N, H, A, T, R, G}
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Bài tập 1 (SGK)
C1: A = {9; 10; 11; 12; 13}
C2: A = {x N/ 8 < x < 14}
12 A ; 16 A
HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG
TẠO
- Viết các tập hợp sau bằng hai cách: Liệt kê các phần tử của tập hợp và chỉ ra
tính chất đặc trưng của các phần tử.
a)Tập hợp A gồm các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10
b)Tập hợp B các số tự nhiên lẻ lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10
V. Hướng dẫn về nhà:
- Lấy thêm ví dụ về tập hợp, nhớ cách viết tập hợp
- BTVN: 2,3; 4; SGK
- Nghiên cứu bài: Tập hợp các số tự nhiên
Ngày dạy: 09/09/2020
Tiết 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I) MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự tập hợp số
tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số
nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số nhỏ hơn trên tia số.
2. Định hướng hình thành và phát triển phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
3. Định hướng hình thành và phát triển năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hoá toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phiếu BT .
2. Học sinh: SGK+ Đồ dùng học tập
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
IV) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định: Nêu nội quy môn học
2. Kiểm tra bài cũ
Hãy viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 9 bằng hai cách:
+ Liệt kê các phần tử
+ Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
+ Ở tiểu học các em đã được học tập hợp số nào?
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
1. Tập hợp N và N*
GV: Ở tiểu học ta đã biết các số 0,1,2
là các số tự nhiên. ở bài trước ta đã
biết tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là
N
- Y/c HS làm bài tập
HS: Lên bảng
GV:Hãy chỉ ra một số phần tử của
tập N
- Nhắc lại cách biểu diễn số tự nhiên
trên tia số. VD các số 0; 1; 2
HS: Lên bảng
GV: Các điểm biểu diễn số 0; 1; 2
được gọi là điểm 0; điểm 1; điểm 2
(?) Hãy biểu diễn điểm 4; 5
HS: Biểu diễn điểm 4, 5
GV: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn
bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu
diễn số tự nhiên a là điểm a.
GV: Hãy nghiên cứu SGK và cho biết
tập N* là gì?
HS: là tập hợp số tự nhiên khác 0
GV nêu kí hiệu
(?) Hãy viết tập N* theo hai cách.
HS: Viết
GV: Y/c HS làm:
Bài tập: Hãy điền kí hiệu hoặc
vào chỗ trống:
5 N* 5 N
0 N* 0 N
HS: Lên bảng
* Các số 0, 1, 2, 3, là các số tự
nhiên. Tập hợp các số tự nhiên được
kí hiệu là N
Bài tập: Hãy điền kí hiệu hoặc
vào chỗ trống:
2 N
4
3
N
* Các số 0,1,2,3,là các phần tử của
N
* Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi
một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn
số tự nhiên a là điểm a.
* Tập hợp các số tự nhiên khác 0
được kí hiệu là N*
N*= {1; 2; 3; 4; 5; }
N*= {x N / x 0}
Bài tập:
5 N* 5 N
0 N* 0 N
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
GV: Gọi 1HS đọc mục a SGK. GV
chỉ trên tia số.
(?) Trên tia số điểm biểu diễn số lớn
hơn so với điểm biểu diễn số nhỏ hơn
như thế nào?
HS: Điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên
trái điểm biểu diễn số lớn hơn
Củng cố: Điền kí hiệu >, < vào ô
vuông cho đúng:
3 9 15 7
GV: Giới thiệu kí hiệu ;
(?) Yêu cầu HS đọc a 3
b 5
HS: Đọc
GV: Nhấn mạnh: Tập hợp số tự
nhiên có vô số phần tử,...
(?) Yêu cầu HS đọc mục d, e SGK
HS: đọc
Trái 3 phải
* Trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ
hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn
hơn
Bài tập: Điền kí hiệu >, < vào ô vuông
cho đúng:
3 9 15 7
* Viết a b chỉ a < b hoặc a = b
Viết b a chỉ b > a hoặc b = a
3. Hệ thập phân
GV: Giới thiệu hệ thập phân.
(?) Vậy số 222 , vị trí số 2 khác nhau
thì giá trị các chữ số 2đó có khác
nhau không?
HS: Có
GV: Nhấn mạnh: Trong hệ thập phân
giá trị của mỗi chữ số trong một số
vừa phụ thuộc vào bản thân số đó vừa
phụ thuộc vào vị trí của số trong số
đó.
+ Cách ghi số như ở trên là cách ghi
số trong hệ thập phân.
+ Trong hệ thập phân, cứ 10 đơn vị ở
một hàng thì làm thành một đơn vị ở
hàng liền trước nó.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
- Y/C HS làm bài tập 6 (SGK–Tr7)
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
> <
<
- Y/C HS làm bài tập 7 (SGK–Tr8)
Bài 7. a) 13;14;15A =
c) 13;14;15C =
b) 1;2;3;4B =
HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG
TẠO
+ So sánh những phần tử của tập N* với những phần tử của tập hợp N
- Đọc thông tin có thể em chưa biết trang 11
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo vở ghi
- BTVN: 9, 10 - SGK;
- Đọc trước bài: Số phần tử của tập hợp, Tập hợp con
Ngày dạy: 10/09 /2020
Tiết 3: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON
I) MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô
số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. Hiểu được k/n tập hợp con, k/n
hai tập hợp bằng nhau.
2. Định hướng hình thành và phát triển phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
3. Định hướng hình thành và phát triển năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hoá toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phiếu BT .
2. Học sinh: SGK+ Đồ dùng học tập
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
IV) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ
- 1 Hs lên bảng làm bài tập 10 SGK trang 8
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
+ Tập hợp D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} có bao nhiêu phần tử?
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
1. Số phần tử của một tập hợp
GV: Nêu ví dụ trong SGK
(?) Nêu các phần tử của A, B, C, N
HS: Trả lời
GV: Chỉ ra số phần tử của A, B, C, N
- Yêu cầu HS làm ?1 ; ?2
HS: làm bài
GV: Nếu gọi A là tập hợp các số tự
nhiên x mà x + 5 = 2 thì A không có
phần tử nào. Ta gọi A là tập hợp rỗng.
- Yêu cầu HS đọc chú ý trong SGK
GV: Giới thiệu kí hiệu tập hợp rỗng là
GV: Y/c HS làm bài tập 17(SGK)
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm theo bàn
- Đại diện nhóm lên bảng làm
HS: Làm bài
Cho các tập hợp:
A = {5}
B = {x, y}
C = {1; 2; 3; ; 100}
N = {0; 1; 2; 3; }
Ta nói: A có một phần tử; B có hai
phần tử; C có 100 phần tử; N có vô
số phần tử
?1:
+ Tập hợp D có 1 phần tử
+ Tập hợp E có 2 phần tử
+ Tập hợp H có 11 phần tử
?2: Không có số tự nhiên x nào mà
x + 5 = 2
* Chú ý:
- Tập hợp không có phần tử nào gọi
là tập hợp rỗng
- Tập hợp rỗng được kí hiệu là
Bài tập 17(SGK):
A = {x N / x 20} , A có 21 phần
tử
B = , B không có phần tử nào
2. Tập hợp con
GV: Nêu ví dụ về hai tập hợp E và F
trong SGK
(?) Viết các tập hợp E và F
HS: Lên bảng viết
GV: Hãy kiểm tra xem mỗi phần tử của
tập hợp E có thuộc tập hợp F không?
HS: Có
GV: Giới thiệu tập hợp E là tập hợp
con của tập hợp F
(?) Vậy A là tập hợp con của tập hợp B
E = {x, y}
F = {x, y, c, d}
Ta thấy mọi phần tử của E đều thuộc
F, ta nói tập hợp E là tập hợp con
của tập hợp F
khi nào?
HS: Nếu mọi phần tử của tập hợp A
đều thuộc tập hợp B thì A là tập hợp
con của tập hợp B
GV: Nêu kí hiệu
GV: Cho HS làm BT củng cố / bảng
phụ
Bài tập: Cho tập hợp M = {a, b, c}
a) Viết các tập hợp con của tập hợp M
mà có một phần tử
b) Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ
giữa các tập hợp con đó với tập M
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm
HS:Hoạt động nhóm
Đại diện các nhóm trả lời
GV: Lưu ý phải viết {a} M chứ
không được viết a M .
Kí hiệu ; diễn tả mối quan hệ
của một phần tử với 1tập hợp. Còn kí
hiệu là quan hệ giữa một tập hợp với
một tập hợp.
GV: Yêu cầu HS làm ?3
HS: Làm ?3
GV: Giới thiệu hai tập hợp bằng nhau
*Khái niệm: (SGK)
* Kí hiệu: AB hay B A
đọc là: A là tập hợp con của tập hợp
B
hoặc A được chứa trong B
hoặc B chứa A
Bài tập:
a) {a} ; {b} ; {c}
b) {a} M ; {b} M ; {c} M
.
?3 M A; M B; A B; B
A
Chú ý: Nếu AB và BA thì ta nói
A và B là hai tập hợp bằng nhau,
k/hiệu: A = B
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
- Y/C HS làm Bài tập 16-SGK
a) x - 8 = 12
x = 12 + 8 = 20
A = {20}, A có 1 phần tử
b) x + 7 = 7
x = 7- 7 = 0
B = {0}; B có 1 phần tử
c) C = {0; 1; 2; 3; 3; }
C có vô số phần tử
d) D = ; D không có phần tử nào
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Tính số phần tử của tập hợp sau:
C = {0; 1; 2; 3; 3; ;100}
HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG
TẠO
Tính số phần tử của tập hợp sau:
C = {1; 3; 5; ; 99;101}
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học theo vở ghi, nhớ được tập hợp con, số phần tử của tập hợp
- BTVN: 18, 19, 20 – SGK
Ngày giảng:
Tiết 4: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các kiến thức về tập hợp.
2. Định hướng hình thành và phát triển phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
3. Định hướng hình thành và phát triển năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hoá toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phiếu BT.
2. Học sinh: SGK+ Đồ dùng học tập
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
IV) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: Kiểm tra số lượng
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Có mấy cách ghi tập hợp
+ Viết tập hợp A các số tự nhiên chẵn lớn 5 nhỏ hơn 50
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
- Tính số phần tử của tập hợp A phần kiểm tra
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hình thức tổ chức Nội dung
1. Cách tìm số phần tử của tập hợp số tự nhiên liên tiếp
- GV: Giới thiệu cách tìm số phần tử
của tập hợp các số tự nhiên liên tiếp.
- HS ghi công thức
Bài 21 (SGK-14)
B =
Số phần tử của tập hợp B là :
( 99-10)+1 = 90.
2. Tìm hiểu về số tự nhiên chẳn, lẻ
- GV giới thiệu số tự nhiên chẵn, lẻ,
điều kiện liên tiếp của chúng.
- G/v đưa bài tập số 29 lên bảng
- Tập hợp B ; 3 nước có diện tích
nhỏ nhất ?
Bài 22 (SGK-14)
a. C =
b. L =
c. A =
d. B =
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Bài 23 (SGK-14)
D là tập hợp các số lẻ từ 21 đến 99 có:
( 99-21):2 +1 = 40(phần tử)
E là tập hợp các số chẵn từ 96 đến 32 có: (96-32): 2 +1 = 33 (phần tử).
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
A = {2; 4; 6;.......48;50}
Tính số phần tử của A
HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG
TẠO
Bài 25 (SGK-14)
A = { Inđô ; MianMa; Thái Lan ; Việt Nam }
B = { Singapo ; Brunây ; Căm Pu chia}
V. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà xem lại các bài tập đã chữa, làm bài tập 34 ; 36 (SBT - tr8).
- Chuẩn bị bài “ Phép cộng và phép nhân”.
99;...;12;11;10
8;6;4;2;0
19;17;15;13;11
22;20;18
31;29;27;25
Ngày dạy:14/9/2020
Tiết 5: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I) MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép nhân các
số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu
và viết dạng tổng quát của các tính chất đó.
2. Định hướng hình thành và phát triển phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
3. Định hướng hình thành và phát triển năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hoá toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phiếu BT .
2. Học sinh: SGK+ Đồ dùng học tập
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
IV) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: Kiểm tra số lượng
2. Kiểm tra bài cũ:
A = {2; 4; 6;.......;2020}
Tính số phần tử của A
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Tính: a) 125 + 456 b) 367 . 58
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
1: Tổng và tích của hai số tự nhiên
GV: Yêu cầu HS lên bảng giải
HS: Lên bảng làm
GV: Giới thiệu phép cộng và phép
nhân
HS: Nghe, ghi bài
GV: Giới thiệu các trường hợp không
viết dấu nhân giữa các thừa số .
HS: Nghe, ghi bài
GV: Yêu cầu HS làm ?1 theo nhóm
HS: Hoạt động nhóm làm bài, đại
diện nhóm trình bày
GV: Yêu cầu HS làm ?2
HS: Trả lời ?2:
GV: Cho HS làm BT củng cố
(?) Có mấy thừa số trong tích? Tích
của chúng bằng bao nhiêu?
HS: Dựa vào kết quả ?2b làm
Bài toán: Hãy tính chu vi của một sân
hình chữ nhật có chiều dài bằng 32m,
chiều rộng bằng 25m.
Giải:
Chu vi của sân hình chữ nhật đó là:
(32 + 25) x 2 = 114(m)
* Phép cộng:
a + b = c
(Số hạng) + (số hạng) = (tổng)
*Phép nhân:
a . b = d
(thừa số) . (thừa số) = (tích)
+ Trong một tích mà các thừa số đều
bằng chữ hoặc chỉ có một thừa số
bằng số, ta có thể không viết dấu nhân
giữa các thừa số
Ví dụ: a.b = ab ; 4.x.y = 4xy
?1:
a 12 21 1 0
b 5 0 48 15
a + b 17 21 49 15
a.b 60 0 48 0
?2:
a) Tích của một số tự nhiên với số 0
thì bằng 0.
b) Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0
thì có ít nhất một thừa số bằng 0.
Bài tập 30a (SGK)
a) (x - 34).15 = 0
x - 34 = 0
x = 0 + 34
x = 34
2: Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
GV: Yêu cầu HS1 nhắc lại tính chất
của phép cộng các số tự nhiên.
HS1: Nhắc lại
Phép
tính
Cộng
Nhân
GV: Yêu cầu HS2 nhắc lại tính chất
của phép nhân hai số tự nhiên
HS2: Nhắc lại
GV: Treo bảng phụ ghi t/c SGK.
(?) Yêu cầu HS nhắc lại t/c của phép
cộng
HS: Nhắc lại
GV: Yêu cầu HS làm
(?) Trong bài toán trên em đã sử dụng
những t/c nào?
HS: Trả lời, làm bài
Tính chất
Giao hoán a+b = b+ a a.b = b.a
Kết hợp (a+b)+c=a+(
b+c)
(a.b).c =
a.(b.c)
Cộng với
số 0
a+0 =0+a = a
Nhân với
số 1
a.1 = 1.a =
a
PP của
phép nhân
đ/v phép
cộng
a(b+c) = ac ac
HOẠT ĐỘNG 3: LUỆN TẬP
GV: Yêu cầu HS làm ?3
a) 46 + 17 + 54
= (46 + 54) + 17
= 100 + 17 = 117
b) 4 . 37 . 25
= (4 . 25) . 37
= 100 . 37
= 3700
c) 87.36 + 87.64
= 87.(36 + 64)
= 87 . 100
= 8700
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Bài tập 26(SGK)
Quãng đường ô tô đi từ Hà Nội lên Yên Bái qua Vĩnh Yên và Việt Trì là:
54 + 19 + 82 = 155 (km)
V/ Hướng dẫn về nhà:
- Học các tính chất của phép cộng, phép nhân
- BTVN: 27, 28, 30b - SGK
Ngày dạy: 15/9/2020
Tiết 6: LUYỆN TẬP
I) MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về phép cộng số tự nhiên, các tính chất của phép cộng số tự
nhiên.
2. Định hướng hình thành và phát triển phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
3. Định hướng hình thành và phát triển năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hoá toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phiếu BT .
2. Học sinh: SGK+ Đồ dùng học tập
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, luyện tập
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
IV) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: Kiểm tra số lượng
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: + Phát biểu tính chất của phép cộng.
+ Áp dụng để tính: 81 + 243 + 19
HS2: Tìm x, biết: 2x - 16 = 18
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Tính nhanh: 78. 46 + 78 . 54
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
1: Vận dụng tính chất của phép cộng vào tính toán
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm
- Quan sát hoạt động của các nhóm
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình
bày, lớp nhận xét
HS: Hoạt động nhóm, đại diện các
nhóm trình bày
GV: Chốt lại: Nếu một dãy các phép
tính cộng mà ta có thể vận dụng các
t/c của phép cộng để tính nhanh thì ta
nên áp dụng.
GV: Hướng dẫn HS cách tách các
hạng tử:
97 + 19 = 97 + (3 + 16) = (97 + 3) +
16
= 100 + 16 = 116
- Yêu cầu HS tách cho phù hợp
HS: Làm bài
GV: Giới thiệu dãy số và hướng dẫn
HS tìm ra quy luật
HS: Đọc đề bài, làm bài
Dang1: Tính nhanh
Bài tập 31(SGK)
a) 135 + 360 + 65 + 40
= (135 + 65) + (360 + 40)
= 200 + 400 = 600
b) 463 + 318 + 137 + 22
= (463+ 137) + (318 + 22)
= 600 + 340 = 940
c)20 + 21 + 22 ++ 29 + 30
= (20+30)+(21+29)+(22+28)+(23+27)
+(24+26)+25
= 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25 = 275
Bài tập 32(SGK)
a) 996 + 45 = 996 + (4 + 41)
= (996 + 4) + 41 = 1000 + 41 = 1041
b) 37 + 198 = (35 + 2) + 198
= 35 + (2 + 198) = 35 + 200 = 235
Bài tập 33(SGK)
1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, 55,
2: Vận dụng tính chất của phép nhân vào tính toán
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài
(?) Muốn tìm các tích bằng nhau mà
không cần tính kết quả ta làm như thế
nào?
HS: Tìm các tích có thừa số giống
nhau
GV: Yêu cầu HS đọc đề
- GV hướng dẫn cách phân tích
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm
HS: Hoạt động nhóm
GV: quan sát hoạt động của các
nhóm.
HS: Đại diện các nhóm trả lời
GV: chốt lại kiến thức
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài
Bài tập 35(SGK)
Các tích bằng nhau là:
15 . 2 . 6 (= 15 . 12) = 5 . 3 . 12
4 . 4 . 9 = 8 . 2 . 9
8 . 18 = 8 . 2 . 9
Bài tập 36(SGK)
a) 15 . 4 = 15 . 2 . 2 = (15 . 2) . 2
= 30 . 2 = 60
25 . 12 = 5 . 5 . 12 = 5 . (5 . 12)
= 5 . 60 = 300
125 . 16 = 125 . 8 . 2 = (125 . 8) . 2
= 1000 . 2 =
2000
b) 25 . 12 = 25.(10 + 2) = 25 . 10 + 25 .
2
= 250 + 50 =
300
41 . 11 = 41(10 + 1) = 41 . 10 + 41 . 1
= 410 + 41 = 451
3: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi
GV: Hướng dẫn HS tính bằng máy
tính bỏ túi: + Máy tính thường
+ Máy tính Casio fx500MS
Chú ý: Máy tính SHARP TK-340
cho cách cộng với 1 số nhiều lần (số
hạng lặp lại đặt sau)
Bài tập 34(SGK)
Phép tính Nút ấn Kết
quả
1364 + 4578
6453 + 1469
5942
7922
GV: Lưu ý HS khi bấm máy tính fx500MS khác với máy tính thường về thứ tự
thức
hiện các phép tính
HS: Tính 1364 + 4578 = 5942
6453 + 1469 = 7922
5421 + 1469 = 6890
3124 + 1469 = 4593
1 3 6 4 + 4 5 7 8
6 4 5 3 +
+
-
+
1 4 6 9 =
=
=
=
=
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (Tìm x)
Bài 1: Tìm số tự nhiên x, biết:
a)(x - 45) . 27 = 0
x - 45 = 0
x = 0 + 45 = 45
b) 23. (42 - x) = 23
42 - x = 23 : 23
42 - x = 1
x = 42 - 1
x = 41
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Bài tập 37(SGK)
Tính chất: : a(b - c) = ab - ac
16 . 19 = 16(20 - 1) = 16 . 20 - 16 . 1
= 320 - 16 = 304
46 . 99 = 46(100 - 1) = 46 . 100 - 46 . 1
= 4600 - 46 = 4554
35 . 98 = 35(100 - 2) = 35 . 100 - 35 . 2
= 3500 - 70 = 3430
V/ Hướng dẫn về nhà:
- Học kỹ lí thuyết về t/c của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
- BTVN: 43, 44- SBT tr8
- Chuẩn bị tiết sau: Phép trừ và phép chia
Ngày dạy: 17/09/2020
Tiết 7 : PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I) MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được kết quả của phép trừ số tự nhiên là một số tự nhiên.
2. Định hướng hình thành và phát triển phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
3. Định hướng hình thành và phát triển năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hoá toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phiếu BT.
2. Học sinh: SGK+ Đồ dùng học tập
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Luyện tập thực hành, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
IV) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: Kiểm tra số lượng
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Tính nhanh: 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
HS2: Tìm số tự nhiên x, mà:
a) 2 + x = 5
b) 6 + x = 5
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
+ Phép trừ số tự nhiên có những tính chất nào?
+ Phép chia số tự nhiên có những tính chất nào?
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG
1: Phép trừ
- GV củng cố các ký hiệu trong phép
trừ.
Thông qua tìm x ở SGK, giới thiệu điều
kiện để thực hiện phép trừ và minh họa
bằng tia số .
GV treo bảng phu về phép trừ trên tia
số.
I. Phép trừ hai số tự nhiên
a – b = c
(số bị trừ)–(số trừ) = (hiệu)
Điều kiện để thực hiện phép trừ là số bị
trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ .
* Định nghĩa: Cho hai số tự nhiên a
và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b+ x
= a thì ta có phép trừ a – b = a
?1 a) a – a = 0; b) a – 0 = a
c) a ≥ b
2: Phép chia hết và phép chia có dư
- Tương tự HĐ 1. Tìm x, thừa số chưa
biết , suy ra định nghĩa phép chia hết
với 2 số a,b.
- Giới thiệu 2 trường hợp của phép chia
thực tế, suy ra p
File đính kèm:
- giao_an_so_hoc_lop_6_tiet_1_den_27_nam_hoc_2020_2021_truong.pdf