I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nắm vững kiến thức về rút gọn phân số và phân số bằng nhau.
- Củng cố tính chất cơ bản của phân số.
2. Năng lực
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng tính chất phân số, khái niệm phân số
tối giản để rút gọn phân số.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, nêu ý kiến, nhận xét. Đề xuất ý kiến trao đổi
cùng các bạn, trình bày ý kiến thảo luận.
b) Năng lực đặc thù
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Học sinh biết phân tích, tổng hợp, lập luận để
giải bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Nhận biết bài tập liên quan đến phân số, rút gọn
phân số.
- Năng lực giao tiếp toán học: Nghe, đọc, hiểu, ghi chép nội dung kiến thức. Trình bày,
diễn đạt, tham gia thảo luận.
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Biết sử dụng của đồ dùng học tập
thước thẳng.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Thể hiện ở việc ham học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập,
chuẩn bị bài.
- Trung thực trong báo cáo kết quả, làm bài tập.
- Trách nhiệm trong thực hiện các nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán
2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục đích: Kích thích tính say mê giải bài tập
b) Nội dung: HS vấn đáp, động não, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV nêu vấn đề và dẫn dắt vấn đề vào bài mới
Làm thế nào để nắm vững các kiến thức liên quan đến việc rút gọn phân số? => Giải
nhiều bài tập -> Đi vào bài luyện tập hôm nay.
2. Hoạt động 2: Luyện tập
a) Mục đích: HS thực hiện thành thạo Việc rút gọn phân số, biết một số ứng dụng của
Việc rút gọn phân số và liên hệ thực tế.
b) Nội dung: HS vấn đáp, động não, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh.
76 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 145 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 (CV 5512) - Chương trình học kì II - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Ngày soạn: 6A1,2 02/03/2021
Tiết 72. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nắm vững kiến thức về rút gọn phân số và phân số bằng nhau.
- Củng cố tính chất cơ bản của phân số.
2. Năng lực
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng tính chất phân số, khái niệm phân số
tối giản để rút gọn phân số.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, nêu ý kiến, nhận xét. Đề xuất ý kiến trao đổi
cùng các bạn, trình bày ý kiến thảo luận.
b) Năng lực đặc thù
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Học sinh biết phân tích, tổng hợp, lập luận để
giải bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Nhận biết bài tập liên quan đến phân số, rút gọn
phân số.
- Năng lực giao tiếp toán học: Nghe, đọc, hiểu, ghi chép nội dung kiến thức. Trình bày,
diễn đạt, tham gia thảo luận.
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Biết sử dụng của đồ dùng học tập
thước thẳng.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Thể hiện ở việc ham học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập,
chuẩn bị bài.
- Trung thực trong báo cáo kết quả, làm bài tập.
- Trách nhiệm trong thực hiện các nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán
2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục đích: Kích thích tính say mê giải bài tập
b) Nội dung: HS vấn đáp, động não, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV nêu vấn đề và dẫn dắt vấn đề vào bài mới
Làm thế nào để nắm vững các kiến thức liên quan đến việc rút gọn phân số? => Giải
nhiều bài tập -> Đi vào bài luyện tập hôm nay.
2. Hoạt động 2: Luyện tập
a) Mục đích: HS thực hiện thành thạo Việc rút gọn phân số, biết một số ứng dụng của
Việc rút gọn phân số và liên hệ thực tế.
b) Nội dung: HS vấn đáp, động não, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
+ Nhóm 1: Muốn biết mỗi loại răng chiếm
mấy phần tổng số răng ta làm thế nào?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS thực hiện nhiệm vụ
+ Gv quan sát, hướng dẫn
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ Đại diện nhóm 1 lên trình bày, các HS
khác nhận xét, bổ sung, chấm chữa bài làm
trong vở bài tập.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV chuẩn kiến thức
Dạng 1: Liên hệ thực tế của rút gọn
phân số
Bài 16 (SGK.15):
Răng cửa chiếm: (tổng số răng)
Răng nanh chiếm: (tổng số răng)
Răng cối nhỏ: (tổng số răng)
Răng hàm chiếm: (tổng số răng)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
+ Nhóm 2: Làm bài 19 ( SGK.15)
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS thực hiện nhiệm vụ
+ Gv quan sát, hướng dẫn
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ Đại diện nhóm 2 lên trình bày, các HS
khác nhận xét, bổ sung, chấm chữa bài làm
trong vở bài tập.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV chuẩn kiến thức
Dạng 2: Ứng dụng Việc rút gọn phân số
trong Việc đổi đơn vị đo (thời gian, diện
tích)
Bài 19 (SGK.15):
25dm2 =
36dm2 =
450cm2 =
575cm2 =
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
+ Nhóm 3: Làm bài 17 ( SGK.15)
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS thực hiện nhiệm vụ
+ Gv quan sát, hướng dẫn
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ Đại diện nhóm 3 lên trình bày, các HS
khác nhận xét, bổ sung, chấm chữa bài làm
trong vở bài tập.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV chuẩn kiến thức
Dạng 3: Rút gọn phân số thông qua Việc
biến đổi tử số và mẫu số thành tích các
thừa số để làm xuất hiện các thừa số
chung.
Bài 17(SGK.15):
a)
b)
c)
d)
e)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
+ Nhóm 4: Làm bài 20 ( SGK.15)
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS thực hiện nhiệm vụ
+ Gv quan sát, hướng dẫn
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Dạng 4: Ứng dụng rút gọn phân só để
tìm các phân số bằng nhau.
Bài 20 (SGK.15):
4
1
32
8
=
8
1
32
4
=
4
1
32
8
=
8
3
32
12
=
22
4
1
100
25
mm =
22
25
9
100
36
mm =
22
200
9
10000
450
mm =
22
400
23
10000
575
mm =
64
5
8.3.8
5.3
24.8
5.3
==
2
1
2.2.2.7
7.2.2
8.7
14.2
==
6
7
3.3.11.2
11.7.3
9.22
11.7.3
==
2
3
2.8
)25.(8
16
2.85.8
=
−
=
−
3
1
3
11
)14.(11
132
114.11
−=
−
=
−
−
=
−
−
95
60
19
12
;
3
5
9
15
;
11
3
33
9
−
=
−
=
−
=
−
3
+ Đại diện nhóm 4 lên trình bày, các HS
khác nhận xét, bổ sung, chấm chữa bài làm
trong vở bài tập.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV chuẩn kiến thức
3. Hoạt động 3: Vận dụng
a) Mục đích: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
b) Nội dung: HS vấn đáp, động não, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV gọi HS phát biểu các kiến thức trọng tâm:
+ Nêu quy tắc rút gọn phân số? Việc rút gọn phân số là dựa trên cơ sở nào ?
+ Để rút gọn phân số có dạng biểu thức ta nên làm như thế nào ?
- HS phát biểu, lắng nghe, ghi chú.
*Hướng dẫn về nhà:
+Ôn lại các kiến thức đã học. Xem lại các bài tập đã giải.
+ Làm các bài tập còn lại trong sgk.
+ Đọc trước bài “quy đồng mẫu nhiều phân số”.
4
Ngày soạn: 6A1,2 04/03/2021
Tiết 73: QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành qui đồng
mẫu nhiều phân số.
2. Năng lực
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng tính chất phân số, BCNN.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, nêu ý kiến, nhận xét. Đề xuất ý kiến trao đổi
cùng các bạn, trình bày ý kiến thảo luận.
b) Năng lực đặc thù
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Học sinh biết phân tích, tổng hợp, lập luận để
giải bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Quy đồng được phân số.
- Năng lực giao tiếp toán học: Nghe, đọc, hiểu, ghi chép nội dung kiến thức. Trình bày,
diễn đạt, tham gia thảo luận.
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Biết sử dụng của đồ dùng học tập
thước thẳng.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Thể hiện ở việc ham học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập,
chuẩn bị bài.
- Trung thực trong báo cáo kết quả, làm bài tập.
- Trách nhiệm trong thực hiện các nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán
2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục đích: Hs thấy được sự khó khăn khi biến đổi các phân số về cùng mẫu.
b) Nội dung: HS vấn đáp, động não, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Phải tiến hành quy đồng mẫu của các phân số.
d) Tổ chức thực hiện:
- Gv: Các em đã biết qui đồng mẫu 2 phân số có tử và mẫu là số tự nhiên, nhưng để qui
đồng mẫu nhiều phân số và các phân số đó có tử và mẫu là số nguyên, ví dụ:
1 3 2 5
; ; ;
2 5 7 8
− −
thì ta làm như thế nào để các phân số trên có chung một mẫu?
- Hs nêu dự đoán => GV hướng dẫn, nhận xét, dẫn dắt vào bài học mới.
2. Hoạt động 2: Quy đồng mẫu hai phân số
a) Mục đích: Hs làm được các bước quy đồng mẫu hai phân số.
b) Nội dung: HS vấn đáp, động não, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Cách quy đồng mẫu hai phân số
d) Tổ chức thực hiện:
5
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
+ em hãy quy đồng hai phân số tối giản
3
5
−
và
5
8
−
.
+ Hãy làm bài ?1.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS thực hiện nhiệm vụ
+ Gv quan sát, hướng dẫn
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ Đại diện 2 học sinh trình bày, các HS
khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV chuẩn kiến thức.
1. Qui đồng mẫu 2 phân số.
a) Ví dụ:
3 ( 3).8 24
5 5.8 40
− − −
= = ;
5 ( 5).5 25
8 8.5 40
− − −
= =
=> Việc đưa 2 phân số khác mẫu trở thành
2 phân số cùng mẫu gọi là quy đồng mẫu
hai phân số.
?1 Điền số thích hợp vào ô trống.
3 48 5 -50
;
5 80 8 80
3 72 5 75
;
5 120 8 120
3 96 5 100
;
5 160 8 160
− − −
= =
− − − −
= =
− − − −
= =
3. Hoạt động 3: Quy đồng mẫu nhiều phân số
a) Mục đích: Hs nắm được cách quy đồng mẫu nhiều phân số.
b) Nội dung: HS vấn đáp, động não, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Hs làm được các bước quy đồng mẫu nhiều phân số
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
+ Với những phân số có mẫu âm trước khi
qui đồng mẫu ta phải làm gì?
+ Làm bài ?2.
+ Qua ?2, em hãy phát biểu quy tắc qui
đồng mẫu nhiều phân số?
+ Hoạt động nhóm làm ?3
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS thực hiện nhiệm vụ
+ Gv quan sát, hướng dẫn
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ Gọi đại diện Hs trình bày ?2
+ Gọi lần lượt các HS trả lời ?3 a
+ Gọi một đại diện trình bày ?3 b
- Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV chuẩn kiến thức.
+ Nhắc HS: Trước khi quy mẫu nhiều phân
số, ta nên đưa các phân số về mẫu dương ,
rút gọn đến tối giản rồi mới áp dụng quy
tắc.
2. Qui đồng mẫu nhiều phân số.
? 2 a) BCNN(2,3,5,8) = 3. 5. 8 = 120
b) Có 120 :2 = 60
1 1.60 60
2 2.60 120
= =
Có 120 :5 = 24
3 3.24 72
5 5.24 120
− − −
= =
Có 120: 3 = 40
2 2.40 80
3 3.40 120
= =
Có 120: 8 = 15
5 5.15 75
8 8.15 120
− − −
= =
Quy tắc(sgk)
?3 a) (sgk)
b) QĐMS các p/s
3 11 5
, ,
14 18 36
− −
−
Có 14 = 2.7, 18 = 2.32, 36 = 22. 32
MSC = BCNN( 14,18,36) = 22. 32.7 =
252
3 3.18 54
14 14.18 252
− − −
= =
11 11.14 154
18 18.14 252
− − −
= =
6
5 5 5.7 35
36 36 36.7 252
− − −
= = =
−
4. Hoạt động 4: Luyện tập
a) Mục đích: HS nắm vững kiến thức trọng tâm của bài học.
b) Nội dung: HS vấn đáp, động não, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
GV yêu cầu hs thực hiện:
+ Bài 28: Thảo luận theo bàn tìm mẫu
chung rồi quy đồng.
+ Trả lời câu b, rút ra nhận xét.
- HS thực hiện nhiệm vụ
+ GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
của HS.
+ GV chốt lại kiến thức.
Bài 28(sgk)
a)16 = 24, 24 = 23.3, 56 = 23. 7
MSC=BCNN(16,24,56)= 24.3.7 = 336
3 3.21 63
16 16.21 336
− − −
= = ;
5 5.14 70
24 24.14 336
= =
21 21.6 126
56 56.6 336
− − −
= =
b) P/số
21
56
−
chưa tối giản.
Nhận xét: Trước khi QĐMS nhiều p/số ta
cần rút gọn các p/số đó về tối giản.
5. Hoạt động 5: Vận dụng
a) Mục đích: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể.
b) Nội dung: HS vấn đáp, động não, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV đưa ra câu đố, HS thảo luận trả lời:
+ Đố bạn : - Hai phân số
−5
14
và
30
−84
có bằng nhau không ? Hãy giải thích ?
+ Hai phân số
−6
102
và
−9
153
có bằng nhau không ? Hãy giải thích ?
*Hướng dẫn về nhà:
+ Học thuộc quy tắc qui đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương.
+ Làm bài tập 28 – 35(sgk).
+ Chuẩn bị tiết sau luyện tập
7
Ngày soạn: 6A1 04/03/2021 6A2 05/03/2021
Tiết 74: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- HS nắm chắc kiến thức về quy đồng mẫu nhiều phân số
- Củng cố kiến thức đã học về qui đồng mẫu nhiều phân số.
2. Năng lực
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng tính chất phân số, quy đồng phân số.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, nêu ý kiến, nhận xét. Đề xuất ý kiến trao đổi
cùng các bạn, trình bày ý kiến thảo luận.
b) Năng lực đặc thù
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Học sinh biết phân tích, tổng hợp, lập luận để
giải bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Quy đồng được phân số.
- Năng lực giao tiếp toán học: Nghe, đọc, hiểu, ghi chép nội dung kiến thức. Trình bày,
diễn đạt, tham gia thảo luận.
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Biết sử dụng của đồ dùng học tập
thước thẳng.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Thể hiện ở việc ham học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập,
chuẩn bị bài.
- Trung thực trong báo cáo kết quả, làm bài tập.
- Trách nhiệm trong thực hiện các nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán
2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục đích: Kích thích HS có hứng thú để giải bài tập.
b) Nội dung: HS vấn đáp, động não, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV nêu câu hỏi: Muốn vận dụng thành thạo các bước quy đồng mẫu nhiều phân số, ta
phải làm gì ?
- HS trả lời: Phải giải nhiều bài tập.
=> Gv giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động 2: Luyện tập
a) Mục đích: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể.
b) Nội dung: HS vấn đáp, động não, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
8
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Chia lớp thành 4 nhóm và thực hiện yêu
cầu của GV:
+ Nhóm 1, 3: Làm bt 35
+ Nhóm 2, 4: Làm bt 29a, c
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Các nhóm thực hiện nhiệm vụ
+ GV quan sát, theo dõi quá trình làm việc
của HS.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ Đại diện các nhóm lên trình bày câu trả
lời trên bảng.
+ Các nhóm còn lại quan sát, đánh giá.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của
4 nhóm
+ GV chốt lại kiến thức.
Nhóm 1, 3: Bài 35(sgk)
a)
15 1 120 1 75 1
; ;
90 6 600 5 150 2
− − − −
= = =
Có BCNN (6,5,2) = 6.5 = 30
1 5 1 6 1 15
; ;
6 30 5 30 2 30
− − − −
= = =
Nhóm 2, 4: Bài 29(sgk)
a) Có (8,27) = 1
BCNN (8; 27) = MSC= 216
3 3.27 81
8 8.27 216
= = ;
5 5.8 40
27 27.8 216
= =
c) BCNN(15; 1) = 15
1
15
; -6 =
6 ( 6).15 90
1 1.15 15
− − −
= =
3. Hoạt động 3: Vận dụng
a) Mục đích: HS nắm vững kiến thức trọng tâm của bài học để vận dụng giải bài tập.
b) Nội dung: HS vấn đáp, động não, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
GV chia lớp làm 4 dãy, HS mỗi dãy bàn
xác định phân số ứng với 2 chữ cái theo
yêu cầu của đề bài.
+ Làm bài 36 (SGK_T20)
- Đại diện các dãy lên trình bày câu trả lời
trên bảng.
- GV Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
của 4 dãy
- GV chốt lại kiến thức.
Bài 36: sgk.20
Đó là chữ:
12
5
9
5
2
1
40
11 5
10 10
9
14
11
12
11
18
7
2
1
H Ộ I A N M Ỹ S Ơ N.
*Hướng dẫn về nhà:
+ Ôn lại qui tắc qui đồng nhiều phân số.Xem lại các bài tập đã giải.
+ Làm bài tập 41 – 43(sbt).
+ Tiếp tục chuẩn bị bài tiết sau luyện tập (tiếp)
9
Ngày soạn: 6A1 05/03/2021 6A2 06/03/2021
Tiết 75: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- HS nắm chắc kiến thức về quy đồng mẫu nhiều phân số
- Củng cố kiến thức đã học về qui đồng mẫu nhiều phân số.
2. Năng lực
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng tính chất phân số, quy đồng phân số.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, nêu ý kiến, nhận xét. Đề xuất ý kiến trao đổi
cùng các bạn, trình bày ý kiến thảo luận.
b) Năng lực đặc thù
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Học sinh biết phân tích, tổng hợp, lập luận để
giải bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Quy đồng được phân số.
- Năng lực giao tiếp toán học: Nghe, đọc, hiểu, ghi chép nội dung kiến thức. Trình bày,
diễn đạt, tham gia thảo luận.
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Biết sử dụng của đồ dùng học tập
thước thẳng.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Thể hiện ở việc ham học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập,
chuẩn bị bài.
- Trung thực trong báo cáo kết quả, làm bài tập.
- Trách nhiệm trong thực hiện các nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán
2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục đích: Kích thích HS có hứng thú để giải bài tập.
b) Nội dung: HS vấn đáp, động não, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV nêu câu hỏi: Muốn vận dụng thành thạo các bước quy đồng mẫu nhiều phân số, ta
phải làm gì ?
- HS trả lời: Phải giải nhiều bài tập.
=> Gv giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động 2: Luyện tập
a) Mục đích: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể.
b) Nội dung: HS vấn đáp, động não, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
10
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Chia lớp thành 4 nhóm và thực hiện yêu
cầu của GV:
+ Nhóm 1, 3: Làm bt 30a,c,d
+ Nhóm 2, 4: Làm bt 32
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Các nhóm thực hiện nhiệm vụ
+ GV quan sát, theo dõi quá trình làm việc
của HS.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ Đại diện các nhóm lên trình bày câu trả
lời trên bảng.
+ Các nhóm còn lại quan sát, đánh giá.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của
4 nhóm
+ GV chốt lại kiến thức.
Nhóm 1, 3: Bài 30(sgk)
a) Có 120 40
MSC = BCNN (120; 40) = 120
11 7 7.3 21
;
120 40 40.3 20
= =
c)
7 13 9
; ;
30 60 40
−
MC (30; 60; 40) = 120
7 7.4 28 13 13.2 26
;
30 30.4 120 60 60.2 120
= = = =
9 ( 9).3 27
40 40.3 120
− − −
= =
d) MC (60; 18; 90) = 180
17 17.3 51
;
60 60.3 180
= =
5 ( 5).10 50
18 18.10 180
− −
= =
64 64.2 128
90 90.2 180
− − −
= =
Nhóm 2, 4: Bài 32(sgk)
a) BCNN (7; 9; 21) = 63
4 ( 4).9 36
7 7.9 63
− − −
= = ;
8 8.7 56
9 9.7 63
= =
10 ( 10).3 30
21 21.3 63
− − −
= =
b) BCNN (22 . 3; 23 . 11)
= 23 . 3 . 11 = 264
2 2
5 5.2.11 110
2 .3 2 .3.2.11 264
= = ;
3 3
7 7.3 21
2 .11 2 .11.3 264
= =
3. Hoạt động 3: Vận dụng
a) Mục đích: HS nắm vững kiến thức trọng tâm của bài học để vận dụng giải bài tập.
b) Nội dung: HS vấn đáp, động não, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
GV chia lớp làm 4 nhóm để hoạt động
nhóm làm bài.
+ Làm Bài 45 (sbt/10)
- Đại diện các nhóm lên trình bày câu trả
lời trên bảng.
- GV Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ của các nhóm.
- GV chốt lại kiến thức.
Bài 45 (sbt/10)
5.6 5.7 5.6 5.7 5.(6 7) 13
5.8 20 5.8 5.4 5.(8 4) 12
+ + +
= = =
+ + +
8.9 4.15 4.2.3.3 4.3.5 12.(6 5) 1
12.7 180 12.7 12.15 12.(7 15) 8
- - - -
= = =
- - -
Quy đồng
13
12
và
1
8
-
ta được
26
24
;
3
24
-
*Hướng dẫn về nhà:
+ Ôn lại qui tắc qui đồng nhiều phân số.Xem lại các bài tập đã giải.
+ Làm bài tập 44 – 47(sbt).
11
+ Đọc trước bài so sánh phân số.
12
Ngày soạn: 6A1,2 09/03/2021
Tiết 76: SO SÁNH PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Hiểu và vận dụng được qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận
biết được phân số âm, dương.
2. Năng lực
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng tính chất phân số, rút gọn phân số để
so sánh phân số.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, nêu ý kiến, nhận xét. Đề xuất ý kiến trao đổi
cùng các bạn, trình bày ý kiến thảo luận.
b) Năng lực đặc thù
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Học sinh biết phân tích, tổng hợp, lập luận để
giải bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Nhận biết bài tập liên quan đến quy đồng phân số,
rút gọn phân số.
- Năng lực giao tiếp toán học: Nghe, đọc, hiểu, ghi chép nội dung kiến thức. Trình bày,
diễn đạt, tham gia thảo luận.
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Biết sử dụng của đồ dùng học tập
thước thẳng.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Thể hiện ở việc ham học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập,
chuẩn bị bài.
- Trung thực trong báo cáo kết quả, làm bài tập.
- Trách nhiệm trong thực hiện các nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán
2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục đích: Hs được nhắc lại về cách so sanh hai phân số đã học ở tiểu học
b) Nội dung: HS vấn đáp, động não, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Quy tắc so sánh hai phân số.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV nêu nhiệm vụ: Hãy nêu quy tắc so sánh hai phân số đã học ở tiểu học? So sánh hai
phân số với tử và mẫu là số nguyên có gì khác không?
- HS nêu quy tắc và dự đoán kết quả.
=> GV dẫn dắt vào bài mới: So sánh phân số.
2. Hoạt động 2: So sánh hai phân số cùng mẫu
a) Mục đích: Hs nắm được quy tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu
b) Nội dung: HS vấn đáp, động não, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Hs so sánh được hai phân số cùng mẫu.
d) Tổ chức thực hiện:
13
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
+ Em hãy nêu qui tắc so sánh 2 phân số
cùng mẫu dương ?
+ Làm ?1 SGK theo cặp đôi.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Các cặp đôi thực hiện yêu cầu
+ GV quan sát, theo dõi quá trình làm việc
của HS.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ Đại diện HS trình bày câu trả lời.
+ Các HS còn lại quan sát, đánh giá.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
1. So sánh hai phân số cùng mẫu
- Qui tắc: ( SGK )
Ví dụ:
a)
3
4
−
<
1
4
−
(Vì -3 < -1)
b)
2
5
>
4
5
−
(Vì 2 > -4)
?1 Điền dấu thích hợp vào ô vuông:
8
9
−
7
9
−
;
1
3
−
2
3
−
;
3
7
6
7
−
3
11
−
0
11
;
2
5−
3
5
;
3
7
−
4
7
−
−
3. Hoạt động 3: So sánh hai phân số không cùng mẫu
a) Mục đích: Hs nắm được cách so sánh hai phân số không cùng mẫu
b) Nội dung: HS vấn đáp, động não, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Hs so sánh được hai phân số cùng mẫu thông qua việc quy đồng mẫu số
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ
+ GV nêu ví dụ cho HS hoạt
động nhóm.
+ HS hoạt động nhóm làm ?2
+ HS hoạt động nhóm làm ?3
- Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ
+ Các nhóm thực hiện yêu cầu
+ GV quan sát, theo dõi quá
trình làm việc của HS.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ Đại diện các nhóm trình bày
câu trả lời.
+ Các HS còn lại quan sát,
đánh giá.
- Bước 4: Kết luận, nhận
định
+ Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ của HS
+ GV chốt lại kiến thức.
2. So sánh hai phân số không cùng mẫu:
Ví dụ: So sánh hai phân số
3
4
−
và
4
5
+ Ta có
4 4
5 5
−
=
−
+ Qui đồng mẫu các phân số
3
4
−
;
4
5
−
3 ( 3).5 15
4 4.5 20
− − −
= = ;
4 ( 4).4 16
5 5.4 20
− − −
= =
+ Vì -15 > -16 nên
15 16
20 20
− −
hay
3 4
4 5
− −
Vậy:
3
4
−
4
5−
* Qui tắc: (SGK)
?2 So sánh các phân số:
a)
11 ( 11).3 33
12 12.3 36
− − −
= = ;
17 17 34
18 18 36
− −
= =
−
33 34
36 36
− −
=>
11 17
12 18
−
−
b)
14 2
21 3
− −
= ;
60 60 5
72 72 6
−
= =
−
;
2 4 5 14 60
3 6 6 21 72
− − − −
=
−
?3 So sánh các phân số với 0:
a)
3 0
0
5 5
= (vì 3 > 0); b)
2 2 0
0
3 3 3
−
= =
−
(vì 2 > 0)
c)
3 0
0
5 5
−
= (vì -3 < 0); d)
2 2 0
0
7 7 7
−
= =
−
(vì -2 < 0)
* Nhận xét: (SGK)
<
> >
>
14
4. Hoạt động 4: Luyện tập
a) Mục đích: Hs củng cố lại kiến thức vào việc giải một số bài tập cụ thể.
b) Nội dung: HS vấn đáp, động não, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Kết quả tính của bài tập.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
+ GV gọi Hs làm bài tập 37. 38 sgk.
- HS thực trao đổi, thảo luận tìm lời giải
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ của HS
- GV chốt lại kiến thức.
Bài 37. Điền số thích hợp
File đính kèm:
- giao_an_so_hoc_lop_6_cv_5512_chuong_trinh_hoc_ki_ii_nam_hoc.pdf