I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức cơ bản:
HS nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ.
Vận dụng các tính chất của phép trừ và phép cộng vào tính nhẩm, chính xác hợp lý
2/ Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày rỏ ràng mạch lạc
3/ Thái độ: Tích cực, nghim tc v hứng thú học toán.
II/ CHUẨN BỊ & PHƯƠNG PHÁP :
1/ Chuẩn bị:
Gv: SGK, máy tính, thước, biểu bảng,
Hs: SGK, máy tính, ôn tập các kiến thức về tính chất của phép cộng, phép nhân, phép trừ, phép chia, làm trước các bt SGK,
2/ Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, hỏi đáp, hoạt động nhóm, thảo luận,
III/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC:
1/ Ổn định lớp: (1)
2/ Kiểm tra bài cũ:( 7)
8 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1163 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án số học 6 tuần 04, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 04
Tiết : 10
NS : 21 / 8 / 2012
ND : 27 / 8 / 2012
LUYỆN TẬP 1
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức cơ bản:
HS nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ.
Vận dụng các tính chất của phép trừ và phép cộng vào tính nhẩm, chính xác hợp lý
2/ Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày rỏ ràng mạch lạc
3/ Thái độ: Tích cực, nghiêm túc và hứng thú học toán.
II/ CHUẨN BỊ & PHƯƠNG PHÁP :
1/ Chuẩn bị:
Gv: SGK, máy tính, thước, biểu bảng, …
Hs: SGK, máy tính, ôn tập các kiến thức về tính chất của phép cộng, phép nhân, phép trừ, phép chia, làm trước các bt SGK, …
2/ Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, hỏi đáp, hoạt động nhóm, thảo luận, …
III/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC:
1/ Ổn định lớp: (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ:( 7’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
HS1:Cho 2 số TN a và b khi nào ta có phép trừ
a – b = x
Aùp dụng tính:
425 – 257; 91 – 56
HS2:
Tìm sốtựnhiên x,biết:
6x –5 = 613
Gv kiểm tra 2 tập BT ở nhà của 2 HS
Nhận xét, cho điểm
HS1: Phát biểu như SGK
Aùp dụng:
425 – 257 = 168
91 – 56 = 35
HS2: Tìm sốtựnhiên x
6x – 5 = 613
6x = 613 + 5
6x = 618
x = 618 :6
x = 103
3/ luyện tập (32’)
* Gọi 1 HS đọc đề bài 47 SGK 3 HS lên bảng, số còn lại mỗi nhóm làm 1 câu, nhận xét
a) ( x -35) được gọi là gì trong phép trừ? Để tìm số bị trừ ta phải làm như thế nào? Sau đó để tìm x ta phải làm phép tính gì? Tại sao?
b) Để tìm (118 – x) ta phải tính như thế nào? tại sao? Sau đó x được gọi là gì? Để tìm số trừ ta phải làm như thế nào?
c) ( x + 61) được tính như thế nào? sau đó x được gọi là gì? Để tìm số hạng chưa biết ta phải làm sao?
Gv xem 3 bài đại diện
* BT 48 , gọi 2 HS đọc đề
- Để tính nhẩm trong phép cộng, ta áp dụng thêm ở số hạng này, bớt ở số hạng kia cùng một số thích hợp ( số này giúp tròn chục, tròn trăm)
Aùp dụng: 2 HS lên bảng số còn lại làm vào vở, nhận xét
*BT 49: Gọi 2 HS đọc đề
*Để tính nhẩm trong phép trừ thì ta có thể thêm vào số bị trừ và số trừ cho cùng một số thích hợp ( số này giúp tròn chục tròn trăm)
Aùp dụng: Gọi 2 HS lên bảng, số còn lại làm vào vở.
- Nhận xét
*BT 51 Gọi 1 HS đọc đề
* BT 50/25 SGK. Dùng máy tính bỏ túi
- Nút dấu “-“
Cho HS thực hiện theo SGK tr.24 ktra một số Hs
Dùng máy tính bỏ túi để tính
425 – 257; 91 – 56;
82 - 56; 73 – 56; 652 – 46-46 -46
Quan sát các Hs làm
Gọi Hs cho kết quả
4/ Cũng cố: ( 3’)
* a – a = ?
* a – 0 = ?
+ Trong phép trừ thì số trừ sẽ như thế
nào với số bị trừ?
1HS đọc đề bài 47/24
- 3 HS lên bảng, số còn lại làm vào tập, mỗi nhóm làm một câu
- Quan sát
3 Hs trả lời
(tìm số bị trừ = số trừ + hiệu
số trừ = số bị trừ – hiệu
HS thực hiện trên máy tính cá nhân và cho kết quả
HS thực hiện trên máy tính cá nhân và cho kết quả
Hs: Đọc đề
Hs: 2 HS lên bảng +hs khác làm vào vở.
Hs: Đọc đề bài
Hs: 2 HS lên bảng+hs khác làm vào vở
Hs: Đọc bt 51 và trả lời
Hs: Dùng máy tính để tính .
Hs: a-a= 0
a-0 = a
sbt ³ st
* BT 47/24GK
giải
a) ( x- 35) – 120 = 0
x-35 = 120
x = 120 + 35
x = 155
b)124 (118 + x ) = 217
118 + x = 217 – 124
118 + x = 93
x = 118 – 93
x = 25
c) 156 – (x + 61 ) = 82
x + 61 = 156 – 82
x + 61 = 74
x = 74 – 61
x = 13
BT48/24 SGK
Giải
a) 35+98=(35 - 2)+(98+2)
= 33 +100 = 133
b)46+29= (46-1)+(29+1)
= 45 +30 =75. Hoặc
46+29=(46+4)+(29 -4)
= 50 + 25 = 75
BT49/24 SGK
Giải
a) 321 – 98
=(321+4)-(96+4)
= 325-100 = 225
b)1354-997
=(1354+3)-(997+3)
= 1357-1000 = 357
BT51/25 SGK
Giải
4
9
2
3
5
7
8
1
6
* BT 50/25 SGK
425 – 257 = 168
91 – 56 = 35
82 – 56 = 26
73 – 56 = 17
652 – 46-46 -46 = 514
5/ Dặn dò (2’)
Về xem lại bài phép trừ và phép chia
Xem lại các bài tập đã giải.
Tiết sau luyện tập, xem và làm trước các bài tập ở phần luyện tập 2.
Tuần : 04
Tiết : 11
NS : 21 / 8 / 2012
ND : 27 / 8 / 2012
LUYỆN TẬP 2
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức cơ bản:
Làm được các phép chia hết và phép chia có dư trong trường hợp phép chia không có quá 3 chữ số.
Học sinh nắm được quan hệ giữa các số trong phép chia hết và phép chia có dư.
2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán cho HS, tính nhanh, tính nhẩm.
Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức để giải một số bài toán thực tế.
3/ Thái độ: Tích cực, nghiêm túc và hứng thú học toán.
II/ CHUẨN BỊ & PHƯƠNG PHÁP:
1/ Chuẩn bị:
Gv: SGK, máy tính, thước, biểu bảng, …
Hs: SGK, máy tính, ôn tập các kiến thức về tính chất của phép cộng , phép nhân, phép trừ, phép chia, làm trước các bt SGK, …
2/ Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, hỏi đáp, hoạt động nhóm, thảo luận, …
III/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC:
1/ Ổn định lớp : (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: ( 7’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
HS1: Giải BT 70 tr 11 SBT cho
1538 + 3452 = S. không làm phép tính hãy tìm giá trị của S – 1538; S – 3425?
HS2: giải Bt:
315 + (146 – x) = 401
- Gọi 1 HS lên bảng, Số còn lại làm vào tập. Nhận xét.
Y/c HS giải thích bài làm.
HS1
S = 4990
S – 1538 = 4990 – 1538 =3452
S – 3425 = 4900 – 3425 = 1565
HS2: giải Bt:
315 + (146 – x) = 401
146 – x = 401 - 315
146 – x = 86
x = 146 – 86
x = 60
3/ Luyện tập (30’)
* Gọi 1 HS đọc đề bài 52 a/24
- Để tính nhẩm trong phép nhân ta nhân thừa số này và chia thừa số kia cho cùng một số thích hợp ( tròn chục, tròn trăm)
- Gọi 1 HS trả lời ở trường hợp đầu tiên, số thích hợp là số nào? tại sao?
- Gọi 2 HS lên bảng, số còn lại làm vào vở
- Nhận xét, cho điểm
* 1 Hs đọc câu b
+ Lưu ý trong phép chia, nhân cả số bị chia và số chia cùng với một số thích hợp
( tròn trăm, tròn chục)
Trường hợp đầu ta nhân cả hai số với cùng một số nào? tại sao?
- Trường hợp 2 ta nhân với số nào? tại sao?
- Gọi 2 HS lên bảng , số còn lại làm
vào vở, nhận xét, cho điểm
* 1 Hs đọc câu c
- số 132 được viết dưới dạng tổng của hai số nào cho hợp lý?
- Số 96 được viết dưới dạng tổng của hai số nào cho hợp lý?
- Gọi 2 HS lên bảng , số còn lại làm vào vở, nhận xét, cho điểm
* Gọi 2 HS đọc đề bài 53
- số tiền bạn Tâm có?
Vở loại I giá?
Vở loại II Giá?
- Để tìm số quyển vở loại I và nhiều nhất cần mua ta làm sao? Tương tự với vở loại II?
Gọi 2 Hs lên bảng
nhận xét
* BT55 Tr.25 SGK
Dùng máy tính bỏ túi
- Cho HS quan sát bài 55/25
- Cho Hs thực hiện theo hướng dẫn của SGK
- 1 HS đọc câu hỏi
- 2 HS dùng máy tính thực hiện, Quan sát HS cả lớp làm
Nhận xét, trả lời các thắc mắc
- Tính v = ?, S = ? t = ?
D = ?, R = ?
4/ Cũng cố : (5’)
* Trong phép chia, số chia phải như thế nào?
* trong phép chia có dư số dư sẽ như thế nào với số chia?
*Tìm số bị chia trong phép chia có dư ?
-1HS đọc đề bài 52a
- suy nghĩ , quan sát
- 1 HS trả lời ở trường hợp đầu tiên
1 HS trả lời ở trường hợp thứ hai
- Nhận xét
- 2 HS lên bảng, số còn lại làm vào vở.
-Nhận xét
- HS đọc câu b
- Quan sát, Suy nghĩ
- 1 HS trả lời, HS nhận xét
- 1 HS trả lời
- Nhận xét
- 2 HS lên bảng , số còn lại làm vào vở, nhận xét
-1 Hs đọc câu C
- 1 HS trả lời , HS nhận xét
- 1 HS trả lời
- 2 HS lên bảng , số còn lại làm vào vở.
-Nhận xét.
-2HS đọc đề bài 53
-quan sát, suy nghĩ
HS: 21000 đồng
- 2 HS lên bảng, số còn lại làm vào vở. cho biết số dư
-Nhận xét
-Quan sát theo dõi bài 55, suy nghĩ
Thực hiện theo hướng dẫn của SGK
Thực hiện theo đúng đề bài
- Trả lời các câu hỏi
- Dùng máy tính thực hiện
a) Vận tốc của ô tô:
288:6 = 48 (km/h)
b) Chiều dài miếng đất
1530:34 = 45 (m)
*Số chia phải khác 0
* Số dư phải < Số chia
*SBC = SC . T +SD
* BT52 tr.25 SGK
Giải
a)14.50 = (14:2).(50.2)
= 7.100 = 700
*16.25 = ( 16:4).(25.4)
= 4.100 = 400
b)2100:50 =(2100.2):(50.2)
= 4200:100 = 42
1400:25
=(1400.4): (25.4)
= 5600:100 = 56
c) 132:12
=(120 +12):12
= 120:12 + 12:12
= 10 + 1 = 11
*96:8 = (80 + 16):8
= 80 :8 + 16:8
= 10 + 2 = 12
* BT53Tr.25 SGK
Giải
a)Số quyển vở loại I, Tâm mua nhiều nhất:
21000:2000 = 10 quyển (dư 1000đ)
b)Số quyển vở loại II, Tâm mua nhiều nhất được:
21000:1500 = 14 quyển
Đs: a/ 10 quyển
b/ 14 quyển
* BT55 Tr.25 SGK (sử dụng máy tính bỏ túi)
a) Vận tốc của ô tô:
288:6 = 48 (km/h)
b) Chiều dài miếng đất
1530:34 = 45 (m)
5/ Dặn dò (2’)
-Về làm BT 54/ 25 SGK
- Đọc phần “ có thề em chưa biết”
-Xem trước bài “ Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số”
Tuần : 04
Tiết : 12
NS : 22 / 8 / 2012
ND : 30 / 8 / 2012
§7 LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LUỸTHỪA CÙNG CƠ SỐ
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức cơ bản:
Nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biết được cơ số và số mũ. Nắm được công thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số
Biết viết gọn 1 tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
Thấy được lợi ích của việc viết gọn bằng luỹ thừa
2/ Kĩ năng : Rèn luyện việc phát biểu và đọc một lũy thừa, áp dụng nhân hai lũy thừa một cách thành thạo, …
3/ Thái độ: Tích cực, nghiêm túc và hứng thú học toán.
II/ CHUẨN BỊ & PHƯƠNG PHÁP:
1/ Chuẩn bị : Gv: SGK, máy tính, thước.
Hs: SGK, máy tính, đọc trước § 7 mục 1; 2 SGK, …
2/ Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, hỏi đáp, hoạt động nhóm, thảo luận, …
III/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC:
1/ Ổn định lớp : (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ :( 7’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Gọi 1 HS giải BT 54 SGK
- Nhận xét cho điểm
* Gọi HS lên bảng tính
2.2.2.2.2, dùng máy tính để được kết quả 32
Số người trong 1 toa: 12.8 = 96 người
Ta có:1000:96 = 10 dư 40
Vậy cần ít nhất là 11 toa để chở hết số khách.
HS tính:
2.2.2.2.2 = 32
3/ Bài mới (31’)
HOẠT ĐỘNG 1:1-LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN (20’)
* Gv: a + a+ a+ a = 4.a
còn a.a.a.a = ?
* Tích trên có bao nhiêu thừa số? Mỗi thừa số điều bằng nhau, do đó ta ghi lại một thừa số, ghi số 4 vào trên a
- a4 đó là một luỹ thừa, a gọi là cơ số, 4 gọi là số mũ
- Qua đó, an là tích của n, thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng bao nhiêu?
* an là một luỹ thừa, a được gọi là gì? n được gọi là gì?
*Hãy định nghĩa an
* Cách đọc an ( a luỹ thừa n)
* Hãy đọc: 25, 34, 72, 43
*Giới thiệu : Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên luỹ thừa
*lưu ý: a2(a bình phương)
a3 ( a lập phương)
*Giới thiệu bảng bình phương ,lập phương của một số số.
a1 có bao nhiêu thừa số a?
* Gọi 1 HS đọc
Treo bảng phụ
- 8 Hs lên bảng điền vào ô trống
Nhận xét
* Nhấn mạnh: cơ số cho biết giá trị của mỗi thừa số bằng nhau; Số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau.
BT56a,cTr. 27 SGK
Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa.
a)
b/ 6.6.6.3.2
c)
d/ 100.10.10.10
BT cho HS khá 57a/28 SGK
+ Gọi 8 HS đồng loạt lên bảng.
- Nhận xét.
- Quan sát
- 1 HS trả lời.
- Quan sát.
- Quan sát, chỉ rõ cơ số và số mũ.
- Quan sát
- 1 HS trả lời.
- 2 HS đọc, nhận xét.
- 4 HS đọc
- Quan sát
- Ghi vở.
*Quan sát.
* có 1 thừa số a. a1 = a
- 1 HS đọc
- Quan sát, suy nghĩ, trao đổi, 8 HS lên bảng điền vào ô trống.
- Quan sát.
- 1 HS lên bảng
- Trả lời
Nhận xét.
BT56a,cTr. 27 SGK
a)
b/ 6.6.6.3.2=6.6.6.6=64
c)
d/ 100.10.10.10 =10.10.10.10.10=105
23 = 8; 24 = 16;
25 = 32;
26 = 64;
27 = 128;
28 = 256;
29 = 512;
210 = 1024
1/. Lũy thừa với số mũ tự nhiên:
Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:
Trong đó : a gọi là cơ số
n gọi là số mũ
VD: 25 = 2.2.2.2.2
34 = 3.3.3.3
Luỹ thừa
Cơ số
Số mũ
GT của luỹ thừa
72
7
2
49
23
2
3
8
34
3
4
81
*Chú ý: (SGK)
a2(a bình phương)
a3 ( a lập phương)
Quy ước: a1 = a
BT56a,cTr. 27 SGK
a)
b/ 6.6.6.3.2=6.6.6.6=64
c)
d/ 100.10.10.10 =10.10.10.10.10=105
23 = 8; 24 = 16;
25 = 32;
26 = 64;
27 = 128;
28 = 256;
29 = 512;
210 = 1024
HOẠT ĐỘNG 2:2- NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ (11’)
* Viết tích hai luỹ thừa sau thành 1 luỹ thừa:
23. 22; a4. a3
*Lúc này tích của 23. 22 bao nhiêu thừa số 2? Được viết gọn như thế nào?- Hai lũy thừa này giống nhau ở phần nào?
- Tích có cùng cơ số không? Số mũ ở tích so với số mũ của 2 thừa số?
* a4 . a3
- Tương tự như trên, ta được tích ntn? Nhận xét về số mũ của tích với số mũ của 2 thừa số?
Qua đó, khi nhân 2 lũy thừa cùng cơ số ta làm ntn?
*Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số :
+ Giữ nguyên cơ số
+Cộng các số mũ.
* Gọi 1 HS đọc
23= 2.2.2
22 = 2.2
* 23. 22= 2.2.2.2.2 =
1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
Nhận xét.
+ 1 HS Trả lời
- 1 HS phát biểu, ghi dạng tổng quát.
- Ghi vở.
- 2 HS trả lời.
- HS làm vào bảng con
Nhận xét
2/Nhân hai lũy thừa cùng cơ số:
Chú ý : SGK
Vd: 23.22= 25
4/ Củng cố (4’)
1) Lưu ý: HS không được ghi
hoặc
2) Tính: 33.34
33.34 = 33+4 = 37
5/ Dặn dò (2’)
+Về nhà làm BT 57b, c, d, e + 58a, b + 59 + 60 tr.28
+Học thuộc dạng tổng quát, nắm qui ước.
+ Xem trước bài luyện tập
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
File đính kèm:
- GA SH 6 TUAN 04.doc