I/ MỤC TIÊU :
1/Kiến thức cơ bản:
Hiểu được 1 tập hợp cĩ thể cĩ một phần tử, cĩ nhiều phần tử, cĩ thể cĩ vơsố phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.
Biết tìm số phần tử của một tập hợp,biết kiểm tra một tập hợp l tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết 1 vài là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng kí hiệu ,
2/ Kĩ năng : Rèn luyện cho HS tính chính xc khi sử dụng kí hiệu , .
3/ Thái độ: Tích cực, nghim tc v hứng thú học toán.
II/ CHUẨN BỊ & PHƯƠNG PHÁP :
1/ Chuẩn bị : Gv: SGK, thước, biểu bảng,
Hs: SGK, ôn tập các kiến thức về tập hợp, đọc trước § 4 ?1 ?3,
2/ Phương pháp : Nêu vấn đề , gợi mở, hỏi đáp, hoạt động nhóm, thảo luận,
III/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC :
1/ Ổn định lớp : KTSS
2/ Kiểm tra bài cũ : ( 7)
6 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án số học 6 tuần 02, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 02
Tiết : 04
NS : 9 / 08 / 2012
ND : 13 / 08 / 2012
§4: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP . TẬP HỢP CON
I/ MỤC TIÊU :
1/Kiến thức cơ bản:
Hiểu được 1 tập hợp cĩ thể cĩ một phần tử, cĩ nhiều phần tử, cĩ thể cĩ vơsố phần tử, cũng cĩ thể khơng cĩ phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.
Biết tìm số phần tử của một tập hợp,biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc khơng là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết 1 vài là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng kí hiệu Ì, &
2/ Kĩ năng : Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu Ỵ, Ì.
3/ Thái độ: Tích cực, nghiêm túc và hứng thú học toán.
II/ CHUẨN BỊ & PHƯƠNG PHÁP :
1/ Chuẩn bị : Gv: SGK, thước, biểu bảng, …
Hs: SGK, ôn tập các kiến thức về tập hợp, đọc trước § 4 ?1 ?3, …
2/ Phương pháp : Nêu vấn đề , gợi mở, hỏi đáp, hoạt động nhóm, thảo luận, …
III/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC :
1/ Ổn định lớp : KTSS
2/ Kiểm tra bài cũ : ( 7’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
HS 1:
Dùng ba chữ số 0;1;2 hãy viết tất cả các số tự nhiên cĩ ba chữ số mà các chử số khác nhau.
Viết giá trị trong hệ thập phân.
HS2: BT15/10 SGK
1/Đọc các số la mã sau:XIV, XXVI
2/Viết các số sau bằng số la mã:17, 25.
3/ Hãy chuyển 1 que diêm để cĩ kết quả đúng: VI =V - I
Gv: Cho hs nhận xét
Gv: Nhận xét chung
HS1 :
120; 102; 210; 201.
= a .1000 +b .100 +c .10 +d
HS2:
1/ 14; 26.
2/ XVII, XXV
3/. V =VI - I
HS: Tham gia nhận xét
3/ Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: 1- SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP (8’)
*Cho một số VD về tập hợp
*Gọi HS tìm số phần tử của mỗi tập hợp
Cho HS đọc ?1
Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời
?2, Tìm x, biết :x + 5 =2(x Ỵ N)
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên x mà x +5 =2 thì A khơng cĩ phần tử nào .ta goi A là tập hợp rỗng .kí hiệu Ø.
Một tập hợp cĩ thể cĩ bao nhiêu phần tử?
BT17/13 SGK Viết các tập hợp sau và cho biết cĩ bao nhiêu phần tử?
a.T ập hợp A các số tự nhiên khơng vượt quá 20
b.Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nh ưng nhỏ hơn 6
HS: Lấy vd về tập hợp
A = {5}
B = {x, y}
C = {1;2;3;….;100}
N = {0;1;2;3;….}
HS: Tập hợp A cĩ một phần tử, tập hợp B cĩ hai phần tử, tập hợp N cĩ vơ số phần tử, tập hợp C cĩ 100 phần tử
HS đọc ?1
?1 D cĩ 1 phần tử
E cĩ 2 phần tử
H cĩ 11 phần tử
?2 Khơng cĩ phần tử x nào để x+5=2
HS: quan sát
HS trả lời
HS khác bổ sung
BT13/13 SGK 2 HS lên bảng sửa.
a.A={0;1;2;3…;20}cĩ 21 phần tử .
b. B = Ø. v ì B khơng cĩ phần tử nào
1/ Số phần tử của một tập hợp :
Một tập hợp cĩ thể cĩ 1 phần tử, cĩ nhiều phần tử, cĩ vơ số phần tử và cũng cĩ thể khơng cĩ phần tử nào.
Tập hợp khơng cĩ phần tử nào là tập hợp rỗng . kí hiệu : Ø
HOẠT ĐỘNG 2: 2- TẬP HỢP CON(15’)
*ChoE và F như SGK
E ={x,y}
F ={x,y,c,d}
Cho HS kiểm tra mỗi phần tử của tập hợp E cĩ thuộc F khơng (và ngược lại )?
ÞGiớI thiệu tập hợp con ,kí hiệu , cách đọc .
* Minh hoạ bằng hình vẽ
Cho M ={a,b,c}
1/Viết các tập hợp con của tập hợp M mà cĩ 1 phần tử
2/ Dùng kí hiệu Ì để thể hiện quan hệ tập hợp con đĩ với M.
Cho HS làm ?3 .
Þ Giới thiệu 2 tập hợp bằng nhau
Mọi phần tử của E đều thuộc F.
Luyện đọc các cách khác nhau của tập hợp con
1/{a}, {b}, {c}.
2/ {a} Ì M, {b} Ì M,
{c} Ì M.
? 3/ M ÌA, M Ì B,
A Ì B, B Ì A
2/Tập hợp con
Nếu mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F thì tập hợp E gọi là con của tập hợp F .
Kí hiệu : E Ì F
hay F ÉE.
*Chú ý : Nếu A Ì B và BÌ A thì A=B.
4/ Củng Cố (13’)
BT 16/ 13 SGK
Mỗi tập hợp sau cĩ bao nhiêu phần tử ?
Tập hợp A các số tự nhiên x mà
x - 8 =12 .
Tập hợp B các số tự nhiên x mà :
x + 7 =7 .
Tập hợp C các số tự nhiên x mà :
x .0 = 0.
Tập hợp D các số t ự nhiên x mà
x . 0 = 3 .
GV hướng dẫn HS câu a. Gọi HS làm tương tự câu b, c, d.
A = {20}cĩ 1 phần tử
B ={0} cĩ 1 phần tử.
Cĩ vơ số x.
C = N cĩ vơ số phần tử.
d. D = Ỉ. Khơng cĩ phần tử nào.
5/ Dặn dò (2’)
+ Mỗi Tập hợp cĩ bao nhiêu phần tử ?
+ Khi nào A Ì B ? A = B?
+ BTVN : 18,19, 20 / 13 SGK.
+BT cho HS khá : 39,40,41,42,/8 SBT
+ Chuẩn bị tiết tới luyện tập.
Hướng dẫn BT 20/13 SGK.
Kí hiệu Ỵ dùng cho phần tử thuộc tập hợp .
Kí hiệu Ì dùng cho tập hợp con (mọi phần tử của tập hợp đều thuộc 1 tập hợp khác).
Tuần : 02
Tiết : 04
NS : 9 / 08 / 2012
ND : 13 / 08 / 2012
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
1/Kiến thức cơ bản: Nắm vững các kiến thức đã học, thực hiện được các bài tốn về tập hợp
2/ Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tính tốn chính xác, cẩn thận.
3/ Thái độ: Tích cực, nghiêm túc và hứng thú học toán.
II/ CHUẨN BỊ & PHƯƠNG PHÁP :
1/ Chuẩn bị : Gv: SGK, máy tính, thước, biểu bảng, …
Hs: SGK, máy tính, ôn tập các kiến thức về tập hợp và phần tử của một tập hợp , tập hợp con, làmtrước các bt SGK, …
2/ Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, hỏi đáp, hoạt động nhóm, thảo luận, …
III/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC :
1/ Ổn định lớp : KTSS
2/ Kiểm trabài cũ : ( 6’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HS 1: BT19/13 SGK .
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10,tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5 rồi dùng kí hiệu Ì để thể hiện quan hệ giữa 2 tập hợp trên.
HS2: BT 20 / 13 SGK
A = {15;24}. Điền kí hiệu : Ỵ, Ì hoặc = vào ơ vuơng cho đúng.
15 ¨ A.
{15}¨ A.
{15;24}¨A
Gv: Cho hs nhận xét
Gv: Nhận xét chung
HS1 :
A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}.
B = {0;1;2;3;4}.
B Ì A.
HS2 : Lên bảng điền : a.Ỵ,
b.Ì ,
c. = .
HS: Tham gia nhận xét
3/ Luyện tập (38’)
*Các số chẳn(lẽ) cĩ chữ số tận cùng là những chữ số nào ? Hai số chẳn(lẽ) liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
Gọi hai HS làm câu :a, b.
Hai học sinh khác làm :c, d.
GV: Cho HS nhận xét
Gv: Nhận xét chung
BT23/ 14 SGK
GV làm mẫu : C = {8;10;…;30}.
Cĩ (30 - 8) : 2 + 1 = 12 phần tử .
Þ Tổng quát :
Gv: gọi 2 HS lên bảng giải .
GV: Cho HS nhận xét
Gv: Nhận xét chung
BT24/14 SGK.
Khi nào A Ì B ?
Tìm tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10.
Tìm tập hợp B là tập hợp các số chẳn.
Viết tập hợp N*?
Hãy thể hiện mối quan hệ giữa hai trong 3 tập hợp trên ?
Hãy thể hiên mối quan hệ của 3 tập hợp trên với tập hợp N
BT 22/ 14 SGK
*Số chẳn cĩ chữ số tận cùng là 0;2;4;6;8.
*Số lẻ cĩ chữ số tận cùng là 1;3;5;7;9.
*Hai số chẳn (lẻ) liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị.
C = {0;2;4;6;8}.
L = {11;13;15;17;19}.
A = {18;20;22}.
B = {31;29;27;25}.
HS nhận xét bài làm của bạn.
BT 23/ 14 SGK.
HS nghe giảng và làm bài vào vỡ .
Tập hợp số chẳn (lẻ)liên tiếp từ a đến b cĩ
(b – a ) : 2 + 1 phần tử.
Giải :
E = {32;34;…;96}cĩ (96 –32): 2 +1 = 33 phần tử .
D = {21;23;…;99} cĩ (99-21) : 2 +1 = 40 phần tử.
HS: Tham gia nhận xét
BT 24/ 14 SGK.
Khi mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B.
Giải :
A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}.
B = {0;2;4;…}.
N* = {1;2;3;4;…}.
A Ì N*; B Ì N*
A Ì N; B Ì N; N* Ì N
4/ Dặn dò (2’)
+Xem lại các BT cho HS khá đã sữa
+ BTVN : 21 / 14 SGK .
+ Xem trước § 5: Phép cộng và phép nhân.
Tuần : 02
Tiết : 04
NS : 10 / 08 / 2012
ND : 16 / 08 / 2012
§5 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I/ MỤC TIÊU :
1/Kiến thức cơ bản:
Nắm vững các tính chất :giao hốn và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên;Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đĩ.
Biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
Biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng, phép nhân vào giải tốn.
2/ Kĩ năng : Rèn luyện việc áp dụng phép cộng và phép nhân một cách thành thạo
3/ Thái độ: Tích cực, nghiêm túc và hứng thú học toán.
II/ CHUẨN BỊ & PHƯƠNG PHÁP :
1/ Chuẩn bị : Gv: SGK, máy tính, thước, biểu bảng, …
Hs: SGK, máy tính, ôn tập các kiến thức về phép cộng, phép nhân ở Tiểu học, đọc trước § 5 ?1 ?3, ví dụ 1; 2; 3 SGK, …
2/ Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, hỏi đáp, hoạt động nhóm, thảo luận, …
III/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC :
1/ Oân định :
2/ Giới thiệu bài ( 1’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Gv:Ở tiểu học, các em đã học phép cộng và phép nhân các số tự nhiên. Tổng của 2 số tự nhiên là 1 số tự nhiên duy nhất. Tương tự tích của 2 số tự nhiên bất kì cũng vậy. Trong phép nhân và phép cộng cĩ 1 số tính chất cơ bản là cơ sở giúp ta tính nhẩm, tính nhanh. Đĩ là nội dung của bài học hơm nay.
Hs: Theo dõi
3/ Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1 : 1- TỔNG VÀ TÍCH HAI SỐ TỰ NHIÊN (15’)
*Tính chu vi hình chữ nhật cĩ chiều dài 32 m, chiều rộng 25 m.
*Qua cách tính trên, GV giới thiệu phép cộng và phép nhân.
Giới thiệu thành phần phép tính như SGK.
Khi cĩ thừa số bằng chữ trong 1 tích thì ta khơng cần để dấu “.”
GV cho ví dụ.
?1 Gọi HS điền kết quả vào bảng phụ.
BT 30a/17 SGK
Tìm số tự nhiên x, Biết :
( x-34). 15 = 0.
Ta thấy :Tích của x - 34 và 15 bằng 0. Vậy phải cĩ một thừa số bằng 0.
Đối với bài này thì thừa số nào bằng 0 ?
HS đứng tại chỗ trả lời.
(32 + 25) . 2 = 114(cm)
HS chỉ ra số hạng, thừa số
?1
a
12
21
1
0
b
5
0
48
15
a+b
17
21
49
15
a.b
60
0
48
0
? 2 a.Tích của 1 số với 0 thì bằng 0.
b. Nếu tích của 2 thừa số bằng 0 thì cĩ ít nhất một thừa số bằng 0.
HS trả lời :
(x - 34) .15 = 0.
x – 34= 0.
x =34.
1/ Tổng và tích của 2 số tự nhiên:
a + b = c
số hạng Số hạng tổng
a . b = d
Thừa số thừa số tích
Ví dụ :
4.x.y = 4xy.
a.b = ab
HOẠT ĐỘNG 2 : 2- TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN SỐ TỰ NHIÊN (10’)
Treo bảng phụ ghi tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
*Phép cộng số tự nhiên cĩ những tính chất gì ?
?3 .
a ). 46 + 17 + 54
Gọi 1 HS lên bảng giải.
GV so sánh 2 cách để HS tìm được cách giải nhanh.
*Phép nhân số tự nhiên cĩ những tính chất gì ?Phát biểu tính chất đĩ.
?3
b/. 4.37.25.
*Em đã sử dụng tính chất gì để giải.?
*Tính chất nào liên quan đến cả 2 phép tính trên.?
*Củng cố : ?3
c . 87.36+87.64.
Ở 2 tích 87.36 và 87.64 cĩ thừa số nào giống nhau ? Áp dụng tính chất nào?
Quan sát .
HS trả lời và phát biểu bằng lời .
?3 Tính nhanh :
a ). 46 + 17 + 54
= (46 + 54) + 17
= 100 + 17
= 117
(Cĩ thể làm theo cách khác)
HS trả lời và phát biểu bằng lời.
? 3 Tính nhanh :
b / 4.37.25
= (4.25) . 37
= 100 . 37
=3700
Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
? 3 Tính nhanh :
c/ 87 . 36 +87 . 64
= 87(36 + 64)
= 87 . 100
= 8700
2/ Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
* Phép cộng :
+ Giao hốn :a+b = b+a
+ Kết hợp :
(a+b)+c=a + (b+c)
+ Cộng với 0: a + 0 = a
* Phép nhân:
+ Giao hốn : a . b = b.a.
+ Kết hợp : (a .b) . c = a( b . c)
+ Nhân với 1 : a .1= a .1 = a .
* Phân phối của phép nhân đối với phép cộng :
a . (b + c) = a .b + a .c
4/Củng cố (17’)
Trở lại vấn đề đ ặt ra ở đầu bài : Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên cĩ tính chất gì giống nhau ?
BT26/16SGK.
Gọi HS đọc đề , Một HS lên bảng giải. Để tính quãng đường từ Hà Nội đến Yên Bái ta cần thực hiện phép tính gì ?
BT27/16 SGK.
Cho HS hoạt động nhĩm .
GV nhận xét bài làm của các nhĩm.
Giao hốn kết hợp.
BT26/16SGK.
Quãng đường từ Hà Nội đến Yên bái là
54 + 19 + 82 = 125(km)
BT27/16 SGK.
86 + 357 + 14 = (86 + 14) +357
=100 + 375 = 457
72 + 69 + 128 =(72 + 128) + 69
= 200 + 69
= 269
25 . 4 .5 .27 .2 = (25 . 4)(5 . 2) . 27
= 100 . 10 . 27
= 27000
d . 28 . 64 + 28 . 36 = 28(64 + 36)
= 28 . 100
= 2800
BT26/16SGK.
Quãng đường từ Hà Nội đến Yên bái là
54 + 19 + 82 = 125(km)
BT27/16 SGK.
a) 86 + 357 + 14 = (86 + 14) +357 =100 + 375 = 457
b) 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69
= 200 + 69 = 269
c) 5 . 4 .5 .27 .2 = (25 . 4)(5 . 2) . 27
= 100 . 10 . 27 = 27000
d ) 28 . 64 + 28 . 36 = 28 (64 + 36)
= 28 . 100 = 2800
5/ Dặn Dò (2’)
+ Học thuộc các tính chất.
+ BTVN : 28,29,30b/16,17 SGK.Chuẩn bị các bt tiết sau luyện tập.
+HD BT29 : Tính tổng số tiền = số lượng nhân giá đơn vị.
+HD BT 30 : Tích 2 thừa số = một thừa số thì phải cĩ 1 thừa số bằng 1.
18 . (x – 16 ) = 18 Þ x – 16 = 1
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
File đính kèm:
- GA SH 6 TUAN 02.doc