I.MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm lại thứ tự thực hiện các phép tính, luỷ thừa, ƯCLN, BCNN
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán, nhận biết các dạng toán một cách chính xác.
3. Thái độ: Rèn cho học sinh phân phối thời gian để làm bài tập hợp lý, liên hệ được những dạng toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ. Chuẩn bị đề thi học kỳ, đáp án.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp. (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ. (ph)
2 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án số học 6 tiết 58: Trả bài học kỳ I tiết 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 18 Ngày soạn: 07/01/2008
Tiết: 58 Ngày dạy: 09/01/2008
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I ( T2)
I.MỤC TIÊU.
Kiến thức: Giúp học sinh nắm lại thứ tự thực hiện các phép tính, luỷ thừa, ƯCLN, BCNN…
Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán, nhận biết các dạng toán một cách chính xác.
Thái độ: Rèn cho học sinh phân phối thời gian để làm bài tập hợp lý, liên hệ được những dạng toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ. Chuẩn bị đề thi học kỳ, đáp án.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Ổn định lớp. (1ph)
Kiểm tra bài cũ. (ph)
Bài mới.
ĐL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
40’
HĐ 1: Trả bài kiểm tra học kỳ I phần tự luận
Bài 1: Thực hiện phép tính sau:
23.32 +12[60 – (7 – 3)2]
256 – (-50) – 2007 + ( - 206)
GV: Yêu cầu hai học sinh lên bảng làm a,b
HS: Ngồi ở dưới làm vào vở.
GV: Muốn tính câu a ta thực hiện ở đâu trước?
HS: Thực hiện trong ngoặc tròn rồi đến ngoặc vuông.
GV: Muốn làm câu b ta thực hiện như thế nào?
HS: Ta dùng tính chất của phép cộng nhóm các số lại một cách hợp lý rồi tính toán.
23.32 +12[60 – (7 – 3)2]
= 23.32 +12[60 – 42]
= 23.32 +12[60 – 16]
= 23.32 +12.44
= 72 + 528
=600
256 – (-50) – 2007 + ( - 206)
= 256 + [( - 50 ) + ( -206)] – 2007
= 256 + ( -256) – 2007
= 0 – 2007
= - 2007
Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết.
3.(3x + 18) = 72
70 x ; 84 x và x > 8.
GV: Yêu cầu học sinh lên bảng làm a. Muốn làm câu a ta làm như thế nào?
HS: lên bảng giải câu a
3.(3x + 18) = 72
(3x + 18) = 72:3
(3x + 18) = 24
3x = 24 – 18
3x = 6
x = 2
GV: Tương tự lên bảng làm câu b. Muốn tìm x ta làm như thế nào?
HS: x là ước chung của 70; 84 và x > 8
GV: Gọi học sinh lên bảng giải.
70 x ; 84 x và x > 8.
x ƯC ( 70; 84) và x > 8
70 = 2.5.7; 84 = 22.3.7
ƯCLN(70; 84) = 2.7 = 14
ƯC(70; 84) = Ư(14) = {1; 2; 7; 14 }
Vì x > 8 nên x = 14
Bài 3: Số học sinh khối 7 của một trường khoảng từ 200 đến 400. Khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ. Tính số học sinh đó.
GV: Muốn tính số học sinh ta phải làm gì?
HS: Ta gọi số học sinh là x nào đó.
GV: Điều kiện của x phải như thế nào:
HS: 200 400
GV: Khi xếp hàng 12 vừa đủ có nghĩa là như thế nào?
HS: x chia hết cho 12
GV: Gọi hs lên bảng làm.
Gọi x là học sinh khối 7
Theo đề bài ta có: x 12; x 15; x 18 và 200 400
Do đó x BC(12; 15; 18) và 200 400
BCNN(12; 15; 18) = 22.32.5 = 180
BC(12; 15; 18) = B(180) = {0; 180; 360; 540;… }
Vì 200 400 nên x = 360
Vậy số học sinh khối 7 là 360 học sinh.
HĐ 1: Trả bài kiểm tra học kỳ I phần tự luận
Bài 1: Thực hiện phép tính sau:
23.32 +12[60 – (7 – 3)2]
= 23.32 +12[60 – 42]
= 23.32 +12[60 – 16]
= 23.32 +12.44
= 72 + 528
=600
256 – (-50) – 2007 + (206)
= 256+[( - 50 )+(-206)] -2007
= 256 + ( -256) – 2007
= 0 – 2007
= - 2007
Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết.
3.(3x + 18) = 72
(3x + 18) = 72:3
(3x + 18) = 24
3x = 24 – 18
3x = 6
x = 2
70 x ; 84 x và x > 8.
x ƯC ( 70; 84) và x > 8
70 = 2.5.7; 84 = 22.3.7
ƯCLN(70; 84) = 2.7 = 14
ƯC(70; 84) = Ư(14) = {1; 2; 7; 14 }
Vì x > 8 nên x = 14
Bài 3: Số học sinh khối 7 của một trường khoảng từ 200 đến 400. Khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ. Tính số học sinh đó.
Bài giải.
Gọi x là học sinh khối 7
Theo đề bài ta có: x 12; x 15; x 18 và 200 400
Do đó x BC(12; 15; 18) và 200 400
BCNN(12; 15; 18) = 22.32.5 = 180
BC(12; 15; 18) = B(180) = {0; 180; 360; 540;… }
Vì 200 400 nên x = 360
Vậy số học sinh khối 7 là 360 học sinh.
Hướng dẫn về nhà. (3ph)
Xem lại những dạng bài tập vừa giải.
Xem trước phần hình học để chữa bài hình.
Chuẩn bị trước bài quy tắc chuyển vế.
File đính kèm:
- SO TIET 58.doc