Giáo án số học 6 tiết 56: Ôn tập học lỳ I tiết 2

I.MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa. Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng ; các dấu hiệu chia hết cho 2 ; cho 5 ; cho 3 ; cho 9 ; số nguyên tố và hợp số ; ước chung và bội chung ; UCLN và BCNN.

2. Kĩ năng: HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập thực hiện các phép tính ; tìm số chưa biết vào các bài toán thực tế.

3. Thái độ: Có ý thức trong việc giải bài tập tính nhanh, bài tập thực tế.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án số học 6 tiết 56: Ôn tập học lỳ I tiết 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 18 Ngày soạn: 06/01/2008 Tiết: 56 Ngày dạy: 08/01/2008 ÔN TẬP HỌC KỲ ( T2) I.MỤC TIÊU. Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa. Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng ; các dấu hiệu chia hết cho 2 ; cho 5 ; cho 3 ; cho 9 ; số nguyên tố và hợp số ; ước chung và bội chung ; UCLN và BCNN. Kĩ năng: HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập thực hiện các phép tính ; tìm số chưa biết vào các bài toán thực tế. Thái độ: Có ý thức trong việc giải bài tập tính nhanh, bài tập thực tế. II. CHUẨN BỊ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Ổn định lớp. (1ph) Kiểm tra bài cũ. (ph) Bài mới. ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 10’ HĐ 1: Ôn tập các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa : GV: Điều kiện để các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, có kết quả là số tự nhiên ? GV: Hãy nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân ? GV: Viết công thức nhân ; chia hai lũy thừa cùng cơ số. GV: Cho HS áp dụng các tính chất của phép cộng để tính nhanh 81 + 243 + 19 5 . 25 . 2 . 16 . 4 GV : Cho HS giải bài tập tìm số tự nhiên x. (x - 45) 27 = 0 23 (42 - x) = 23 1. Ôn tập các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa : Phép tính Điều kiện để kết quả là số tự nhiên Cộng: a + b Mọi a và b Trư:ø a - b a ³ b Nhân: a x b a . b Mọi a và b Chia: a : b b ¹0 ; a = b với k Ỵ N Nâng lên lũy thừa an Mọi a và n trừ 00 * Các tính chất : - Phép cộng : Giao hoán ; kết hợp. - Phép nhân : Giao hoán, kết hợp - Phân phối của phép nhân đối với phép cộng. am . an = am+n am : an = am - n (a ¹ 0 ; m ³ n * Áp dụng tính nhanh : a) 81 + 243 + 19 = (81 + 19) + 243 = 100 + 243 = 343 b) 5 . 25 . 2 . 16 . 4 = (25 . 4) . (2 . 5) . 16 = 100 . 10 . 16 = 16000 Tìm x biết ( x Ỵ N) : a) (x - 45) 27 = 0 x - 45 = 0 x = 45 b) 23 (42 - x) = 23 42 - x = 1 x = 42 - 1 = 41 10’ HĐ 2: Ôn tập về tính chất chai hết của một tổng và các dấu hiệu chia hết : - Hỏi : Nêu hai tính chất chia hết của một tổng. - Hỏi : Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2 - Hỏi : Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 5. - Hỏi : Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 9. - Hỏi : Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 3 GV: Cho HS làm bài tập : Điền chữ số vào dấu *để chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 và 9 2. Ôn tập về tính chất chai hết của một tổng và các dấu hiệu chia hết : - Đứng tại chỗ nêu hai tính chất. - Chữ số tận cùng là chữ số chẵn - Chữ số tận cùng là chữ số 0 hoặc 5. - Tổng các chữ số chia hết cho 9. - Tổng các chữ số chia hết cho 3 Để chia hết cho cả 2 và 5 thì chữ số tận cùng là 0. Ta có : Để chia hết cho 9 thì : (* + 6 + 3 + 0) M 9 Do đó (*) = 9 Vậy Þ (số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3) 7’ HĐ 3: Ôn tập về số nguyên tố ; hợp số : - Hỏi : Thế nào là số nguyên tố ? Hợp số ? - Hỏi : Nêu 3 ví dụ về số nguyên tố ; 3 ví dụ về hợp số. HS lấy ví dụ: 2 ; 3 ; 5 là số nguyên tố 4 ; 9 ; 15 là hợp số 3. Số nguyên tố, hợp số : - Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có hai ước là 1 và chính nó. - Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn hai ước 15’ HĐ 4: Ước và bội ; ước chung và bội chung ; ƯCLN và BCNN : - Hỏi : Thế nào là ước và bội - Hỏi : Thế nào là ước chung ? Bội chung ? - Hỏi : Thế nào là ƯCLN ; BCNN ? HS: ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung đó. HS: BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó. - Hỏi : Nêu cách tìm ƯCLN và BCNN ? HS: Đứng tại chỗ trả lời - Hỏi : Giữa cách tìm ƯCLN và BCNN có gì giống nhau ? Khác nhau HS: trả lời - Giống: Phân tích ra thừa số nguyên tố. - Khác: ƯCLN chọn các thừa số nguyên tố chung với số mũ nhỏ nhất. BCNN : Chọn các thừa số nguyên tố chung và riêng với số mũ lớn nhất 4. Ước và bội ; ước chung và bội chung ; ƯCLN và BCNN : a là bội của b b là ước của a a M b thì x Ỵ ƯC (a ; b ; c) Nếu a M x ; b M x ; c M x x Ỵ BC (a ; b ; c) Nếu x M a ; x M b ; x M c Hướng dẫn về nhà. (2ph) Bài tập về nhà : 43 ; 44 /8 ; 64 / 10 ; 93 / 13 ; 108 / 15 ; 134 / 19 ; 149 / 20 ; 186 / 24 / 195 / 25 SBT Xem lại tất cả các dạng bài tập

File đính kèm:

  • docSO TIET 56.doc
Giáo án liên quan