Giáo án số học 6 tiết 46: Luyện tập

I.MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Củng cố cho HS cách cộng hai số nguyên. Phân biệt được quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khá dấu

2. Kĩ năng: Biết dùng số nguyên để biểu thị tăng hoặc giảm của một đại lượng.

3. Thái độ: Bước đầu biết giải các bài toán có liên quan đến thực tiễn và diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học.

II. CHUẨN BỊ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Ổn định lớp. (1ph)

2. Kiểm tra bài cũ. (8ph)

HS1 : Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm. Giải bài tập 31 / 77

HS2 : Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Giải bài tập 32 / 77

Đáp số : Bài 31 : a) 35 ; b) 20 ; c) 250

Bài 32 : a) 10 ; b) 8 ; c) 4

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án số học 6 tiết 46: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 15 Ngày soạn: 17/12/2007 Tiết: 46 Ngày dạy: 19/12/2007 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU. Kiến thức: Củng cố cho HS cách cộng hai số nguyên. Phân biệt được quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khá dấu Kĩ năng: Biết dùng số nguyên để biểu thị tăng hoặc giảm của một đại lượng. Thái độ: Bước đầu biết giải các bài toán có liên quan đến thực tiễn và diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học. II. CHUẨN BỊ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Ổn định lớp. (1ph) Kiểm tra bài cũ. (8ph) HS1 : Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm. Giải bài tập 31 / 77 HS2 : Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Giải bài tập 32 / 77 Đáp số : Bài 31 : a) -35 ; b) -20 ; c) -250 Bài 32 : a) 10 ; b) 8 ; c) 4 Bài mới. ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 10’ HĐ 1: Chữa bài tập về nhà : GV: Treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài GV: Gọi 1HS lên bảng điền vào chỗ trống Bài tập 34 / 77 : GV: Cho HS làm bài tập 34 / 77 GV: Gọi HS lên đọc đề GV: Để tính giá trị của biểu thức ta là thế nào ? HS: Thay giá trị x vào biểu thức rồi tính. Bài tập 35 / 77 : GV: Cho HS làm bài 35 - Hỏi : Số tiền của ông Nam tăng 5triệu đồng thì x bằng bao nhiêu ? - Hỏi : Số tiền giảm 2 triệu đồng nghĩa là gì ? HS: Tăng -2 triệu đồng 1. Chữa bài tập về nhà : Bài tập 33 / 77 : a -2 18 12 -2 -5 9 b 3 -18 -12 6 -5 -13 a+b 1 0 0 4 -10 -4 Bài tập 34 / 77 : a) x + (-16 = (-4) + (-16) =- 20 b) (-102) + y = (-102) + 2=- 100 Bài tập 35 / 77 : a) x = 5 b) x = -2 9’ HĐ 2: Bài Luyện tập tại lớp : Bài 56 / 60/ SBT : GV: Cho HS làm bài 56 Hỏi: Hãy viết số 10 dưới dạng tổng hai số nguyên bằng nhau. Tương tự cả lớp viết các số -8 ; -16 ; 100 dưới dạng tổng hai số nguyên bằng nhau Bài 54 / 60 / SBT : GV: Cho HS làm bài 54 - Hỏi: Số liền trước và số liền sau của số nguyên a là số nào ? - Hỏi: Hãy viết chúng dưới dạng tổng 2. Bài Luyện tập tại lớp : Bài 56 / 60/ SBT : a) 10 = 5 + 5 b) -8 = (-4 + (-4) c) -16 = (-8) + (-8) d) 100 = 50 + 50 Bài 54 / 60 / SBT : a) Số liền trước của a là a + (-1) b) Số liền sau của a là a + 1` Củng cố – luyện tập. (15ph) 1. Tính (-325) + (-75); b) ( -130) + 25 c) | -34| + ( -12); d) 217 + ( -107) GV: gọi 4 HS lên bảng giải. a) (-325) + (-75) =- 400; b) ( -130) + 25 =-105 c) | -34| + ( -12) =22; d) 217 + ( -107) =110 2. Tính giá trị biểu thức. a + ( -25) biết a = 85 | -50| + a biết a = 12 GV: gọi 2HS lên bảng giải. a) a + ( -25) = 85 + (-25) = 60 b) | -50| + a=12 + | -50| = 62 Hướng dẫn về nhà. (2ph) - Xem lại những dạng bài tập vừa làm. Học thuộc quy tắc - BTVN: Viết số -20 dưới dạng tổng của hai số nguyên - Xem trước bài tính chất của phép cộng.

File đính kèm:

  • docSO TIET 46.doc