I. Mục tiêu bài học
- Ôn tập các kiến thức chia hết của một tổng, số nguyên tố, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN và các dạng toán về ƯC, BC
- Kĩ năng vận dụng kiến thức vào bài tập
- Có ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập
II. Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ
- HS: Bài tập
2 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1206 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 39: Ôn tập chương I (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 30/11
Dạy : 01.12 Tiết 39 ÔN TẬP CHƯƠNG 1 (T2)
I. Mục tiêu bài học
Ôn tập các kiến thức chia hết của một tổng, số nguyên tố, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN và các dạng toán về ƯC, BC
Kĩ năng vận dụng kiến thức vào bài tập
Có ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập
II. Phương tiện dạy học
GV: Bảng phụ
HS: Bài tập
III. Tiến trình
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ? cho VD ?
ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ?
BCNN của hai hay nhiều số là gì ?
Hoạt động 2: Ôn tập
Bài 164 Cho học sinh thảo luận nhóm
Kết quả ?
Vậy 91 = ?
Kết quả
Vậy 225 = ?
Kết quả ?
Vậy 900 = ?
GV treo bảng phụ cho học sinh tự làm trong 5’ và cho lên điền
Và giải thích vì sao ?
x là gì của 84 và 180
ƯCLN(84, 180) = ?
=>ƯC(84, 180) = ?
vậy A = ?
x là gì của 12, 15, 18 ?
BCNN(12,15,18) = ?
=> BC(12,15,18) = ?
a là gì của 10, 12, 15 ?
BCNN(10,12,15) = ?
BC(10,12,15) = ?
=> Kết luận ?
Hoạt động 3: Củng cố
Kết hợp trong ôn tập
GV hướng dẫn học sinh về tìm kết quả bài 168, 169 Sgk/64.
Là hai số có ƯCLN bằng 1
VD: ƯCLN(8; 9) = 1
Là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của hai hay nhiều số đó
Là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó
Học sinh thảo luận nhóm
91
7 . 11
225
32 . 52
900
= 22 . 32 . 52
Vì 747 9
Vì 235 5
a 3
b là số chẵn
c = 2
x ƯC(84, 180) và x > 6
12
= {1,2,3,4, 6, 12 }
{ 12 }
x BC(12,15,18)
180
{ 180 }
a BC(10,12,15 )
60
{0,60,120,180,…}
120 quyển
Bài 164 Sgk/63
a. (1000 + 1 ) : 11
= 1001 : 11
= 91
Ta có: 91 7
13
1
Vậy 91 = 7 . 11
b. 142 + 52 + 22
= 196 + 25 + 4
= 225
Ta có: 225 3
3
5
5
1
Vậy: 225 = 32 . 52
c. 29 . 31 + 144 : 122
= 29 . 31 + 144 : 144
= 899 + 1 = 900
Ta có: 900 2
2
3
3
5
5
1
900 = 22 . 32 . 52
Bài 165 Sgk/63
a. Vì 747 9
Vì 235 5
b. Vì a 3
c. vì b là số chẵn ( tổng của hai số lẻ)
d. vì c = 2
Bài 166 Sgk/63
a. Vì 84 x và 180 x
=> x ƯC(84, 180) và x > 6
Ta có: ƯCLN(84, 180) = 12
=>ƯC(84, 180) = Ư(12) = {1,2,3,4
6, 12 }
Vì x > 6 . Vậy A = { 12 }
b. Vì x 12 , x 15, x18
=>x BC(12,15,18) và 0 < x <300
Ta có: BCNN(12,15,18) = 180
=> BC(12,15,18) = {0,180,360,…}
Vì 0 < x< 300. Vậy B = { 180 }
Bài 167 Sgk/63
Gọi a là số sách thì
a BC(10,12,15 ) và 100 < a <150
Ta có: BCNN(10,12,15) = 60
BC(10,12,15) = {0,60,120,180,…}
Vì 100 < a < 150
Vậy số sách là: 120 quyển
Hoạt động 4: Dặn dò
Về ôn tập toàn bộ lý thuyết của chương
Xem lại các dạng bài tập đã làm chuẩn bị kiểm tra 45’
Chú ý: Số nguyên tố, thứ tự thực hiện các phép toán, luỹ thừa, các dạng toán giải áp dụng của ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.
File đính kèm:
- TIET39.DOC