Giáo án số học 6 tiết 27 bài 15- Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

I.MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

2. Kĩ năng: HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích.

3. Thái độ: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

II. CHUẨN BỊ. Phấn màu, thước thẳng, SGK.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Ổn định lớp. (1ph)

2. Kiểm tra bài cũ. (5ph)

HS: Em hãy so sánh số nguyên tố, hợp số có gì giống nhau, khác nhau?

Em hãy viết số 30 thành tích của nhứng thừa số, mỗi thừa số là một số nguyên tố.

Trả lời: ( 30 = 2 . 3 . 5 )

3. Bài mới. Làm như trên là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Làm thế nào để viết một số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố. Để rỏ hơn ta vào nội dung bài hôm nay.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1112 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án số học 6 tiết 27 bài 15- Phân tích một số ra thừa số nguyên tố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 9 Ngày soạn:05/11/2007 Tiết: 27 Ngày dạy: 0711/2007 §15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ I.MỤC TIÊU. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Kĩ năng: HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích. Thái độ: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố. II. CHUẨN BỊ. Phấn màu, thước thẳng, SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Ổn định lớp. (1ph) Kiểm tra bài cũ. (5ph) HS: Em hãy so sánh số nguyên tố, hợp số có gì giống nhau, khác nhau? Em hãy viết số 30 thành tích của nhứng thừa số, mỗi thừa số là một số nguyên tố. Trả lời: ( 30 = 2 . 3 . 5 ) Bài mới. Làm như trên là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Làm thế nào để viết một số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố. Để rỏ hơn ta vào nội dung bài hôm nay. ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HĐ 1:Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì: GV: Số 300 có thể viết được dưới dạng một tích của hai thừa số lớn hơn 1 không? GV: Căn cứ và câu trả lời của HS GV viết dưới dạng sơ đồ cây. 300 100 3 10 10 5 2 5 2 GV: Với mỗi thừa số trên có viết được dưới dạng một tích của hai thừa số lớn hơn 1 không ? GV: Ta có thể viết lại như sau: 300 = 6 . 50 = 2 . 3 . 2 . 25 = 2 . 3 . 2 . 5 . 5 300 = 3 . 100 = 3 . 10 . 10 = 3 . 2 . 5 . 2 .5 300 = 3 . 100 = 3 . 4 . 25 = 3 . 2 . 2 . 5 . 5 GV: các số : 2 ; 3 ; 5 là số nguyên tố. Ta nói rằng 300 đã được phân tích một số ra thừa số nguyên tố. GV: Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố? GV: Phân tích số 2 ra thừa số nguyên tố ? HS: Nêu 2 chú ý 1 Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì : Ta viết 300 = 6 . 50 = 2 . 3 . 2 . 25 = 2 . 3 . 2 . 5 . 5 300 = 3 . 100 = 3 . 10 . 10 =3 . 2 . 5 . 2 . 5 300 =3 . 100 = 3 . 4 . 25 =3 . 2 . 2 . 5 . 5 Vậy: Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố Chú ý : a) Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó. b) Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố. HĐ 2:Cách phân tích ra thừa số nguyên tố : GV: Hướng dẫn HS phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố “theo cột dọc” GV: Vậy 300 viết được dưới dạng tích của các thừa số nguyên tố nào ? HS: Trả lời : 300 = 2 . 2 . 3 . 5 . 5 GV: Dùng lũy thừa để viết gọn tích trên và viết các ước nguyên tố của 300 theo thứ tự từ nhỏ đến lớn HS: 300 = 22 . 3 . 52 GV : Lưu ý - Nên lần lượt xét tính chia hết, cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn: 2; 3; 5; 7; 11 - Khi xét tính chia hết, nên vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 đã học _ Các số nguyên tố được viết bên phải còn thường viết bên trái cột. GV: Qua cách phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố em nhận xét gì ? HS nêu nhận xét như SGK GV : Cho HS làm ?1 GV : Gọi HS lên bảng phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố. HS lên bảng phân tích : 420 = 22 . 3 . 5 . 7 HS : Đối chiếu kết quả và nhận xét 2. Cách phân tích ra thừa số nguyên tố : 300 2 150 2 75 3 25 5 5 5 1 Do đó : 300 = 2 . 2 . 3 . 5 . 5 = 22 . 3 . 52 * Nhận xét : Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng được cùng một kết quả Củng cố – luyện tập. (ph) - Muốn phân tích một số ra thừa số nguyên tố ta làm như thế nào? - Có những cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố ta làm như thế nào? Bài tập 125( trang 50 GV : Cho HS giải bài tập 125a, b 2HS lên bảng giải 60 = 22 . 3 . 5 84=22 . 3 . 7 Bài tập 127 (trang 50) GV : Cho HS giải bài tập 127a, b. GV : Cho HS nhận xét sau đó GV sửa chỗ sai a) 255 =32 . 52 Chia hết cho các số nguyên tố 3 và 5 b) 1800=23 . 32 . 52 Chia hết cho các số nguyên tố 2 ; 3 ; 5 Bài 128 (50) - Các số 4 ; 8 ; 11 ; 20 là ước của a. Số 16 không là ước của a Hướng dẫn về nhà. (ph) Học bài nắm được cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. BTVN 126; 129 SGK trang , 166SBT Xem trước phần luyện tập. HD: Bài 128 (trang 50 ) Muốn kiểm tra các tích đó có phải là ước của các số không ta phân tích thành tích của các số đó. - Các số 4 ; 8 ; 11 ; 20 là ước của a. Số 16 không là ước của a

File đính kèm:

  • docSO TIET 27.doc