Giáo án số học 6 - Bài 9: Quy tắc chuyển vế

. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh cần phải:

- Hiểu và vận dung đúng các tính chất:

 . Nếu a = b thì a + c = b + c.

 . Nếu a + c = b + c thì a = b.

 . Nếu a = b thì b = a.

- Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.

- Cẩn thận, linh hoạt, chính xác.

 

doc119 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án số học 6 - Bài 9: Quy tắc chuyển vế, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Ngày soạn :02/01/ 2011 - Tuần :20 - Ngày dạy :04/01/ 2011 - Tiết :62 §9 QUY TẮC CHUYỂN VẾ. I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh cần phải: - Hiểu và vận dung đúng các tính chất: . Nếu a = b thì a + c = b + c. . Nếu a + c = b + c thì a = b. . Nếu a = b thì b = a. Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế. Cẩn thận, linh hoạt, chính xác. II. Phương tiện dạy hoc: - Học sinh: Đọc trước bài 9 và chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên. - Giáo viên: Bảng phụ, cân bàn (tranh cân bàn), bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học trên lớp: 1. KTBC (2’): Học sinh nhắc lại quy tắc dấu ngoặc. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tính chất của đẳng thức. -Giáo viên yêu cầu một học sinh biết cách cân của chiếc cân đồng hồ nêu lại cách cân cho cả lớp cùng nghe. -Nếu ta thêm vào ở hai bàn cân cùng một khối lượng như nhau, nhận xét về sự cân bằng của hai bàn cân. Hoạt động 2: Tiếp cận quy tắc chuyển vế. -Giáo viên treo ví dụ trên bảng. -Giáo viên nhắc lại cách gọi vế trong đẳng thức. -Nhận xét về dấu của số hai ở vế trái và ở vế phải. => 2 đã chuyển vế và phải đổi dấu (từ cộng thành trừ). -Học sinh làm ?2 (không cần làm theo mẫu mà rút ra nhận xét từ bài ví dụ càng tốt). -Từ hai bài ví dụ này, các em rút ra cho mình một kết luận gì? -Trong quy tắc này, ta cần lưu ý điều gì ? Những gì cần lưu ý các em gạch chân chúng bằng bút đỏ. -Gọi học sinh lên bảng gạch chân. -Học sinh thực hiện ?3 -Bạn đã vận dụng quy tắc chuyển vế cho số hạng nào và đã đổi dấu ra sao? -Học sinh đọc phần nhận xét để lấy thông tin. Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp. -Gọi từng học sinh lên bảng làm. -Đối với câu a/ học sinh thường tìm x theo tìm số trừ chưa biết. -Giáo viên hướng dẫn học sinh làm theo quy tắc chuyển vế. -Lưu ý có thể chuyển x sang vế phải cũng được. -Xem a như là một số bình thường. -Gọi hai học sinh lên bảng làm. -Nhận xét. Sửa chữa. Học sinh thực hiện Hai bàn cân vẫn cân bằng. Hai bàn cân vẫn cân bằng. VD: Tìm số nguyên x, biết: x – 2 = - 3 Giải x – 2 = - 3 x – 2 + 2 = - 3 + 2 x = -3 + 2 x = - 1 Tìm số nguyên x, biết: x + 4 = -2. Giải x + 4 = -2 x = -2 – 4 x = -6 Học sinh rút ra cách chuyển vế phải đổi dấu. Tìm số nguyên x, biết: x + 8 = (-5) + 4 x +8 = -1 x = -1 – 8 x = -9. Bài 61: Tìm số nguyên x, biết: b/ x – 8 = (-3) – 8 x = -11 + 8 x = -3 a/ 7 – x = 8 – (-7) - x = 15 – 7 - x = 8 x = -8 Bài 64: Cho aZ. Tìm số nguyên x, biết: a/ a + x = 5 b/ a – x = 2 x = 5 – a a – 2 = x x = a - 2 1. Tính chất của đẳng thức: * Nếu a = b thì a + c = b + c. * Nếu a + c = b + c thì a = b. * Nếu a = b thì b = a. 2. Ví dụ: 3. Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển vế một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu của số hạng đó: dấu ”+” thành “ -” và dấu” -” thành dấu “+”. 3. Hướng dẫn về nhà(5’): - Học bài theo sách giáo khoa. - Áp dụng quy tắc chuyển vế để làm các bài tập sau đây: . Bài 62: Giá trị tuyệt đối của một số là số dương thì nó là số dương hoặc âm. Giá trị tuyệt đối của một số là 0 thì số đó chính là 0. . Bài 65, 66: Tương tự bài 64. - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng cộng trừ số nguyên qua các bài tập: 67, 68, 69. V. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM : - Ngày soạn :02/01/ 2011 - Tuần :20 - Ngày dạy :04/01/ 2011 - Tiết :63 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Học sinh hiểu và vận dụng đúng tính chất nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại. Học sinh vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế. II.Chuẩn bị: GV:Bảng phụ, sách giáo khoa. HS: Bảng nhóm, xem trước bài. III. Phương pháp dạy học : - Phương pháp gợi mỡ vấn đáp đan xen hoạt động nhóm - Phương pháp luyện tập và thực hành. III.Tiến trình lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Luyện tập : Bài tập 62 ta có thể tự nhẩm Nhắc lại hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau. Bài tập 63 yêu cầu học sinh suy nghĩ đưa ra bài toán Bài tập 66 : Ta có thể áp dụng quy tắc chuyển vế Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu. Ghi đề bài tập 67 Yêu cầu học sinh nhắc lại quy cộng trừ hai số nguyên cùng dấu, trái dấu Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài tập 68 Yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt đề bài tập 68. Củng cố: Nêu lại quy tắc chuyển vế. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà: Bài tập 70;71 sử dụng các phép biến đổi trong một tổng đại số. Hai học sinh lên bảng giải bài tập 62.Cả lớp cùng giải sau đó nhận xét bài bạn. Học sinh đứng tại chổ trả lời Cả lớp nhận xét Học sinh đứng tại chổ nêu bài toán, Học sinh khác lên bảng viết và giải bài toán đó. Một học sinh lên bảng giải bài tập 66 Cả lớp cùng giải sau đó nhận xét bài bạn. Học sinh nhắc lại quy cộng trừ hai số nguyên cùng dấu, trái dấu Bốn học sinh lên bảng trình bày. Cả lớp nhận xét Giải bài tập: 70; 71/tr88 sgk Bài tập Bài tập 62: ½a ½ = 2 thì a = 2; -2 ½a + 2½ = 0 thì a = -2 Bài tập 63 Ta có 3 + (-2) + x = 5; 1 + x = 5; x = 4 Bài tập 66: Tìm x: 4 – (27 – 3) = x – (13 – 4) 4 – 24 = x – 9 -20 = x – 9 x = -20 + 9 x = -11 Bài tập 67 (-37) + (-112) = -(37 + 112) = -149 (-42) + 52 = 52 – 42 = 10 14 – 24 – 12 = 14 – (24 + 12) = -22 (-25) + 30 – 15 = -(25+15) + 30 = -10 Bài tập 68: Hiệu số bàn thắng thua năm ngoái: 27 – 48 = -21 (bàn) Hiệu số bàn thắng thua năm nay: 39 – 24 = 15 (bàn) V. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM : - Ngày soạn :05/01/ 2011 - Tuần :20 - Ngày dạy :07/01/ 2011 - Tiết :64 §10 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. MỤC TIÊU : Học xong bài này, học sinh cần phải: - Biết dự đoán kết quả theo quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp. - Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu. II. CHUẨN BỊ : - Học sinh: Xem trước bài 10 và chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên. - Giáo viên: Bảng phụ chuẩn bị các ?1, ?2, ?3. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Phương pháp gợi mỡ vấn đáp đan xen hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Oån định : 2. Kiểm tra bài cũ : Tính: a/ (-3) + (-3) + (-3) + (-3) =? b/ (-5) + (-5) + (-5) =? c/ (-6) + (-6) =? Học sinh nhận xét, ghi điểm. 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : Hình thành quy tắc. -Giáo viên dựa vào phần KTBC của học sinh để hình thành khái niệm nhân hai số nguyên khác dấu. -Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3. -Để nhân hai số nguyên khác dấu, ta thực hiện như thế nào? -Giáo viên chốt lại thành quy tắc a/ (-3).4= (-3) + (-3) + (-3) + (-3) =? b/ 3.(-5) = (-5) + (-5) + (-5) = ? c/ (6).2 = (-6) + (-6) =? Dấu của giá trị tuyệt đối và dấu của tích hai số nguyên khác dấu đối nhau. Học sinh phát biểu. Học sinh khác nhận xét. Nhận xét mở đầu. Hoạt động 2 : Quy tắc. -Giáo viên chọn học sinh trung bình. Học sinh đọc phần chú ý và làm ví dụ. Tính: a/ 5.(-14) = -70. b/ (-25).12 = -300. 2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu (sgk). Hoạt động 3 : Luyện tập củng cố. -Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. -Giáo viên gọi lần lượt hai học sinh yếu lên bảng làm. -Giáo viên đưa ra hai câu trắc nghiệm và yêu cầu học sinh cả lớp xác định tính đúng sai bằng cách giơ tay . Tích của hai số nguyên khác dấu có thể là một số nguyên dương hoặc một số nguyên âm hoặc số 0. (Sai) . Tích của hai số nguyên khác dấu luôn là một số nguyên âm. (Đúng) -Tại sao không cần tính các câu a, b, c mà vẫn có kết quả từ 125.4 = 500. -Nhớ nhận xét này, đây cũng chính là cách để chúng ta kiểm tra hạn chế được kết quả sai. -Cho học sinh lên bảng hoàn chỉnh nhanh. -Nhận xét. -Sửa chữa. -Học sinh đọc đề. -Theo các em trong trường nào thì xưởng may tiết kiệm vải hơn 73/ Thực hiện phép tính: a/ 5.(-6) = -30 b/ 9.(-3) = -27 c/ (-10).11 = -110 d/ 150.(-4) = -600. Học sinh nhớ nhận xét này để dự đoán kết quả. Bài 74: Tính 125.4. Từ đó suy ra kết quả: a/ (-125).4 = -500 b/ (-4).125 = -500 c/ 4.(-125) = -500 Bài 75: So sánh: a/ (-67).8 < 0 b/15.(-3) < 15 c/ (-7) .2 < -7 Bài 76: Điền vào chỗ trống: x 5 -18 18 -25 y -7 10 -10 40 x.y -35 -180 -180 -1000 Bài 77: a/ 3.250 = 750(dm) à tăng. b/ (-2).250 = -500(dm) à giảm. 4. Củng cố : 5. Hướng dẫn học ở nhà : - Nắm quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - Làm các bài tập tương tự ở SBT. - Tìm hiểu ?2 của bài mới => quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. - Phân biệt rõ ràng giữa nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu (đọc trước bài 11). V. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM : - Ngày soạn :09/01/ 2011 - Tuần :21 - Ngày dạy :11/01/ 2011 - Tiết : 65 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I.Mục tiêu: Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên. Biết vận dụng quy tắc để tính tích các số nguyên. II.Chuẩn bị: GV:Bảng phụ, sách giáo khoa. HS: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi. III. Phương pháp dạy học : - Phương pháp gợi mỡ vấn đáp đan xen hoạt động nhóm III.Tiến trình lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1:Kiểm tra Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức Cho ví dụ (-4).(-5) = ? Vậy tích 2 số nguyên âm là gì ? Chốt lại: Kết luận (sgk) Hỏi: Tích của số âm và số dương là số gì ? Tích của số dương và số âm là số gì ? Tích của số dương và số dương là số gì ? Tích của số âm và số âm là số gì ? Giáo viên nhận xét hoàn chỉnh Hoạt động 3: Luyện tập Yêu cầu giải ?4 Giáo viên nhận xét Tương tự ?4 hãy giải nhanh bài tập 80. Yêu cầu học sinh giải bài tập 78 Giáo viên nhận xét , chú ý sửa dấu của tích. Giáo viên ghi đề bài tập 79 lên bảng Yêu cầu học sinh giải nhanh tại chổ Muốn so sánh được số điểm của hai bạn thì ta làm như thế nào ? Tính như thế nào ? Giáo viên nhận xét và hoàn chỉnh bài. Hoạt động 4: Củng cố Hãy nêu quy tắc nhân hai số nguyên Giáo viên nhấn mạnh chú ý. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Bài tập 83; 124 thay x = -1; x = -3 vào biểu thức tính kết quả, sau đó chọn đáp án đúng. Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Giải ?1, kết luận Quan sát dự đoán kết quả của ?2 Rút ra quy tắc Giải ví dụ Giải ?3 Nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Học sinh lặp lại Học sinh trả lời , rút ra cách nhận biết dấu của tích Hoạt động nhóm giải (-4).5 = ? ; 4.(-5) = ? 4.5 = ? ; (-4).(-5) = ? Giải ?4 a) b > 0 b) b < 0 Giải bài tập 80 Tương tự ?4 học sinh giải nhanh bài tập 80 Học sinh giải nhanh tại chổ bài tập 78. Cả lớp nhận xét Học sinh giải nhanh tại chổ Cả lớp nhận xét Đọc đề , nêu cách giải Ta phải tính số điểm của mỗi bạn. Hai học sinh cùng bàn thảo luận nêu lời giải. Làm bài tập 82,83/tr92 sgk; 120,121,124/tr69 sbt Bài tập áp dụng: –3.71 = -231 701.(-4) = -2804 1. Nhân hai số nguyên dương: Nhân hai số nguyên dương thực chất là nhân hai số tự nhiên khác 0. 2. Nhân hai số nguyên âm: Quy tắc: (sgk) Ví dụ: (-4).(-5) = ½-4½.½-5½ = 4.5 = 20 * Nhận xét: Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương 3. Kết luận (sách giáo khoa) Chú ý: Cách nhận biết dấu của tích (+).(+) ® (+) (–).(–) ® (+) (–).(+) ® (–) (+).(–) ® (–) a.b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0 ?4 b là số nguyên dương b là số nguyên âm Bài tập áp dụng Bài tập 80 a) b 0 Bài tập 78 (+3).(+9) = +27 (-3).7 = -21 13.(-5) = -65 (-150).(-4) = 600 (+7).(-5) = -35 Bài tập 79 Tính 27.(-5) = -135 suy ra (+27).(+5) = 135 (-27).(+5)= -135 Bài tập 81 V. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM : - Ngày soạn :09./01/ 2011 - Tuần :21 - Ngày dạy :11/01/ 2011 - Tiết :66 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp học sinh nắm kỹ lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. Vận dụng quy tắc để bài tập . Rèn luyện kỷ năng tính toán chính xác. II.Chuẩn bị: GV:Bảng phụ, sách giáo khoa. HS: Bảng nhóm, xem phần luyện tập, máy tính bỏ túi. III. Phương pháp dạy học : - Phương pháp gợi mỡ vấn đáp đan xen hoạt động nhóm - Phương pháp luyện tập và thực hành. III.Tiến trình lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1:Kiểm tra Nêu câu hỏi Hoạt động 2: Luyện tập Yêu cầu học sinh giải bài tập 85 Hãy nêu lại quy tắc nhân hai số nguyên Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 86 Giáo viên nhận xét sửa sai Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 87 Tập hợp Z gồm có những loại số nào ? Gọi một học sinh giỏi lên bảng trình bày bài tập 88 Yêu cầu học sinh nêu cách giải bài tập 82 Ở câu d ta còn có cách khác không cần tính mà vẫn so sánh được không ? Giáo viên yêu cầu học sinh khác nhận xét phần trả lời của bạn. Hoạt động 3: Củng cố Nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên . Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Bài tập 128 tương tự bài tập 84 Bài tập 129 tương tự bài tập 86 Bài tập 130 tương tự bài tập 87 Bài tập 131 tương tự bài tập 88 Học sinh ghi lại dấu hiệu nhận biết dấu của tích các số nguyên (phần chú ý) Aùp dụng giải bài tập 84 Hai học sinh lên bảng trình bày bài tập 85 Cả lớp nhận xét Hai học sinh lên bảng điền vào ô trống Cả lớp nhận xét Học sinh giải nhanh tại chổ bài tập 87 Gồm số nguyên dương,số nguyên âm , số 0 Một học sinh lên bảng Cả lớp nhận xét Thực hiện phép tính, rồi so sánh. Hai học sinh lên bảng Còn có thể xét dấu của tích để so sánh Học sinh giải tại chổ Làm bài tập 128; 129; 130; 131/tr70 sbt Xem bài tính chất của phép nhân. Bài tập 84 Bài tập 85 (-25).8 = -200 18.(-15) = -270 (-1500).(-100) = 150000 (-13)2 = 169 Bài tập 86 Điền số thích hợp vào ô trống Bài tập 87 Còn có số –3 vì (-3)2 = 9 Bài tập 88 Nếu x = 0 thì (-5).x = 0 Nếu x 0 Nếu x > 0 thì (-5).x < 0 Bài tập 82 19.6 = 114; (-17).(-10) = 170 114 < 170 nên 19.6 < (-17).(-10) (-17).5 = -85; (-5).(-2) = 10 -85 < 10 nên (-17).5 < (-5).(-2) Bài tập 83 Chọn câu B là câu đúng vì (x – 2).(x + 4) khi x = -1 ta có (-1 – 2 ).(-1 + 4) = -9 V. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM : - Ngày soạn :12/01/ 2011 - Tuần :21 - Ngày dạy :14/01/ 2011 - Tiết :67 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I.Mục tiêu: Hiểu được 4 tính chất cơ bản của phép nhân Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên Biết vận dụng các tính chất để tính toán và biến đổi biểu thức. II.Chuẩn bị: GV:Bảng phụ, sách giáo khoa. HS: Bảng nhóm, xem phần luyện tập, máy tính bỏ túi. III. Phương pháp dạy học : - Phương pháp gợi mỡ vấn đáp đan xen hoạt động nhóm III.Tiến trình lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1:Kiểm tra Nêu câu hỏi Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức Yêu cầu học sinh thực hiện ví dụ. Qua ví dụ rút ra tính chất 1 Yêu cầu học sinh thực hiện ví dụ. Qua ví dụ rút ra tính chất 2 Yêu cầu học sinh giải ?1; ?2 Hãy nêu tính chất 3 và áp dụng tính chất 3 để giải ?3 Yêu cầu giải ?4 Giáo viên nhận xét Yêu cầu học sinh thực hiện ví dụ. Qua ví dụ rút ra tính chất 4 Hãy áp dụng tính chất 4 để giải ?5 gọi hai học sinh lên bảng trình bày ?5 Cả lớp cùng giải Hoạt động 3: Luyện tập Yêu cầu hai học sinh lên bảng giải bài tập 90 Yêu cầu hai học sinh lên bảng giải bài tập 91 Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu Giáo viên hoàn chỉnh bài. Ở bài tập này ta sử dụng kiến thức đó để giải Ơû bài tập này ta áp dụng tính chất nào ? Yêu cầu một học sinh lên bảng giải bài tập 93 Giáo viên nhận xét Hoạt động 4: Củng cố Nhắc lại các tính chất của phép nhân số nguyên. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Bài tập 92b; 93b;95b tương tự bài tập 92a; 93a;95a Nhắc lại các tính chất của phép nhân số tự nhiên. Giải ví dụ: Tính và so sánh: 2.(-3) và (-3).2 ; (-7).(-3) và (-3).(-7) Kết luận Giải ví dụ: Tính và so sánh:[9.(-5)].2 ; 9.[(-5).2 Kết luận Tính (-2).(-2).(-2).(-2) Giải ?1; ?2 Qua đó rút ra nhận xét Giải ?3; a.(-1) = (-1).a = -a Giải ?4; bạn Bình nói đúng vì –2 ¹ 2 mà (–2)2 = 22 Tính và so sánh (-3).(4+2) va ø(-3).4 +(-3).2 rút ra kết luận về tính chất phân phối. Hai học sinh lên bảng giải ?5 Cả lớp nhận xét Hai học sinh lên bảng Cả lớp cùng giải và nhận xét Hai học sinh lên bảng Cả lớp cùng giải và nhận xét Phát biểu Một học sinh lên bảng trình bày Cả lớp nhận xét Bài tập này ta sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp Một học sinh lên bảng Cả lớp cùng giải và nhận xét Một học sinh đứng tại chổ giải nhanh bài tập 95 Học thuộc các tính chất Làm bài tập 92b; 93b;95b Xem trước phần luyện tập. 1. Tính chất giao hoán: a . b = b . a (a, b Ỵ Z) 2. Tính chất kết hợp: (a . b) . c = a . (b . c) (a, b, c Ỵ Z) * Nhận xét: (sgk) 3. Nhân với 1: a . 1 = 1. a = a 4. Tính chất phân phối a . (b + c) = a.b + a.c a . (b - c) = a.b - a.c Bài tập áp dụng Bài tập 90 Bài tập 91 –57.(10 + 1) = (-57).10 + (-57).1 = -570 +(-57) = -627 75.(-21) = 75.[(-20) + (-1)] =75.(-20) + 75.(-1) = (-1500) + (-75) = 1575 Bài tập 92 a) (37 – 17).(-5) + 23.(-13 –17) = 20.(-5) + 23.(-30) = (-100) + (-690) = -790 Bài tập 93: Tính nhanh Bài tập 95 a) (-5).(-5).(-5).(-5).(-5) = (-5)5 V. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM : - Ngày soạn :17/01/ 2011 - Tuần :22 - Ngày dạy :18 /01/ 2011 - Tiết :68 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp học sinh nắm chắc tính chất của phép nhân Sử dụng các tính chất đã học để giải bài tập một cách nhanh chóng và chính xác. II.Chuẩn bị: GV:Bảng phụ, sách giáo khoa. HS: Bảng nhóm, xem phần luyện tập, máy tính bỏ túi. III. Phương pháp dạy học : - Phương pháp gợi mỡ vấn đáp đan xen hoạt động nhóm - Phương pháp luyện tập và thực hành. III.Tiến trình lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1:Kiểm tra Hoạt động 2: Luyện tập a3 = ?; (-1)3 = ?; 03 = ? Nên không cần thực hiện phép tính ta vẫn so sánh được Để tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào ? Tương tự hãy giải câu b Trong khi tính nên sử dụng tính chất của phép để tính nhanh hơn. Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ. Gọi hai học sinh giải nhanh tại chổ bài tập 99 Một học sinh giải nhanh tại chổ bài tập 100 Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố Nhắc lại các tính chất của phép nhân số nguyên. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Bài tập 143; 144; 145; 146 tương tự bài tập 97; 98; 99; 100. Hs1: Viết công thức của tính chất phân phối. Giải bài tập áp dụng. Hs2: Viết công thức của tính chất kết hợp. Giải bài tập áp dụng. a3 = a.a.a; (-1)3 =(-1).(-1).(-1) = -1 Một học sinh lên bảng giải bài tập 96 Cả lớp nhận xét và hoàn chỉnh. a) Tích trên chứa 4 thừa số nguyên âm Tích sẽ mang dấu “+” b) Tích trên chứa 3 thừa số nguyên âm Tích sẽ mang dấu “-” Thay a = 8 vào biểu thức rồi tính tích. Một học sinh lên bảng giải câu a Thay b = 20 vào biểu thức rồi tính tích. Một học sinh lên bảng giải câu b. Nhắc lại tính chất a . (b - c) = a.b - a.c Hai học sinh giải nhanh tại chổ bài tập 99 Cả lớp nhận xét Thay m = 2; n = -3 vào biểu thức rồi tính giá trị biểu thức, sau đó chọn phương án đúng. Làm bài tập 143; 144; 145; 146/ tr72 sbt Chuẩn bị bài Bội và ước của một số nguyên. Áp dụng: a) 63.(-25) + 25.(-23) b) (-4).3.(-25).10 Bài tập 95: (-1)3 = (-1).(-1).(-1) = -1 03 = 0 Bài tập 96 237.(-26) + 26.(+137) = 26.137 – 26.237 = 26.(137 – 237) = -2600 Bài tập 97 Bài tập 98 a) Khi a = 8 ta có: (-125).(-13).(-8) = [(-125).(-8)]. (-13) = -13000 b) Khi b = 20 ta có: (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 = -[(-2).(-5)].[(-3).(-4)].20 = -10.12.20 = -2400 Bài tập 99 a) –7 .(-13) + 8.(-13) = [(-7) + 8] = -13 b) (-5).(-4 - -14 ) = (-5).(-4) – (-5).(-14) = -50 Bài tập 100 Tích m.n2 với m = 2; n = -3 Ta có: 2.(-3)2 = 2.9 = 18 Vậy chọn B. 18 V. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM : - Ngày soạn :17/01/ 2011 - Tuần :22 - Ngày dạy :18/01/ 2011 - Tiết :69 BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN I.Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm của một số nguyên. Hiểu được ba tính chất có liên quan đến tính chia hết. Biết tìm ước và bội của một số nguyên II.Chuẩn bị: GV:Bảng phụ, sách giáo khoa. HS: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi. III. Phương pháp dạy học : - Phương pháp gợi mỡ vấn đáp đan xen hoạt động nhóm III.Tiến trình lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1:Kiểm tra Nêu câu hỏi Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức Quan sát học sinh hoạt động nhóm giải ?1; ?2 Yêu cầu học sinh cho ví dụ minh họa Số nào chia hết cho số 0 ? (Không có phép chia cho 0) Lấy ví dụ: 8M1; 8M(-1); -2 là ước của 6; -2 là ước của 8 nên -2 là ưc(6; 8) Giáo viên giới thiệu hoàn chỉnh chú ý. Nêu ví dụ 8M4; 4M2 xem 8 ? 2 Hoạt động 3: Luyện tập Vì sao các số đó là bội của 3 Yêu cầu học sinh đứng tại chổ đọc kết quả bài tập 102 Giáo viên nhận xét và hoàn chỉnh Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm giải bài tập 103 Hướng dẫn: ta phải kẻ bảng như sau Ở đây tìm x có nghĩa là tìm gì Yêu cầu hai học sinh lên bảng trình bày Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Nhắc lại khái niệm bội, ước của một số tự nhiên và các tính chất. Hoạt động nhóm giải ?1; ?2 6 = 2.3 = (-2).(-3) = 1.6 = (-1).(-6) -6 = 2.(-3) = (-2).(3) = (-1).6 = 1.(-6) Cho ví dụ minh hoạ giải cả Cả lớp cùng giải ?3 Hai bội của 6; hai ước của 6 Mọi số nguyên khác 0 Không có Qua các ví dụ học sinh rút ra chú ý. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Hai học sinh cùng bàn thảo luận , sau đó rút ra kết luận về tính chất Giải nhanh tại chổ bài tập 101 Một học sinh đọc kết quả Cả lớp cùng giải bài tập 102 Bốn học sinh lần lượt đọc kết quả của 4 câu Cả lớp nhận xét Đại diện nhóm trình bày - Làm bài tập 105/tr97 sgk; bài tập 107; 108; 109; 110/tr98,99 sgk - Soạn các câu hỏi ôn tập chương 2 1. Bội và ước của một số nguyên: (sách giáo khoa) Ví dụ: -8 là bội của 2 vì –8 M 2 -9 là bội của –3 vì –9 M (-3) * Chú ý: (sách giáo khoa) 2. Tính chất: Nếu a M b và b M c thì a M c Nếu a M b thì a.m M b (m Ỵ Z) Nếu a M c và b M c thì (a + b) M c và (a – b) M c Bài tập áp dụng Bài tập 101 Năm bội của 3 là: -3; 3; -6; 6; 9 Năm bội của -3 là: -3; 3; -6 ; 6; 9 Bài tập 102 Ư(-3) = {1; -1; 3; -3} Ư(6) ={1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6} Ư(11) = {1; -1; 11; -11} Ư(-1) = {1; -1} Bài tập 103 Có 15 cặp số Trong đó có 7 cặp số chia hết cho 2 Bài tập 104 Tìm x 15.x = -75; 3.½x½=18; Bài tập 106 Có. Mọi cặp số nguyên đối nhau và khác 0 đều có tính chất a M (-a) và (-a) M a V. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM : - Ngày soạn :19/01/ 2011 - Tuần :22 - Ngày dạy :21/01/ 2011 - Tiết :70 ÔN TẬP CHƯƠNG I.Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học ở chương 2. Rèn luyện kỷ năng tính toán của học sinh Vân dụng kiến thức đã học để giải bài tập II.Chuẩn bị: GV:Bảng phụ, sách giáo khoa. HS: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi. III. Phươn

File đính kèm:

  • docSOHOC.HKII..doc