I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nắm được các đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn phù hợp với đời
sống hoàn toàn ở cạn.
- So sánh với lưỡng cư để thấy được sự hoàn thiện của các cơ quan.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát tranh.
- Kĩ năng so sánh.
3. Thái độ
- Giáo dục niềm yêu thích môn học.
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung
- Rèn năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù
- Rèn cho HS năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Tranh cấu tạo trong của thằn lằn, Bộ xương ếch, bộ xương thằn lằn, Mô
hình bộ não thằn lằn.
2. Học sinh:
- Xem lại cấu tạo trong của ếch
III. Phương pháp, kĩ thuật
1. Phương pháp
- Vấn đáp, trực quan, thảo luận.
2. Kĩ thuật
- Chia nhóm, đặt câu hỏi
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 163 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 41: Cấu tạo trong của thằn lằn - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Cang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 7A- 17/1/2020.
Tiết 41- Bài 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nắm được các đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn phù hợp với đời
sống hoàn toàn ở cạn.
- So sánh với lưỡng cư để thấy được sự hoàn thiện của các cơ quan.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát tranh.
- Kĩ năng so sánh.
3. Thái độ
- Giáo dục niềm yêu thích môn học.
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung
- Rèn năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù
- Rèn cho HS năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Tranh cấu tạo trong của thằn lằn, Bộ xương ếch, bộ xương thằn lằn, Mô
hình bộ não thằn lằn.
2. Học sinh:
- Xem lại cấu tạo trong của ếch
III. Phương pháp, kĩ thuật
1. Phương pháp
- Vấn đáp, trực quan, thảo luận.
2. Kĩ thuật
- Chia nhóm, đặt câu hỏi.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài ủa thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn?
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Khởi động
- Gv Thằn lằn có những đặc điểm cấu tạo trong nào thích nghi với đời sống
hoàn toàn trên cạn, cùng tìm hiểu bài hôm nay
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Học sinh khuyết tật: Yc ghi chép đầy
đủ nội dung chính GV ghi trên bảng và trả
lời được một số câu hỏi đơn giản.
- GV yêu cầu HS quan sát bộ xương thằn
lằn, đối chiếu với hình 39.1 SGK xác định
vị trí các xương.
- HS quan sát hình 39.1 SGK, đọc kĩ chú
I. Bộ xương
Bộ xương gồm:
- Xương đầu
- Cột sống có các xương sườn
thích ghi nhớ tên các xương của thằn
lằn.
* HSKT: nêu tên các xương chính theo
tay chỉ của Gv
- GV gọi HS lên chỉ trên mô hình.
- GV phân tích: xuất hiện xương sườn cùng
với xương mỏ ác lồng ngực có tầm quan
trọng lớn trong sự hô hấp ở cạn.
- GV yêu cầu HS đối chiếu bộ xương thằn
lằn với bộ xương ếch nêu rõ sai khác
nổi bật.
+ Thằn lằn xuất hiện xương sườn, một số
xương kết hợp với xương mỏ ác làm thành
lồng ngực bảo vệ nội quan và tham gia hô
hấp .
+ Đốt sống cổ: 8 đốt cử động linh hoạt.
+ Đốt sống đuôi dài tăng ma sát cho sự di
chuyển trên cạn.
+ Đai vai khớp với cột sống chi trước
linh hoạt.
Tất cả các đặc điểm đó thích nghi hơn
với đời sống ở cạn.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 39.2 SGK,
đọc chú thích, xác định vị trí các hệ cơ
quan: tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, bài tiết,
sinh sản.
- Hệ tiêu hoá của thằn lằn gồm những bộ
phận nào? Những điểm nào khác hệ tiêu
hoá của ếch?
- Khả năng hấp thụ lại nước có ý nghĩa gì
với thằn lằn khi sống trên cạn?
=>
- Quan sát hình 39.3 SGK, thảo luận
nhóm bàn 3p và trả lời câu hỏi:
- Hệ tuần hoàn của thằn lằn có gì giống và
khác ếch?
=>Tâm thất có vách hụt máu ít pha trộn
hơn.
- Hê hô hấp của thằn lằn khác ếch ở điểm
nào? ý nghĩa?
Ở thằn lằn: Phổi có nhiều vách ngăn và
mao mạch. Có cơ liên sườn tham gia vào hô
hấp; còn ở ếch: phổi đơn giản, ít vách ngăn.
- Xương chi: xương đai, các xương
chi.
II. Các cơ quan dinh dưỡng
a. Hệ tiêu hoá:
- Ống tiêu hoá phân hoá rõ.
- Ruột già có khả năng hấp thụ lại
nước.
b. Hệ tuần hoàn hoàn .
+ Tim 3 ngăn (2TN, 1TT) xuất hiện
vách hụt.
+ 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể
ít pha hơn.
c. Hô hấp.
+ Phổi có nhiều vách ngăn.
+ Sự thông khí nhờ xuất hiện của các
cơ giữa sườn.
c. Bài tiết:
- GV giải thích khái niệm thận chốt lại
các đặc điểm bài tiết.
- Nước tiểu đặc của thằn lằn liên quan gì
đến đời sống ở cạn?
- Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại
nước => nước tiểu đặc chống mất nước.
- Quan sát mô hình bộ não thằn lằn -> xác
định các bộ phận của não?
- Hs quan sát và trả lời câu hỏi.
- Bộ não của thằn lằn khác ếch ở điểm nào?
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
- Có thận sau, xoang huyệt có khả
năng hấp thụ lại nước => nước tiểu
đặc chống mất nước.
III. Thần kinh và giác quan:
- Bộ não: gồm 5 phần
+ Não trước và tiểu não phát triển.
- Giác quan:
+ Tai xuất hiện ống tai ngoài, màng
nhĩ nằ sâu trong một hốc nhỏ, chưa
có vành tai.
+ Mắt xuất hiện mí thứ 3 mỏng rất
linh hoạt giữ cho mắt khỏi bị khô mà
vẫn nhìn thấy được.
Hoạt động 3. Luyện tập
- Nêu cấu tạo bộ xương của Lưỡng cư?
Hoạt động 4. Vận dụng
- Bộ não, nội quan của thằn lằn khác ếch ở điểm nào?
Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Đọc mục “Em có biết”.
V. Hướng dẫn chuẩn bị bài học tiết sau
- Sưu tầm tranh ảnh về các loài bò sát.
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_41_cau_tao_trong_cua_than_lan_na.pdf