I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- HS biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của 1
số loại thân biến dạng.
- HS hiểu nhận biết được các loại thân biến dạng trong thực tế.
2. Phẩm chất.
- Sống chăm chỉ, có trách nhiệm
3. Năng lực.
- Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề và năng lực hợp tác.
- NL chuyên biệt: Quan sát, đề xuất giả thuyết, NL thiết kế thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: - Một số loại thân biến dạng: củ dong, hành, khoai tây, củ gừng, su hào,
sương rồng.
- Tranh phóng to hình 18.1, 18.2 SGK. Kính lúp.
2. HS: - Vật mẫu: Củ dong, hành, khoai tây, củ gừng, su hào, sương rồng.
- Giấy ghi báo cáo thực hành.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT.
1. Phương pháp.
- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
2. Kỹ thuật.
- Kĩ thuật chia nhóm, Kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật đọc tích cực.
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 151 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 18: Biến dạng của thân - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 6A,C 4/11/2020
6B 6/11/2020
Tiết 18 - Bài 18: BIẾN DẠNG CỦA THÂN
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- HS biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của 1
số loại thân biến dạng.
- HS hiểu nhận biết được các loại thân biến dạng trong thực tế.
2. Phẩm chất.
- Sống chăm chỉ, có trách nhiệm
3. Năng lực.
- Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề và năng lực hợp tác.
- NL chuyên biệt: Quan sát, đề xuất giả thuyết, NL thiết kế thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: - Một số loại thân biến dạng: củ dong, hành, khoai tây, củ gừng, su hào,
sương rồng.
- Tranh phóng to hình 18.1, 18.2 SGK. Kính lúp.
2. HS: - Vật mẫu: Củ dong, hành, khoai tây, củ gừng, su hào, sương rồng.
- Giấy ghi báo cáo thực hành.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT.
1. Phương pháp.
- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
2. Kỹ thuật.
- Kĩ thuật chia nhóm, Kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật đọc tích cực.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Hãy nêu sự vận chuyển các chất trong thân?
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG.
GV: Yêu cầu HS hđ cặp đôi trả lời câu hỏi:
Nêu chức năng chính của thân?
Ngoài chức năng đó thân còn đảm nhiệm chức năng nào nữa?
HS: HĐ cá nhân trả lời. Nhận xét, bổ sung
GV: Không chốt đáp án câu hỏi 2, dẫn dắt
- Vào bài : Bài học hôm nay ta sẽ thực hành quan sát các loại biến dạng của thân
để ta có thể phân biệt được chúng và hiểu rõ chức năng từng loại thân biến dạng
đó. Ta cùng vào bài hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức trọng tâm
Hoat động 1: Quan sát thân biến dạng.
Cho hs q.sát các loại mẫu vật thật - tranh
18.1. Yêu cầu:
H: Quan sát xem chúng có đặc điểm gì chứng
tỏ chúng là thân?
Hs: Quan sát theo nhóm.
Gv: Gợi ý: Phân chia các loại củ thành
nhóm dựa vào vị trí của nó so với mặt đất,
hình dạng củ, chức năng.
Gv: Sau khi hs q.sát, yêu cầu:
H: Tìm những đặc điểm để chứng tỏ những
mẫu vật trên là thân ?
→ Chúng có chồi nách và chồi ngọn.
H: Phân loại thành 2 nhóm: 1 trên mặt đất, 1
dưới mặt đất ?
H: Quan sát củ dong, củ gừng. Tìm điểm
giống nhau.
→Dạng rễ, dưới mặt đất.
H: Quan sát củ su hào, khoai tây. Tìm điểm
giống và khác nhau.
→ Giống: hình dạng to, tròn, chứa chất dự
trữ. Khác: Su hào trên mặt đất, khoai tây
dưới mặt đất.
Hs: quan sát, thảo luận, trả lời.
Gv: Cho hs các nhóm nhận xét, bổ sung,
chốt lại nội dung:
H: Vậy có những loại thân biến dạng nào ?
chức năng?
Hs: Trả lời, chốt nội dung...→
Gv: Yêu cầu hs q.sát mẫu vật: cây xương
rồng. Tranh 18.2.
H: Lấy que nhọn chọc vào cây xương
rồng. Có hiện tượng gì ?
Hs: Nhựa chảy ra.
H: Thân xương rồng mọng nước có chức
năng gì ?
→ Dự trữ nước vì sống ở môi trường khô
cạn.
H: kể tên một số cây mọng nước mà em
biết?
1. Quan sát và ghi lại những
thông tin về một số loại thân biến
dạng.
Quan sát các loại thân rể, thân củ.
- Dựa vào đặc điểm của thân mà
chia thành:
+ Thân củ: (loại trên mặt đất,loại dưới mặt đất).
+ Thân rể.
Có một số thân cây dự trữ chất dinh
dưỡng đó là thân củ, thân rễ .
b. Quan sát cây xương rồng.
Các loại cây như: xương rồng, cành
giao ... sống nơi khô cạn, nên thân
của chúng dự trữ nước (ở dạng
→ Cành giao.
Gv: Cho hs trả lời, bổ sung... Liên hệ thực
tế giáo dục hs ..
Hoạt động 2: Đặc điểm, hức năng của 1
số loại thân biến dạng.
Gv:Treo bảng phụ. Cho hs làm bài tập
theo cặp đôi ( bảng trang 59/ sgk ).
Hs: Thảo luận, thống nhất ý kiến.
Gv: Gọi lần lượt hs lên bảng.
H: Có những loại thân biến dạng nào?
Gv: Nhận xét - bổ sung bảng chuẩn.
dịch). Gọi là thân mọng nước.
2. Đặc điểm, chức năng của một
số loại thân biến dạng.
(Nội dung: bảng bài tập)
Stt Tên mẫu
vật.
Đặc điểm của thân
biến dạng.
Chức năng
đối với cây.
Tên thân biến dạng.
1 Củ su hào Thân củ, nằm trên mặt
đất.
Dự trữ chất
dinh dưỡng.
Thân củ.
2 Củ khoai
tây
Thân củ, nằm dưới mặt
đất.
Dự trữ chất
dinh dưỡng.
Thân củ.
3 Củ gừng Thân rễ, nằm trong đất. Dự trữ chất
dinh dưỡng.
Thân rễ.
4 Củ dong
ta
Thân rễ, nằm trong đất. Dự trữ chất
dinh dưỡng.
Thân rễ.
5 Xương
rồng.
Thân mọng nước, nằm
trên mặt đất.
Dự trữ nước,
quang hợp.
Thân mọng nước.
HĐ3: LUYỆN TẬP.
Kể một số cây thân mọng nước?
- Xương xồng.
- Cây cành giao.
- Cây giá (người ta thường dùng nhựa mủ để tẩm tên độc lẫn với mủ cây sui).
- Cây trường sinh lá tròn,...
HĐ4: ĐỘNG VẬN DỤNG.
HS vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi:
Cây hành, tỏi,.có phải là thân cây biến dạng không?
- Hành, tỏi, hẹ, kiệu,.thân của chúng có hình đĩa, hơi phồng lên, phía trên có các
bẹ lá phình to chứa chất dự trữ, kẽ các bẹ lá chồi nách; phía dưới có hệ rễ chùm
phát triển - Chúng là thân
HĐ5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO.
- Đọc mục: “ em có biết”
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU.
- Ôn lại các kiến thức đã học từ bài 3 → bài 18.- Chuẩn bị tiết sau : “ Ôn tập”
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_6_tiet_18_bien_dang_cua_than_nam_hoc_20.pdf