I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Những tác hại do hai loại trùng gây ra và cách phòng chống bệnh sốt rét.
- Nêu được đặc điểm chung của chúng.
- Vai trò của động vật nguyên sinh.
2. Kỹ năng: - Quan sát, trình bày.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ.
- GV: + Giáo án
- HS: Ôn lại bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
GV: Đặt câu hỏi yêu cầu vài HS trả lời HS trả lời:
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh?
Trả lời: Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là:
+ Cơ thể có kích thước hiển vi.
+ Chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
+ Pần lớn di dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi
hoặc tiêu giảm.
+ Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
21 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 204 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Phụ đạo môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 1 đến 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 1/10/2019
Tiết 1: ÔN TẬP: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Những tác hại do hai loại trùng gây ra và cách phòng chống bệnh sốt rét.
- Nêu được đặc điểm chung của chúng.
- Vai trò của động vật nguyên sinh.
2. Kỹ năng: - Quan sát, trình bày.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ.
- GV: + Giáo án
- HS: Ôn lại bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
GV: Đặt câu hỏi yêu cầu vài HS trả lời HS trả lời:
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh?
Trả lời: Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là:
+ Cơ thể có kích thước hiển vi.
+ Chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
+ Pần lớn di dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi
hoặc tiêu giảm.
+ Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
Câu 2: Nêu vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh?
Trả lời: Vai trò:
+ Là thức ăn của nhiều động vật lớn hơn trong nước.
+ Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
+ Có ý nghĩa về mặt địa cất
+ Một số không nhỏ động vật nguyên sinh gây ra nhiều bệnh nguy
hiểm cho động vật và con người.
- Vách tế bào: ổn định hình dạng tế bào.
Câu 3: Trùng kiết lị có hại như thế nào với sức khỏe con người?
Trả lời: Trùng kiết lị gây ra các vết loét ở thành ruột để nuốt hồng cầu ở đó.
gây ra chảy máu.
- Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm người bệnh đi
ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiểm đến tính mạng
nếu không được chữa chạt kịp thời.
Câu 4: Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi?
Trả lời: Bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi:
+ vì ở đây môi trường thuận lợi (có nhiều cây cối rậm rạp...) nên có
nhiều loài muỗi Anôphen mang các mầm bệnh trùng sốt rét.
+ Do người dân ngủ không màn
+ Chăn thả gia súc dưới gầm sàn
Câu 5: Hãy nêu các cách phòng chống bệnh sốt rét ở nước ta?
Trả lời: Các cách phòng chống bệnh sốt rét:
- Diệt muỗi Anôphen bằng cách:
+ Phun thuốc trừ muỗi, vệ sinh môi trường để muỗi không có chỗ trú
ngụ.
+Thả cá diệt bọ gậy.
- Nằm ngủ có màn, tẩm thuốc trừ muỗi vào vải màn.
HS: Lần lượt trả lời câu hỏi của GV
GV: Tổ chức cho HS trả lời theo cặp sau đó lên bảng trình bày
4. Kiểm tra - Đánh giá.
GV sử dụng các câu hỏi trong bài để kiểm tra lại HS
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, trả lời câu hỏi
Ngày giảng:10/10/2019
Tiết 2: ÔN TẬP: NGÀNH RUỘT KHOANG
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Đặc điểm chung nhất của ngành ruột khoang.
- Vai trò của ngành ruột khoang.
2. Kỹ năng: - Quan sát, trình bày, thảo luận
3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ.
- GV: + Giáo án
- HS: Ôn lại bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
GV: Đặt câu hỏi yêu cầu HS thảo luận trả lời:
HS: thảo luận trả lời:
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của ngành Ruột khoang?
Trả lời: Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang:
+ Cơ thể đối xứng toả tròn.
+ Ruột dạng túi.
+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
+ Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.
Câu 2: Vai trò của ngành ruột khoang.
Trả lời* Lợi ích- Tạo nên 1 cảnh quan độc đáo ở đại dương. Có vai trò lớn
về mặt snh thái.
- Là nguyên liệu quý để àm đồ trang trí, trang sức san hô đỏ,...
- Cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng: san hô đá
- Hóa thạch san hô là vật chỉ thị quan trong trong nghiên cứu địa chất.
- Làm thức ăn sứa sen, sứa rô...
*Tác hại : - 1 số loài sứa gây ngứa và độc cho người.
- Đảo ngầm san hô gây cản trở cho giao thông đường thủy.
HS: Lần lượt lên viết trả lời câu hỏi của GV trên bảng, nhóm khác nhận xét-
bổ xung
GV: Tổ chức cho HS trả lời theo cặp sau đó lên bảng trình bày
4. Kiểm tra - Đánh giá.
GV sử dụng các câu hỏi trong bài để kiểm tra lại HS
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, trả lời câu hỏi
Ngày giảng:19/10/2019
Tiết 3: ÔN TẬP: CÁC NGÀNH GIUN
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Nêu được hình dạng, vòng đời của sán lá gan.
2. Kỹ năng: - Quan sát, trình bày.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ.
- GV: + Giáo án
- HS: Ôn lại bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
GV: Đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời:
HS: trả lời:
Câu 1: Nêu cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh ?
Trả lời:
Cấu tạo của sán lá gan:
- Cơ thế dẹp, đối xứng hai bên.
- Mắt, lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển.
Câu 2: Trình bày vòng đời của sán lá gan?
Câu 3: Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
Trả lời:
Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
- Chúng làm việc trong môi trường đất ngập nước.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và ăn các cây cỏ từ thiên nhiên,
có các kén sán bám ở đó rất nhiều.
HS: Lần lượt lên viết trả lời câu hỏi của GV trên bảng, nhóm khác nhận xét-
bổ xung
GV: Tổ chức cho HS trả lời theo cặp sau đó lên bảng trình bày
4. Kiểm tra - Đánh giá.
GV sử dụng các câu hỏi trong bài để kiểm tra lại HS
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, trả lời câu hỏi
- Xem lại giun đũa, những tác hại của một số giun sán kí sinh và cách phòng
tránh
Ngày giảng:26/10/2019
Tiết 4: ÔN TẬP: CÁC NGÀNH GIUN(T2)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Nêu được những tác hại của một số giun sán kí sinh và cách phòng tránh.
2. Kỹ năng: - Quan sát, trình bày.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ.
- GV: + Giáo án
- HS: Ôn lại bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
3. Bài mới:
GV: Đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời:
Câu 1: Nêu tác hại của giun đũa với sức khỏe con người?
Trả lời: Tác hại của giun đũa kí sinh ở người:
+ Hút chất dinh dưỡng trong ruột non làm cơ thể mất chất dinh dưỡng.
+ Gây đau bụng, tắc ruột, tắc ống mật.
Câu 2: Hãy nêu một số biện pháp phòng tránh bệnh giun đũa?
Trả lời: + Vệ sinh cá nhân: cắt móng tay, móng chân, rửa tay bằng xà phòng
trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
+ Vệ sinh ăn uống: ăn chín, uống sôi, không ăn rau sống, tiết canh,
thịt lợn gạo.
+ Vệ sinh môi trường: có nhà tiêu hợp vệ sinh, nhà vệ sinh ở xa nơi ở,
không trưới rau xanh bằng phân tươi.
+ Tẩy giun sán định kỳ (1-2 lần/năm).
Câu 3: Vòng đời của giun đũa?
Trang 48 SGK
HS: Lần lượt lên viết trả lời câu hỏi của GV trên bảng, nhóm khác nhận xét-
bổ xung
GV: Tổ chức cho HS trả lời theo cặp sau đó lên bảng trình bày
4. Kiểm tra - Đánh giá.
GV sử dụng các câu hỏi trong bài để kiểm tra lại HS
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, trả lời câu hỏi
- Xem lại giun đũa, những tác hại của một số giun sán kí sinh và cách phòng
tránh
Ngày giảng:2/11/2019
Tiết 5: ÔN TẬP: NGÀNH THÂN MỀM
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Nhận biết được dù các loài thân mềm rất đa dạng về cấu tạo và lối sống
nhưng chúng cũng có chung những đặc điểm chung nhất định.
- Thấy được vai trò của thân mềm đối với tự nhiên và đời sống con người
2. Kỹ năng: - Quan sát, trình bày.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ.
- GV: + Giáo án
- HS: Ôn lại bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu một số biện pháp phòng tránh bệnh giun đũa?
3. Bài mới:
GV: Đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời:
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của ngành Thân mềm?
Trả lời: Đặc điểm chung của thân mềm:
- Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi.
- Có khoang áo phát triển
- Hệ tiêu hoá phân hoá.
- Cơ quan di chuyển thường đơn giản (riêng mực và bạch tuộc có vỏ
tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển).
Câu 2: Ngành thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào đối với con
người, động vật và môi trường?
Trả lời: Ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm:
* Ích lợi:- Làm thực phẩm cho người.
- Làm thức ăn cho động vật khác
- Có giá trị về mặt địa chất
- Làm vật trang trí, đồ trang sức
- Làm sạch môi trường nước
- Có giá trị xuất khẩu
*Tác hại:- Có hại cho cây trồng
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán
HS: Lần lượt lên viết trả lời câu hỏi của GV trên bảng, nhóm khác nhận xét-
bổ xung
GV: Tổ chức cho HS trả lời theo cặp sau đó lên bảng trình bày
4. Kiểm tra - Đánh giá.
GV sử dụng các câu hỏi trong bài để kiểm tra lại HS
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, trả lời câu hỏi
- Xem lại giun đũa, những tác hại của một số giun sán kí sinh và cách phòng
tránh
Ngày giảng:9/11/2019
Tiết 6: ÔN TẬP: NGÀNH CHÂN KHỚP
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Nêu các đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm
- Nêu được đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của giáp xác.
2. Kỹ năng: - Quan sát, trình bày.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ.
- GV: + Giáo án
- HS: Ôn lại bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Ngành thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào đối với con người,
động vật và môi trường?
3. Bài mới:
GV: Đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời:
Câu 1: Tôm gồm những phần nào? Nêu các phần phụ của tôm và chức
năng chính của các phần phụ đó?
Trả lời: Cơ thể tôm sông gồm 2 phần:
- Phần đầu - ngực:
+ Mắt, râu định hướng phát hiện mồi.
+ Chân hàm: giữ và xử lí mồi.
+ Chân ngực: bò và bắt mồi.
- Phần bụng:
+ Chân bụng: bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng (con cái).
+ Tấm lái: lái, giúp tôm nhảy.
Câu 2: Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm?
Trả lời: -Vỏ kitin có ngấm nhiều canxi giúp tôm có bộ xương ngoài chắc
chắn, làm cơ sở cho các cử động.
- Nhờ sắc tố nên màu sắc cơ thể tôm phù hợp với môi trường , giúp chúng
tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù.
Câu 3: Vai trò thực tiễn của lớp Giáp xác?
Trả lời: - Lợi ích:+ Là nguồn thức ăn của cá
+ Là nguồn cung cấp thực phẩm
+ Là nguồn lợi xuất khẩu
- Tác hại:+ Có hại cho giao thông đường thuỷ
+ Kí sinh gây hại cho cá:
+ Truyền bệnh giun sán
HS: Lần lượt lên viết trả lời câu hỏi của GV trên bảng, nhóm khác nhận xét-
bổ xung
GV: Tổ chức cho HS trả lời theo cặp sau đó lên bảng trình bày
4. Kiểm tra - Đánh giá.
GV sử dụng các câu hỏi trong bài để kiểm tra lại HS
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, trả lời câu hỏi
- Xem trước các đại diện khác của ngành chân khớp
Ngày giảng: 16/11/2019
Tiết 7: ÔN TẬP: NGÀNH CHÂN KHỚP(T2)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Nêu Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
- Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp.
2. Kỹ năng: - trình bày, trả lời câu hỏi
3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ.
- GV: + Giáo án
- HS: Ôn lại bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Vai trò thực tiễn của lớp Giáp xác?
3. Bài mới:
GV: Đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời:
Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện và cho biết chức năng của
từng bộ phận?
Trả lời: Cơ thể nhện gồm 2 phần:
- Phần đầu - ngực:
+ Đôi kìm có tuyến độc: Bắt mồi và tự vệ
+ Đôi chân xúc giác phủ đầy lông: Cảm giác về khứu giác, xúc giác
+ 4 đôi chân bò: Di chuyển chăng lưới
- Phần bụng:
+ Đôi khe thở: Hô hấp
+ 1 lỗ sinh dục: Sinh sản
+ Các núm tuyến tơ: Sinh ra tơ nhện
Câu 2: Nêu Sự đa dạng của lớp hình nhện?.
Trả lời:
- Lớp hình nhện đa dạng có tập tính phong phú.
- Đa số có lợi, một số gây hại cho người và động vật.
Câu 3: Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp?
Trả lời: Đặc điểm chung:
- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở.
- Các chân phân đốt khớp động.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác
HS: Lần lượt lên viết trả lời câu hỏi của GV trên bảng, nhóm khác nhận xét-
bổ xung
GV: Tổ chức cho HS trả lời theo cặp sau đó lên bảng trình bày
4. Kiểm tra - Đánh giá.
GV sử dụng các câu hỏi trong bài để kiểm tra lại HS
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, trả lời câu hỏi
- Ôn lại các ngành giun và ngành thân mềm.
Ngày giảng: 23/11/2019
Tiết 8: ÔN TẬP: CÁC NGÀNH GIUN
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Nêu được hình dạng, vòng đời của sán lá gan.
- Nêu được những tác hại của một số giun sán kí sinh và cách phòng tránh.
2. Kỹ năng: - Quan sát, trình bày.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ.
- GV: + Giáo án
- HS: Ôn lại bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
GV: Cho HS ôn tập lại các câu hỏi:
Câu 1: Nêu cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh ?
Trả lời:
Cấu tạo của sán lá gan:
- Cơ thế dẹp, đối xứng hai bên.
- Mắt, lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển.
Câu 2: Trình bày vòng đời của sán lá gan?
Câu 3: Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
Trả lời:
Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
- Chúng làm việc trong môi trường đất ngập nước.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và ăn các cây cỏ từ thiên nhiên,
có các kén sán bám ở đó rất nhiều.
Câu 4: Nêu tác hại của giun đũa với sức khỏe con người?
Trả lời: Tác hại của giun đũa kí sinh ở người:
+ Hút chất dinh dưỡng trong ruột non làm cơ thể mất chất dinh dưỡng.
+ Gây đau bụng, tắc ruột, tắc ống mật.
Câu 5: Hãy nêu một số biện pháp phòng tránh bệnh giun đũa?
Trả lời: + Vệ sinh cá nhân: cắt móng tay, móng chân, rửa tay bằng xà phòng
trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
+ Vệ sinh ăn uống: ăn chín, uống sôi, không ăn rau sống, tiết canh,
thịt lợn gạo.
+ Vệ sinh môi trường: có nhà tiêu hợp vệ sinh, nhà vệ sinh ở xa nơi ở,
không trưới rau xanh bằng phân tươi.
+ Tẩy giun sán định kỳ (1-2 lần/năm).
Câu 6: Vòng đời của giun đũa?
Trang 48 SGK
HS: Lần lượt lên viết trả lời câu hỏi ôn tập của GV trên bảng.
GV: Tổ chức cho HS trả lời theo cặp sau đó lên bảng trình bày
4. Kiểm tra - Đánh giá.
GV sử dụng các câu hỏi trong bài để kiểm tra lại HS
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, trả lời câu hỏi
- Xem lại giun đũa, những tác hại của một số giun sán kí sinh và cách phòng
tránh
Ngày giảng: 30/11/2019
Tiết 9: ÔN TẬP: NGÀNH ĐVNS – NGÀNH RUỘT KHOANG
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm chung của chúng.
- Vai trò của động vật nguyên sinh.
- Đặc điểm chung nhất của ngành ruột khoang.
- Vai trò của ngành ruột khoang.
2. Kỹ năng: - Trả lời câu hỏi, trình bày.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ.
- GV: + Giáo án, hệ thống câu hỏi
- HS: Ôn lại bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
GV: Cho HS ôn tập lại các câu hỏi:
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh?
Trả lời: Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là:
+ Cơ thể có kích thước hiển vi.
+ Chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
+ Pần lớn di dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi
hoặc tiêu giảm.
+ Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
Câu 2: Nêu vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh?
Trả lời: Vai trò:
+ Là thức ăn của nhiều động vật lớn hơn trong nước.
+ Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
+ Có ý nghĩa về mặt địa cất
+ Một số không nhỏ động vật nguyên sinh gây ra nhiều bệnh nguy
hiểm cho động vật và con người.
Câu 3: Nêu đặc điểm chung của ngành Ruột khoang?
Trả lời: Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang:
+ Cơ thể đối xứng toả tròn.
+ Ruột dạng túi.
+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
+ Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.
Câu 4: Vai trò của ngành ruột khoang.
* Lợi ích- Tạo nên 1 cảnh quan độc đáo ở đại dương. Có vai trò lớn
về mặt snh thái.
- Là nguyên liệu quý để àm đồ trang trí, trang sức san hô đỏ, san hô
đen...
- Cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng: san hô đá
- Hóa thạch san hô là vật chỉ thị quan trong trong nghiên cứu địa chất.
- Làm thức ăn sứa sen, sứa rô...
*Tác hại : - 1 số loài sứa gây ngứa và độc cho người.
- Đảo ngầm san hô gây cản trở cho giao thông đường thủy.
HS: Lần lượt lên viết trả lời câu hỏi ôn tập của GV trên bảng.
GV: Tổ chức cho HS trả lời theo cặp sau đó lên bảng trình bày
4. Kiểm tra - Đánh giá.
GV sử dụng các câu hỏi trong bài để kiểm tra lại HS
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, trả lời câu hỏi
- Xem lại ngành thân mềm, ngành chân khớp.
Ngày giảng:7/12/2019
Tiết 10: ÔN TẬP: NGÀNH THÂN MỀM
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
-Nêu được Cấu tạo ngoài của trai sông
- Nhận biết được dù các loài thân mềm rất đa dạng về cấu tạo và lối sống
nhưng chúng cũng có chung những đặc điểm chung nhất định.
- Thấy được vai trò của thân mềm đối với tự nhiên và đời sống con người
- Giải thích hiện tượng thực tế
2. Kỹ năng: - Quan sát, trình bày.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ.
- GV: + Giáo án
- HS: Ôn lại bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu Vai trò của ngành ruột khoang?
3. Bài mới:
GV: Đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời:
Câu 1: Nêu đặc điểm Cấu tạo ngoài của trai sông?
Trả lời: 1. Vỏ trai.
- Vỏ trai gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.
- Vỏ có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa, lớp xà cừ ở trong.
2. Cơ thể trai.
- Cơ thể trai có hai mảnh bằng đá vôi che chở bên ngoài.
- Cấu tạo.
+ Ngoài: Có áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút nước, ống thoát nước.
+ Giữa: Là hai tấm mang dùng để hô hấp.
+ Trong: Thân trai, chân trai.
Câu 2: Nêu đặc điểm chung của ngành Thân mềm?
Trả lời: Đặc điểm chung của thân mềm:
- Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi.
- Có khoang áo phát triển
- Hệ tiêu hoá phân hoá.
- Cơ quan di chuyển thường đơn giản (riêng mực và bạch tuộc có vỏ
tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển).
Câu 3: Ngành thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào đối với con
người, động vật và môi trường?
Trả lời: Ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm:
* Ích lợi:- Làm thực phẩm cho người.
- Làm thức ăn cho động vật khác
- Có giá trị về mặt địa chất
- Làm vật trang trí, đồ trang sức
- Làm sạch môi trường nước
- Có giá trị xuất khẩu
*Tác hại:- Có hại cho cây trồng
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán
Câu 4: Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?
Trả lời: Do khi thả cá đã có ấu trùng của trai bám vào mang và da cá.
HS: Lần lượt lên viết trả lời câu hỏi của GV trên bảng, nhóm khác nhận xét-
bổ xung
GV: Tổ chức cho HS trả lời theo cặp sau đó lên bảng trình bày
4. Kiểm tra - Đánh giá.
GV sử dụng các câu hỏi trong bài để kiểm tra lại HS
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, trả lời câu hỏi
- Xem nhành chân khớp
Ngày giảng:14/12/2019
Tiết 11: ÔN TẬP: NGÀNH CHÂN KHỚP- ĐVCXS( CÁ)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
-Nêu được Cấu tạo ngoài của tôm sông, châu chấu, cá
- Đặc điểm chung chân khớp, cá.
- Thấy được vai trò của chân khớp, cá.
- Giải thích hiện tượng thực tế
2. Kỹ năng: - Quan sát, trình bày.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ.
- GV: + Giáo án
- HS: Ôn lại bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu Vai trò của ngành ruột khoang?
3. Bài mới:
GV: Đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời:
Câu 1: Tôm gồm những phần nào? Nêu các phần phụ của tôm và chức
năng chính của các phần phụ đó?
Trả lời: Cơ thể tôm sông gồm 2 phần:
- Phần đầu - ngực:
+ Mắt, râu định hướng phát hiện mồi.
+ Chân hàm: giữ và xử lí mồi.
+ Chân ngực: bò và bắt mồi.
- Phần bụng:
+ Chân bụng: bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng (con cái).
+ Tấm lái: lái, giúp tôm nhảy.
Câu 2: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu?
Trả lời: Cơ thể gồm 3 phần: + Đầu: 1 đôi râu, mắt kép, cơ quan miệng.
+ Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh
+ Bụng: lỗ thở.
Câu 3: Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp?
Trả lời: Đặc điểm chung:
- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở.
- Các chân phân đốt khớp động.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
Câu 4: Nêu vài trò thực tiễn của ngành Chân khớp?
Trả lời: Vai trò của ngành chân khớp:
- Ích lợi:+ Cung cấp thực phẩm cho con người.
+ Là thức ăn của động vật khác.
+ Làm thuốc chữa bệnh
+ Thụ phấn cho hoa,
- Tác hại:+ Làm hại cây trồng
+ Làm hại cho nông nghiệp
+ Hại đồ gỗ, tàu thuyền
+ Là vật trung gian truyền bệnh.
Câu 5: Nêu đặc điểm chung của cá?
Trả lời: Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở
nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Có 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn chứa máu đỏ thẫm, máu đi nuôi cơ thể là
máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
Câu 6: Nêu vai trò của cátrong đời sống con người?
Trả lời: - Cá là nguồn thực phẩm thiên nhiên
- làm thuốc: nội quan cá nóc...
- làm nguyên liêu trong công nghiệp chế biến thực phẩm, đóng giày,
làm cặp...
-Tiêu diệt động vật trung gian truyền bệnh.
-Xuất khẩu
*Tác hại: 1 số gây ngộ độc chết người: Cá nóc
*Giải thích hiện tượng thực tế:
Câu 1: Vì sao châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới lớn lên thành
con trưởng thành?
Trả lời:Châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới lớn lên thành con trưởng
thành vì lớp vỏ kitin của cơ thể chúng kém đàn hồi nên khi lớn lên, vỏ cũ
phải bong ra để vỏ mới hình thành. Trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới
cứng lại thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng
HS: Lần lượt lên viết trả lời câu hỏi của GV trên bảng, nhóm khác nhận xét-
bổ xung
GV: Tổ chức cho HS trả lời theo cặp sau đó lên bảng trình bày
4. Kiểm tra - Đánh giá.
GV sử dụng các câu hỏi trong bài để kiểm tra lại HS
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, trả lời câu hỏi
File đính kèm:
- giao_an_phu_dao_mon_sinh_hoc_lop_7_tiet_1_den_11_nam_hoc_201.pdf