Giáo án ngữ văn tự chọn tiết 04- 05

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Giúp HS

- Củng cố lại hệ thống kiến thức về phép tu từ trong tiếng Việt

- Giúp HS phân biệt các phép tu từ

- Làm các bài tập về các phép tu từ.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng khái quát kiến thức.

- Vận dụng kiến thức vào việc tìm hiểu văn bản và thực hành viết đoạn văn.

3. Thái độ: Thấy được tầm quan trọng của môn học. Ý thức tự giác tích cực trong học tập. Hình thành tình yêu văn học, yêu cuộc sống.

 

II. CHUẨN BỊ :

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Đọc sách GK, sách GV, tài liệu liên quan

- Thiết kế giáo án, chuẩn bị đồ dùng

- Phương án tổ chức lớp học: Học tại lớp, học sinh tham gia xây dựng bài, hoạt động cá nhân, nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Ôn tập các kiến thức về so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ

- Tìm đọc các tài liệu liên quan

- Soạn bài theo hướng dẫn

 

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn tự chọn tiết 04- 05, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 10. 09. 2013 CHỦ ĐỀ 1 TIẾT 5: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Giúp HS - Củng cố lại hệ thống kiến thức về phép tu từ trong tiếng Việt - Giúp HS phân biệt các phép tu từ - Làm các bài tập về các phép tu từ. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng khái quát kiến thức. - Vận dụng kiến thức vào việc tìm hiểu văn bản và thực hành viết đoạn văn. 3. Thái độ: Thấy được tầm quan trọng của môn học. Ý thức tự giác tích cực trong học tập. Hình thành tình yêu văn học, yêu cuộc sống. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đọc sách GK, sách GV, tài liệu liên quan - Thiết kế giáo án, chuẩn bị đồ dùng - Phương án tổ chức lớp học: Học tại lớp, học sinh tham gia xây dựng bài, hoạt động cá nhân, nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập các kiến thức về so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ - Tìm đọc các tài liệu liên quan - Soạn bài theo hướng dẫn III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp :(1ph) - Sĩ số : 7A1: 7A2: 7A3: 7A4: 7A5: 7A6: 7A7: - Học sinh vắng : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ :(2ph) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Giảng bài mới : Giới thiệu bài : (1ph) Tiết học này các em cùng cô luyện tập tổng hợp các bài tập về các phép tu từ. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY TG Hoạt động của gv VÀ HS NỘI DUNG 14’ * HĐ1: Hướng dẫn luyện tập (H) Tìm những đoạn văn, đoạn thơ có sử dụng biện pháp so sánh? (H) Cho biết tác giả đã sử dụng kiểu so sánh nào? - HS thực hiện, GV đánh giá, chốt (H) Tìm những câu thành ngữ có sử dụng phép so sánh? - HS thực hiện, GV đánh giá (H) Hãy viết một đoạn văn miêu tả (chủ đề tự chọn ) trong đó có sử dụng các kiểu so sánh đã học? (H) Cho biết đã sử dụng kiểu so sánh nào? - HS thực hiện, GV đánh giá (H) Tìm những đoạn văn, đoạn thơ, ca dao có sử dụng biện pháp nhân hoá? (H) Cho biết tác giả đã sử dụng kiểu nhân hoá nào? - HS thực hiện, GV đánh giá (H) Hãy tìm những câu văn, câu thơ sử dụng các kiểu nhân hoá sau: + Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. + Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. + Trò chuyện, xưng hô với vật như người - HS thực hiện, GV đánh giá (H) Hãy viết một đoạn văn (chủ đề tự chọn) trong đó có sử dụng các kiểu nhân hoá đã học? (H) Tìm những đoạn văn, đoạn thơ, ca dao có sử dụng biện pháp ẩn dụ? (H) Cho biết những nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau? (H) Hãy viết một đoạn văn miêu tả (chủ đề tự chọn ) trong đó có sử dụng các kiểu ẩn dụ đã học? (H) Tìm những đoạn văn, đoạn thơ, ca dao có sử dụng biện pháp hoán dụ? (H) Cho biết những đoạn văn, đoạn thơ, ca dao đã sử dụng kiểu hoán dụ nào? (H) Hãy viết một đoạn văn miêu tả (chủ đề tự chọn ) trong đó có sử dụng các kiểu hoán dụ đã học? Bài tập 1: Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng * Có hai phép so sánh * Thuộc kiểu so sánh ngang bằng Bài tập 2: Khoẻ như voi Đen như cột nhà cháy Nhanh như cắt …………… Bài tập 3 Như một dũng sĩ vào trận đánh, Dượng Hưng Thư đứng vững chãi trên thuyền. Hai tay của Dượng nổi bắp cuồn cuộn cầm chắc cây sào tre dài đầu bịt sắt nhọn. Dòng thác dữ ào ào tuôn xuống như muốn đẩy thuyền lùi trở lại, nhưng con sào của Dượng đã nhanh chóng cắm phập xuống lòng sâu. Cứ thế con thuyền trụ lại được giữa dòng rồi nhích lên: Sức người đã mạnh hơn sức nước. à Sử dụng kiểu so sánh ngang bằng và không ngang bằng. Bài tập 4 ''Ông trời Mặc áo giáp đen Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường'' à Sử dụng kiểu nhân hóa dùng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ cho vật. ''Núi cao chi lắm núi ơi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương'' à Sử dụng kiểu nhân hóa xưng hô với vật như đối với người. Bài tập 5 ''Từ đó lão miệng, bác tai, cậu chân, cậu tay… không ai tị ai cả ''. ''Gậy tre … chống lại sắt thép … Tre xung phong … Tre giữ làng, giữ nước… lúa chín''. '' Trâu ơi ta ………… ……………… với ta '' Bài tập 6: Học sinh tự viết Bài tập 7 - Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền - Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng - Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ - Ăn quả nhớ kẻ trồng cây à Những nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm - Thuyền: Được ví với người con trai thường đi đây đó vì công việc - Bến: Được ví với người con gái đang trông ngóng đợi chờ người yêu trở về - Mực: Được ví với những vấn đề đen tối, xấu xa - Đèn được ví với những vấn đề trong sáng, tốt đẹp - Mặt trời toả sáng được ví với tâm hồn và việc làm của Bác - ¡n qu¶: cã nÐt t­¬ng ®ång vỊ c¸ch thøc víi sù h­ëng thơ thµnh qu¶ lao ®éng. - KỴ trång c©y: cã nÐt t­¬ng ®ång vỊ phÈm chÊt víi ng­êi lao ®éng, ng­êi g©y dùng t¹o ra thµnh qu¶ - Khuyªn chĩng ta khi ®­ỵc h­ëng thơ thµnh qu¶ ph¶i nhí ®Õn c«ng lao ng­êi lao ®éng vÊt v¶ míi t¹o ra thµnh qu¶ ®ã. Bài tập 8: Học sinh tự làm Bài tập 9 - Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thành thị đứng lên à Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật à Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng - Bàn tay ta làm lên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. à Lấy cái bộ phận để gọi cái toàn thể - Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại lên hòn núi cao. à Lấy cái cụ thể để gọi cái trìu tượng - Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau hàng bè à Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật Bài tập 10: Học sinh tự làm - §Çu xanh => ChØ tuỉi trỴ - M¸ hång => ChØ ng­êi con g¸i 1’ * CỦNG CỐ: - Cần nắm: + Khái niệm, tác dụng của ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, nhân hóa + Làm lại các bài tập - Chú ý 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo :(1ph ) - Học bài, xem lại đáp án. - Làm nhiều làm tập về các biện pháp tu từ để nắm vững kiến thức khi thực hành IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TIẾT 6: I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Góp phần hoàn thành tất yếu của chủ đề 1, đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức của HS, củng cố kiến thức về cách sử dụng biện pháp tu từ trong tiếng Việt. 2. Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức đó vào bài văn cụ thể và hoàn chỉnh. 3. Thái độ: Giáo dục các em ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn Ngữ văn. II. ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1: Chỉ ra sự giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ? Câu 2: Phân tích cấu tạo của các phép so sánh trong các câu sau: a. Với mẹ, em là đoá hoa lan tươi đẹp nhất. b. Cuốn sách ấy rẻ hơn cuốn này nhiều. c. Nó cũng như một hình mẫu cho mọi người nhìn ngắm. d. Cánh rừng cao su như cái hang động màu ngọc bích. Câu 3: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu), chủ đề tự chọn, có sử dụng biện pháp nhân hóa. III. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM: Câu 1: * Giống: Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác. (1 điểm) * Khác: (2 điểm) Èn dơ Ho¸n dơ Dựa vào quan hệ tương đồng. Cụ thể là tương đồng về: - Hình thức; - Cách thức thực hiện; - Phẩm chất; - Cảm giác. Dựa vào quan hệ tương cận cụ thể là: - Bộ phận - toàn thể; - Vật chứa đựng - vật bị chứa đựng; - Dấu hiệu của sự vật - sự việc; - Cụ thể - trừu tượng. Câu 2: Phân tích cấu tạo phép so sánh (Mỗi câu đúng được 1 điểm) a. Với mẹ, em là đoá hoa lan tươi đẹp nhất. (Vế A: em; Vế B: đoá hoa lan; Từ so sánh: là; Phương diện so sánh: tươi đẹp). b. Cuốn sách ấy rẻ hơn cuốn này nhiều. (Vế A: Cuốn sách ấy; Vế B: cuốn này; Từ so sánh: hơn; Phương diện so sánh: đắc, rẻ) c. Nó cũng như một hình mẫu cho mọi người nhìn ngắm. (Vế A: Nó; Vế B: một hình mẫu; Từ so sánh: như; Phương diện so sánh: đẹp, chuẩn mực, thu hút) d. Cánh rừng cao su như cái hang động màu ngọc bích. (Vế A: cánh rừng cao su; Vế B: cái hang động màu ngọc bích; Từ so sánh: như; Phương diện so sánh: sự âm u, màu sắc tối) Câu 3: (3 điểm) Viết đoạn văn đúng yêu cầu: khoảng 5 câu, có chủ đề và biện pháp so sánh. IV. KẾT QUẢ: Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 7A3 7A6 V. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTIET 05 - 06.doc