Giáo án ngữ văn tự chọn tiết 03- 04

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Giúp HS

- Củng cố lại hệ thống kiến thức về phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

- Giúp HS phân biệt ẩn dụ và hoán dụ

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng khái quát kiến thức.

- Vận dụng kiến thức vào việc tìm hiểu văn bản và thực hành viết đoạn văn.

3. Thái độ: Thấy được tầm quan trọng của môn học. Ý thức tự giác tích cực trong học tập. Hình thành tình yêu văn học, yêu cuộc sống.

 

II. CHUẨN BỊ :

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Đọc sách GK, sách GV, tài liệu liên quan

- Thiết kế giáo án, chuẩn bị đồ dùng

- Phương án tổ chức lớp học: Học tại lớp, học sinh tham gia xây dựng bài, hoạt động cá nhân, nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Ôn tập các kiến thức về so sánh, nhân hóa

- Tìm đọc các tài liệu liên quan

- Soạn bài theo hướng dẫn

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn tự chọn tiết 03- 04, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 27. 08. 2013 CHỦ ĐỀ 1 TIẾT 3,4: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Giúp HS - Củng cố lại hệ thống kiến thức về phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ - Giúp HS phân biệt ẩn dụ và hoán dụ 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng khái quát kiến thức. - Vận dụng kiến thức vào việc tìm hiểu văn bản và thực hành viết đoạn văn. 3. Thái độ: Thấy được tầm quan trọng của môn học. Ý thức tự giác tích cực trong học tập. Hình thành tình yêu văn học, yêu cuộc sống. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đọc sách GK, sách GV, tài liệu liên quan - Thiết kế giáo án, chuẩn bị đồ dùng - Phương án tổ chức lớp học: Học tại lớp, học sinh tham gia xây dựng bài, hoạt động cá nhân, nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập các kiến thức về so sánh, nhân hóa - Tìm đọc các tài liệu liên quan - Soạn bài theo hướng dẫn III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp :(1ph) - Sĩ số : 7A1: 7A2: 7A3: 7A4: 7A5: 7A6: 7A7: - Học sinh vắng : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ :(2ph) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Giảng bài mới : Giới thiệu bài : (1ph) Tiết học này các em cùng cô ôn tập lại biện pháp ẩn dụ, hoán dụ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY TG Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung 14’ * HĐ1: Hướng dẫn ôn tập biện pháp ẩn dụ (H) Nhắc lại khái niệm phép ẩn dụ? - GV nhận xét, chốt (H) Cho ví dụ và phân tích? (H) Có mấy kiểu ẩn dụ? Nêu ví dụ minh họa. * HĐ1: Ôn tập biện pháp ẩn dụ - Nhắc lại, cho ví dụ - Nghe, ghi - Cho ví dụ và phân tích - Aån dụ phẩm chất: VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng - Aån dụ cách thức: VD: Cả ngày anh ta chỉ húc đầu vào công việc - Aån dụ hình thức: VD: Quân đội ta đã làm tổ được trong lòng địch - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: VD: Giọng hát của chị ấy nghe thật ngọt ngào I. ẨN DỤ: 1. Khái niệm Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có những nét tương đồngvới nó nhằm làm tăng sức diễn đạt. Ví dụ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng 2. Các kiểu ẩn dụ: - Aån dụ phẩm chất: VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng - Aån dụ cách thức: VD: Cả ngày anh ta chỉ húc đầu vào công việc - Aån dụ hình thức: VD: Quân đội ta đã làm tổ được trong lòng địch - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: VD: Giọng hát của chị ấy nghe thật ngọt ngào - GV hướng dẫn làm BT Bài 1: Xác định phép ẩn dụ và kiểu ẩn dụ? (H) Đặt câu với mỗi phép so sánh đó? Bài 2: Đặt câu có sử dụng phép tu từ ẩn dụ? - HS tự làm, GV nhận xét Bài 3: Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu có sử dụng phép tu từ ẩn dụ? - HS tự làm, GV nhận xét 4. Luyện tập: Bài 1: Xác định phép ẩn dụ và kiểu ẩn dụ a. Giỏ nhà ai, quai nhà ấy Þ Aån dụ hình thức b. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng Þ Aån dụ phẩm chất c. Chủ nhật là ngày mà tất cả học sinh được sổ lồng Þ Aån dụ cách thức d. Về thăm quê Bác làng sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng. Þ Aån dụ cách thức e. Hương thảo quả chảy khắp không gian Þ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác f. Mèo con của tôi có hai bím tóc thật dễ thương. Þ Aån dụ phẩm chất i. Hè sang, phượng thắp lửa sáng rực cả sân trường. Þ Aån dụ hình thức k. Tiếng tu hú đã đánh thức cả vườn vải ngủ quên ... Þ Aån dụ cách thức l. Bông hồng nhoé thấy nẻo xa Xuân lan, thu cúc mặn mà cả hai Þ Aån dụ phẩm chất Bài 2: Đặt câu có sử dụng phép tu từ ẩn dụ Bài 3: Viết đoạn văn có sử dụng biện pháp ẩn dụ 15’ * HĐ2: Hướng dẫn ôn tập biện pháp hoán dụ (H) Nhắc lại khái niệm hoán dụ? (H) Cho ví dụ? - GV nhận xét, chốt (H) Có những kiểu hoán dụ nào? Ví dụ minh họa - GV nhận xét * HĐ2: Ôn tập biện pháp hoán dụ - Nhắc lại, cho ví dụ - Cho ví dụ - Nghe, ghi - Lấy cái bộ phận để chỉ cái toàn thể VD: Bàn tay ta làm lên tất cả / Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. - Lấy vật chứa để chỉ vật bị chứa đựng VD: Vì sao trái đất nặng ân tình / Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh - Dấu hiệu chỉ vật có dấu hiệu VD: Áo trắng xuống phố làm mây cũng ngẩn ngơ - Cụ thể để chỉ cái trừu tượng VD: Một cây làm chẳng nên non / Ba cây… II. NHÂN HÓA: 1. Khái niệm Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhau nhằm làm tăng sức gợi cảm cho sự diễn đạt. VD: Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về… 2. Kiểu hoán dụ - Lấy cái bộ phận để chỉ cái toàn thể VD: Bàn tay ta làm lên tất cả / Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. - Lấy vật chứa để chỉ vật bị chứa đựng VD: Vì sao trái đất nặng ân tình / Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh - Dấu hiệu chỉ vật có dấu hiệu VD: Áo trắng xuống phố làm mây cũng ngẩn ngơ - Cụ thể để chỉ cái trừu tượng VD: Một cây làm chẳng nên non / Ba cây… - GV hướng dẫn làm BT Bài 1: Tìm những từ ngữ thể hiện phép hoán dụ trong các câu sau? - GV nhận xét Bài 3: Đặt câu có sử dụng phép hoán dụ? - Nhận xét Bài 4: Viết đoạn văn khoảng 5 câu với nội dung tuỳ chọn, trong đó sử dụng phép hoán dụ - GV nhận xét 3. Luyện tập: Bài 1: a. Bông hồng nhác thấy nẻo xa Xuân lam, thu cúc mặn mà cả hai Þ Dấu hiệu chỉ vật có dấu hiệu b. Họ là hai chục tay sào, tay chèo, làm ruộng cũng giỏi mà làm thuyền cũng giỏi Þ Lấy bộ phận chỉ toàn thể c. Aùo nâu liền vơi áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên Þ Dấu hiệu chỉ vật có dấu hiệu Þ Lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chưa đựng Bài 2: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào có sử dụng phép hoán dụ? A. Con ở miền Nam ra thăm Lăng Bác. B. Miền Nam đi trước về sau C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thuỷ. (Hoán dụ) D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim Bác. Bài 3: Đặt câu có sử dụng phép hoán dụ Bài 4: Viết đoạn văn có sử dụng biện pháp hóan dụ. 1’ * CỦNG CỐ: - Cần nắm: + Khái niệm, tác dụng của ẩn dụ, hoán dụ + Làm lại các bài tập - Chú ý 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo :(1ph ) - Học bài, làm bài tập - Làm nhiều làm tập về các biện pháp tu từ để chuẩn bị luyện tập tổng hợp IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTIET 03 - 04.doc