I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Kiến thức :
-Vẻ đẹp của hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì Tổ quốc trong tác phẩm.
-Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp dẫn trong truyện.
Kĩ năng :
-Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt truyện .
-Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự .
-Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm .
Thái độ :
Ý thức được nghĩa vụ của thanh niên trong giai đoạn hiện nay.
II.CHUẨN BỊ :
Thầy : SGK, SGV, ảnh Sa Pa , chuẩn kiến thức kĩ năng
Trò :soạn bài theo hướng dẫn .
4 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 2083 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn tiết 66,67- Lặng Lẽ Sapa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Tiêt 14
NS :2/11 ND :
Lặng Lẽ Sapa
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
j Kiến thức :
-Vẻ đẹp của hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì Tổ quốc trong tác phẩm.
-Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp dẫn trong truyện.
k Kĩ năng :
-Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt truyện .
-Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự .
-Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm .
l Thái độ :
Ý thức được nghĩa vụ của thanh niên trong giai đoạn hiện nay.
II.CHUẨN BỊ :
j Thầy : SGK, SGV, ảnh Sa Pa , chuẩn kiến thức kĩ năng
k Trò :soạn bài theo hướng dẫn .
III.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 (5p)
KHỞI ĐỘNG
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Kiểm tra sĩ số
rNêu vài nét về nhà văn Kim Lân và nêu nội dung của truyện Làng ?
r Trình bày diễn biến tâm lí của ông Hai trong truyện?
rĐóng góp cho đời, cho quê hương xứ sở dù ít hay nhiều đều rất đáng quý, đáng trân trọng. Trong thực tế có biết bao người đang ngày đêm cống hiến cho tổ quốc. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về một anh thanh niên với những phẩm chất rất đáng quý-bài “Lặng lẽ Sa Pa”.
-Lớp trưởng báo cáo
-Cá nhân trình bày
-Nghe
Hoạt động 2 : (35p)
ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
I.Tìm hiểu chung:
j Tác giả:
-Nguyễn Thành Long (1925-1991) quê ở Quảng Nam, viết văn từ thời kháng chiến chống Pháp.
- Ông chuyên viết truyện ngắn và bút ký.
k Tác phẩm :
Truyện được tác giả viết trong chuyến đi Lào Cai mùa hè 1970.
II.Phân tích
j Người thanh niên trên đỉnh Yên Sơn:
-Một mình trên đỉnh núi cao, đo gió, đo mưa, đo nắng, … để dự báo thời tiết phục vụ sản xuất và chiến đấu.
-Tinh thần trách nhiệm cao dù đêm, mưa, tuyết, giá lạnh, cô đơn.
-Yêu nghề, ý thức được công việc có ích cho mọi người, muốn cống hiến cho tổ quốc, say mê đọc sách, trồng hoa, nuôi gà, …
-Cởi mở, chân thành, quý trọng tình cảm, khao khát được gặp gỡ, trò chuyện với mọi người.
-Khiêm tốn: cho rằng đóng góp của mình là rất ít.
-Gọi HS đọc chú thích.
-GV nhấn mạnh một số ý chính về tác giả.
-Gọi HS nêu thông tin về tác phẩm
-Gọi HS nêu đại ý
r Tác phẩm này theo lời của tác giả là một bức chân dung. Đó là bức chân dung của ai? Hiện ra trong cái nhìn và suy nghĩ của nhân vật nào?
r Hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niên như thế nào? (nơi ở, công việc, điều kiện công việc ).
rCông việc ấy đòi hỏi những phẩm chất gì ở anh thanh niên?
r Điều gì đã giúp anh vượt lên trên hoàn cảnh ấy?
r Sống một mình rất cô độc, chi tiết nào chứng tỏ anh rất “thèm” tiếp xúc với mọi người?
r Chi tiết ấy nói lên đức tính gì của anh thanh niên?
r Khi ông hoạ sĩ muốn vẽ chân dung anh thì anh đã nói gì? Thể hiện đức tính gì ở anh?
-HS đọc.
-Ghi.
- Cá nhân thực hiện .
-Được tác giả viết trong chuyến đi Lào Cai mùa hè 7/1970.
- Truyện ca ngợi những người lao động, vì lí tưởng cao đẹp mà tình nguyện đến nơi vắng vẻ để góp phần xây dựng đất nước.
-Bức chân dung của anh thanh niên được thể hiện qua cái nhìn và suy nghĩ của một số nhân vật phụ.
- Một mình trên đỉnh núi cao, đo gió, đo mưa, đo nắng, … để dự báo thời tiết phục vụ sản xuất và chiến đấu.
-Kiên nhẫn, chịu khó, tinh thần trách nhiệm
-Lòng yêu nghề
-Anh chắn khúc cây ngang đường …; tình cảm với những người lái xe và những người khách lạ; …
-Cá nhân trả lời
-Khiêm tốn
Hoạt động 3 : (5p)
CỦNG CỐ :
DẶN DÒ :
r Vì sao anh thanh niên có thể vượt qua khó khăn để thực hiện công việc của mình ?
rTrong cuộc sống để thành công, chúng ta cần phải làm gì ?
- Đọc lại đoạn trích, tìm hiểu các nhân vật :bác lái xe, cô kĩ sư,……để chuẩn bị cho phần phân tích tiếp theo .
HẾT TIẾT 66
-Cá nhân trả lời
-Cá nhân trả lời
-Ghi nhớ và thực hiện
Hoạt động 1 : (5p)
- Ổn định .
- Kiểm tra bài cũ .
- Giới thiệu bài mới .
- Kiểm tra sĩ số .
r Nêu những cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện “Lặng lẽ SaPa” của Nguyễn Thành Long .
rTrong truyện, không chỉ anh thanh niên là người duy nhất có đức tính tốt. Chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một số nhân vật khác.
- Lớp trưởng báo cáo .
- Cá nhân trả lời .
Nghe, ghi tựa .
Hoạt động 2 : (25p)
ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (tt)
k. Một số nhân vật khác:
-Bác lái xe: Rất thông cảm, hiểu được nỗi cô đơn của anh thanh niên.
-Ông hoạ sĩ: Yêu đời, say mê sáng tạo, muốn vẽ tranh vừa có hồn vừa chân thực, cống hiến một kiệt tác cho nghệ thuật. Oâng rất ngưỡng mộ anh thanh niên.
-Cô gái: Muốn cống hiến sức trẻ cho tổ quốc, chẳng ngại khó, rất cảm phục anh thanh niên.
-Ông kỹ sư ở vườn rau, người cán bộ nghiên cứu sấm sét: là những người tận tụy, say mê với công việc.
Họ là những người vô danh, mọi lứa tuổi, mọi ngành nghề, lặng lẽ, say mê cống hiến cho Tổ quốc.
r Truyện này còn một số nhân vật phụ đó là những ai?
r Bác lái xe là người như thế nào? Suy nghĩ và nói gì về anh thanh niên với hai người khách?
r Ông hoạ sĩ lên Sa Pa để làm gì?
r Đã chọn được đối tượng vẽ chưa? Ông ấy đã suy nghĩ gì về anh thanh niên?
r Cô gái lên Sa Pa để làm gì? Tại sao lại chọn nơi ấy? Cô nghĩ gì về anh thanh niên?
rNgoài ra còn một số nhân vật phụ khác, không xuất hiện trực tiếp mà gián tiếp qua lời kể của anh thanh niên. Đó là những ai? Họ là những người như thế nào?
r Vì sao các nhân vật trong truyện không có tên cụ thể ?
-Các nhân vật được đặt tên như thế nào ?
-Họ có điểm chung nào ?
r Từ đó em hãy nêu ý nghĩa nhan đề của truyện .
-Bác lái xe, cô kỹ sư, ông hoạ sĩ…
-Cá nhân trả lời
-Cá nhân phát biểu
-Cá nhân trả lời
-Cá nhân phát biểu
-Vì đều là những con người có những cống hiến thầm lặng cho đất nước
-Cá nhân nêu
Hoạt động 3 : (10p)
TỔNG KẾT
III.Tổng kết:
j Nghệ thuật :
Tình huống truyện hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên có sự kết hợp giữa tự sự và bình luận.
k Nội dung :
Đóng góp cho Tổ quốc, dù ít hay nhiều, dù ở phương diện nào cũng đều đáng được trân trọng. Đó là vẻ đẹp của những con người lao động.
r Trong truyện ngắn này có sự kết hợp các yếu tố trữ tình, bình luận với tự sự.
-Em hãy chỉ ra các chi tiết tạo nên chất trữ tình của tác phẩm và nêu tác dụng của chất trữ tình đó?
r Hãy nêu chủ đề tư tưởng của truyện ?
- Tình huống truyện hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên có sự kết hợp giữa tự sự, bình luận.
-Cá nhân trình bày
- Đóng góp cho tổ quốc, dù ít hay nhiều, ở phương diện nào cũng đều đáng được trân trọng……
Hoạt động 4: (5p)
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
r Em rút ra được bài học gì cho bản thân sau khi học qua truyện ?
r Tại sao truyện lại được đặt tên là Lặng lẽ Sapa ?
F Chuẩn bị :
Chiếc lược ngà
& Soạn bài
Viết bài Tập làm văn số 3-Văn tự sự
-Tham khảo các đề SGK trang 191
-Chú ý lập dàn bài cho đề số 3
-Cá nhân trả lời
-Cá nhân trả lời
-Soạn bài ở nhà
File đính kèm:
- tiet 66,67.doc