I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Kiến thức :
- Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
- Tác dụng của việc sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
Kĩ năng :
-Phân biệt được đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
-Phân tích được vai trò của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
Thái độ :
Viết đọan văn có các yếu tố trên .
II.CHUẨN BỊ :
Thầy : Tham khảo SGV, SGK, chuẩn kiến thức kĩ năng, soạn giáo án.
Trò : Soạn bài theo hướng dẫn
4 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn tiết 64- Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
j Kiến thức :
- Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
- Tác dụng của việc sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
k Kĩ năng :
-Phân biệt được đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
-Phân tích được vai trò của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
l Thái độ :
Viết đọan văn có các yếu tố trên .
II.CHUẨN BỊ :
j Thầy : Tham khảo SGV, SGK, chuẩn kiến thức kĩ năng, soạn giáo án.
k Trò : Soạn bài theo hướng dẫn
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 (5p)
KHỞI ĐỘNG
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Kiểm tra sĩ số
-GV treo bảng phụ.
rGọi HS đọc và xác định từ địa phương.
r Trong hội thoại em bắt gặp những hình thức hội thoại nào ?
-Cho ví dụ .
r Nói đến tự sự không thể không nói đến nhân vật. Nhân vật là yếu tố trung tâm của văn bản tự sự. Ở các lớp 6,7,8, các em đã học nhiều về miêu tả nhân vật ở các mặt về ngoại hình, hành động, trang phục, … Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sư để xem các yếu tố này có vai trò như thế nào trong việc miêu tả nhân vật ?ï
- Ghi tựa bài lên bảng .
-Lớp trưởng báo cáo.
-Đọc và trả lời
-HS khác nhận xét.
- Cá nhân trả lời
- Học sinh lắng nghe …
- Ghi tựa bài mới vào tập .
Hoạt động 2 (20p)
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I.Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
F Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người. Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp (mỗi lượt lời là một lần gạch đầu dòng).
F Độc thoại là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng.
F Trong văn bản tự sự, khi người độc thoại thành lời thì phía trước câu nói có gạch đầu dòng; còn khi không thành lời thì không có gạch đầu dòng ( độc thoại nội tâm).
-Gọi HS đọc đoạn trích.
-Gọi HS đọc BT2 a, xác định yêu cầu.
-Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2 b, xác định yêu cầu.
-Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2 c, xác định yêu cầu.
-Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2 d, xác định yêu cầu.
-Thực hiện.
r Trường hợp a là đối thoại, b là độc thoại, c là độc thoại nội tâm.
r Vậy đối thoại là gì?
rĐộc thoại là gì?
rVà độc thoại nội tâm là gì?
-HS đọc.
-HS đọc.
-Hai người phụ nữ tản cư đang nói chuyện với nhau. Có hai lượt lời qua lại thể hiện bằng hai gạch đầu dòng.
-HS đọc.
- Đang nói chuyện bâng quơ với chính mình. Không phải câu đối thoại vì không hướng tới một người tiếp chuyện nào cả.
-HS đọc.
- Ông Hai hỏi chính mình. Chỉ nghĩ thầm, không thốt thành lời nên không gạch đầu dòng.
-HS đọc.
-Tạo cho câu chuyện có không khí như cuộc sống thật, thái độ căm giận của những người tản cư đối với dân làng Chợ Dầu. Khắc sâu tâm trạng dằn vặt đau đớn của ông Hai khi …
- Độc thoại là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng.
-Cá nhân trả lời
Hoạt động 3 (15’p)
LUYỆN TẬP
II.Luyện tập:
j.Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại
-Có ba lượt lời trao (lời bà Hai) nhưng chỉ hai lời đáp (ông Hai). -Lời thoại đầu ông Hai không đáp lại (nằm rũ ra trên giường); lời thoại hai ông trả lời một từ (Gì!); lời thoại ba (Biết rồi ! ) thể hiện tâm trạng chán chường, buồn bã, đau khổ, thất vọng của ông Hai.
k Viết đoạn văn kể chuyện theo đề tài tự chọn, trong đó sử dụng cả hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
r Gọi HS đọc BT1, xác định yêu cầu.
-Thực hiện HĐ nhóm 2 bàn
r Gọi HS đọc BT2, xác định yêu cầu.
-Hướng dẫn thực hiện
-Nhận xét chung
-Cho điểm
-HS đọc, chia nhóm thảo luận.
-Đại diện nêu ý kiến
-Đọc
-Cá nhân viết
-Trình bày
-Nhận xét
Hoạt động 4 : (5p)
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
r Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK.
r Khi viết văn tự sự ta cần chú ý vấn đề gì ?
F Chuẩn bị bài :
Viết bài Tập làm văn số 3
& Soạn bài
“Luyện nói : Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm”
-Lập dàn ý cho các bài tập 1, 2, 3 mục I - chuẩn bị ở nhà.
-Chọn 1 bài em thích và luyện nói trước ở nhà để nói trước lớp.
-HS đọc.
- Cá nhân trả lời .
- HS lắng nghe
- Học sinh lắng nghe và ghi vào tập bài soạn để có cơ sở soạn bài .
File đính kèm:
- tiet 64.doc