Giáo án Ngữ văn tiết 46- Đồng chí

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Kiến thức :

- Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ.

-Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giáu ý nghĩa biểu tượng.

Kĩ năng :

Rèn năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng.

Thái độ :

Yêu thích thơ kháng chiến, cảm phục và tự hào về bộ đội cụ Hồ, ý thức về nghĩa vụ của học sinh.

II.CHUẨN BỊ :

Thầy: Tham khảo SGK , SGV , soạn giáo án .

Trò:Đọc văn bản , soạn bài theo hướng dẫn của GV .

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1704 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn tiết 46- Đồng chí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỒNG CHÍ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : j Kiến thức : - Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ. -Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giáu ý nghĩa biểu tượng. k Kĩ năng : Rèn năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng. l Thái độ : Yêu thích thơ kháng chiến, cảm phục và tự hào về bộ đội cụ Hồ, ý thức về nghĩa vụ của học sinh. II.CHUẨN BỊ : j Thầy: Tham khảo SGK , SGV , soạn giáo án . kTrò:Đọc văn bản , soạn bài theo hướng dẫn của GV . III . TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: (5p) KHỞI ĐỘNG -Ổn định lớp: -Kiểm tra bài cũ: -Giới thiệu bài mới -Kiểm tra sĩ số rĐọc thuộc lòng 12 câu cuối của đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn” và phân tích quan điểm sống của Ngư ông. -Kiểm tra bài soạn r Từ sau cách mạng tháng Tám 1945,trong văn học hiện đại Việt Nam xuất hiện một đề tài mới: tình đồng chí, đồng đội của người chiến sĩ cách mạng, anh bộ đội cụ Hồ mà trong đó Chính Hữu là một trong những nhà thơ đầu tiên đóng góp thành công vào đề tài ấy bằng bài thơ đặc sắc “Đồng chí”. - Ghi tựa bài mới lên bảng . -Lớp trưởng báo cáo -Cá nhân trả lời -Để tập bài soạn lên bàn -Nghe -Ghi tựa vào tập Hoạt động 2: (30p) ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN I.Tìm hiểu chung: j .Tác giả: -Chính Hữu tên thật là Trần Đình Đắc sinh năm1926 -Từ người lính Trung đoàn Thủ đô trở thành nhà thơ quân đội. -Hầu hết các tác phẩm của ông chỉ viết về người lính và hai cuộc kháng chiến . k .Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được viết vào đầu năm 1948, sau chiến dịch Việt Bắc. II.Phân tích văn bản: j Cơ sở của tình đồng chí Hoàn cảnh xuất thân: “Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá” -> thành ngư õsóng đôi,từ xưng hô mộc mạc. Họ đều là những người nông dân lao động nghèo khó xa lạ đến từ nhiều vùng miền khác nhau . “Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau” Lòng yêu nước căm thù giặc đã khiến họ trở thành những người bạn . -Từ tình bạn : +cùng vượt qua gian khổ +cùng chia sẻ những khó khăn, thiếu thốn -Đã trở thành tình đồng chí . k Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí : -Vì nghĩa lớn họ đã bỏ lại những gì quý giá nhất ở làng quê. -Aån dụ, nhân hoá, hình ảnh quen thuộc trong ca dao ® tình cảm đối với quê hương của người chiến sĩ, cũng là tình hậu phương đối với tiền tuyến. -Dù phải trải qua gian lao, thiếu thốn nhưng họ vẫn lạc quan, gắn bó, động viên nhau vượt qua gian khổ. 3.Bức tranh đẹp về tình đồng chí: -Thời tiết khắc nghiệt nhưng họ vẫn bên nhau trong tư thế sẵn sàng chiến đấu. -Đầu súng trăng treo: Hình ảnh đẹp về chất chiến đấu và chất trữ tình, chiến sĩ và thi sĩ, thực và lãng mạn. r Em hãy nêu vài nét về nhà thơ Chính Hữu? r Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh như thế nào? r Em hãy cho biết bố cục của bài thơ ? Nội dung chính của từng phần r Đại ý của bài thơ là gì? Hướng dẫ đọc bài thơ -Đọc trước 1 lần -Gọi học sinh đọc lại và đọc chú thích từ khó -Gọi HS đọc lại bảy câu đầu. rNhững hình ảnh nào để cho ta biết về hoàn cảnh xuất thân của anh và tôi? r Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì trong hai câu thơ trên? rNhững hình ảnh đó đã nói lên nguồn gốc xuất thân của anh và tôi như thế nào? Giảng thêm về từ ngữ xưng hô và yêu cầu học sinh giải thích ý nghĩa 2 thành ngữ . r Vì sao họ lại quen nhau ? rHai câu tiếp cho ta biết điều gì? r Hai câu tiếp, em có suy nghĩ gì về tình đồng đội của những người chiến sĩ? r Câu thơ thứ bảy có gì đặc biệt? Nó như là một dấu nhấn giữa chừng, một sự tổng kết, một sự ghi nhận, một tiếng gọi tha thiết và chân thành. r Vậy hai từ ấy có ý nghĩa như thế nào? Đã tổng kết được điều gì? -Gọi HS đọc lại mười câu tiếp. rVì lẻ gì mà họ đã bỏ lại những gì quý giá nhất của người nông dân ở làng quê? r Câu 10 sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng? -Nhận xét, chốt ý r Những câu tiếp theo, những người lính đã trải qua những khó khăn gian khổ gì? Nhưng tinh thần của họ như thế nào? -Nhận xét, chốt ý -Gọi HS đọc lại ba câu cuối. r Điều kiện thời tiết thế nào? Nhưng tâm thế người chiến sĩ ra sao? r Hãy nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh đầu súng trăng treo? -Cá nhân nêu -Dựa vào SGK trả lời Bài thơ được viết vào đầu năm 1948. -3 phần +7 câu đầu:Hoàn cảnh xuất thân +10 câu tiếp:tình cảm giữa làng xóm quê hương với anh bộ đội và tình đồng chí +3 câu cuối:bức tranh đẹp về tình đồng chí -Dù phải trải qua gian lao thiếu thốn nhưng tình đồng chí, đồng đội vẫn keo sơn gắn bó. Tình đồng đội , đồng chí keo sơn mật thiết với nhau -Nghe -2 HS đọc -HS đọc. -Tìm chi tiết -Cách nói sóng đôi, dùng thành ngữ -Những người nông dân lao động nghèo khó -Thực hiện -Đi lính giết giặc -Họ đoàn kết nhau trong chiến đấu, chia sẻ mọi gian lao, thiếu thốn. -Cá nhân trả lời -Cá nhân trả lời -Được tách ra thành một dòng riêng -Cùng chung chí hứong và nhiệm vụ . -HS đọc. -Lên đường cứu nước - Ruộng nương , giếng nước , nhà , làng quê - Aån dụ, nhân hoá, hình ảnh quen thuộc trong ca dao. -Cơm không đủ ăn , áo không đủ mặc , thiếu chăn … => chung bệnh tật cùng chăm sóc cho nhau, lạc quan, động viên sưởi ấm tình đồng chí truyền cho nhau hơi ấm chiến trường. -HS đọc. -thời tiết khắc nghiệt vẫn sát cánh bên nhau , cùng chiến đấu , …. -Hình ảnh đẹp về chất chiến đấu và chất trữ tình, chiến sĩ và thi sĩ, thực và lãng mạn. Hoạt động 3: (5p) TỔNG KẾT III.Tổng kết: j Nghệ thuật : Aån dụ, nhân hoá, hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô dộng giàu sức biểu cảm. k Nội dung : Người chiến sĩ cùng chung cảnh ngộ, đến với cách mạng bằng tấm lòng nhiệt quyết, bằng tình đồng chí gắn bó. r Nêu những thành công về nghệ thuật của bài ? r Cảm nhận của em về các anh chiến sĩ trong bài thơ ? -Cá nhân trình bày -Cá nhân trình bày Hoạt động 4: (5p) CỦNG CỐ DẶN DÒ r Em rút ra được bài học kinh nghiệm gì sau khi học qua bài thơ này? -Hình ảnh nào đẹp nhất trong bài thơ ? Vì sao ? -Về nhà học kĩ bài, thuộc lòng bài thơ. F Chuẩn bị : Đoàn thuyền đánh cá & Soạn bài : “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. +Khổ thơ 1,2,3,4 xe không kính gặp khó khăn gì? +Thái độ người lái xe ra sao? +Khổ thơ 5,6 tình cảm của những người chiến thế nào? +Khổ thơ cuối tại sao họ lại lạc quan như thế? -Cá nhân trả lời -Người chiến sĩ cùng chung cảnh ngộ, đến với cách mạng bằng tấm lòng nhiệt quyết -Aån dụ, đối, nhân hoá, chi tiết, hình ảnh ngôn ngữ giản dị, chân thực, giàu sức biểu cảm. -HS đọc. -Soạn bài ở nhà

File đính kèm:

  • doctiet 46.doc
Giáo án liên quan