Giáo án Ngữ văn tiết 40- Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Kiến thức:

Hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nỗi tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện.

Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nỗi tâm nhân vật khi viết bài văn tự sự.

Thái độ:

Có ý thức vận dụng các yếu tố miêu tả nội tâm trong viết văn tự sự.

II.CHUẨN BỊ:

Thầy: Tham khảo SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ ngữ liệu

Trò: Soạn bài theo hướng dẫn của GV

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn tiết 40- Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : j Kiến thức: Hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nỗi tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện. k Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nỗi tâm nhân vật khi viết bài văn tự sự. l Thái độ: Có ý thức vận dụng các yếu tố miêu tả nội tâm trong viết văn tự sự. II.CHUẨN BỊ: j Thầy: Tham khảo SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ ngữ liệu k Trò: Soạn bài theo hướng dẫn của GV III.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: (2p) KHỞI ĐỘNG -Ổn định lớp: -Kiểm tra bài cũ: -Giới thiệu bài mới: -Kiểm tra sĩ số. -Kiểm tra phần chuẩn bị của HS. r Trong văn bản tự sự, vấn đề miêu tả nội tâm cũng hết sức quan trọng. Một con người khi miêu tả thì ngoài hình thức ngoài còn phải lưu ý nội tâm bên trong. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu vấn đề này một cách cụ thể hơn. - Ghi tựa bài mới lên bảng -Lớp trưởng báo cáo. -Để tập bài soạn lên bàn - Học sinh lắng nghe - Ghi tựa bài vào tập Hoạt động 2: (12p) HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự: -Miêu tả nội tâm trong bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật. Đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động. -Người ta có thể miêu tả nội tâm trực tiếp bằng cách diễn tả những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật; cũng có thể miêu tả nội tâm gián tiếp bằng cách miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục,… của nhân vật. -Yêu cầu hs đọc lại đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. rTìm những câu thơ miêu tả ngoại cảnh và miêu tả tâm trạng Thuý Kiều? r Dấu hiệu nào cho thấy đoạn đầu là tả cảnh đoạn sau là miêu tả nội tâm? -Gọi hs trả lời câu hỏi (b). rNhận xét, bổ sung và lưu ý hs: Sự phân biệt giữa mtả cảnh sắc thiên nhiên và mtả nội tâm chỉ là tương đối bởi trong tả cảnh thiên nhiên đã gởi gấm tình cảm và trong mtả nội tâm cũng có những yếu tố ngoại cảnh đan xen. VD: “Buồn trong cửa bể chiều hôm” thì khó phân biệt một cách cơ học đâu là cảnh đâu là tình được. Và cũng chính Nguyễn Du cũng đã nói: “Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?” -Yêu cầu hs đọc câu hỏi (c) sgk. -Gọi cá nhân trả lời. rNhận xét, bổ sung nhân vật nhà văn thường miêu tả ngoại hình và miêu tả nội tâm. Miêu tả nội tâm nhằm khắc hoạ “chân dung tinh thần” của nhân vật tái hiện những trăn trở, dằn vặt,rung động trong tình cảm,tư tưởng nhân vật => miêu tả nội tâm có vai rò rất lớn trong việc khắc hoạ đặc điểm, tính cách nhân vật. -Gọi hs đọc ngữ liệu mục I.2 sgk. r Em hãy nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật của tác giả trong đoạn trích bạn vừa đọc? -Nhận xét, chốt ý r Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là như thế nào? r Có mấy cách miêu tả? -HS đọc. -Cá nhân tìm chi tiết - đoạn sau tập trung mtả suy nghĩ của Kiều: nghĩ thầm về thân phận cô đơn bơ vơ nơi đất khách, nghĩ về cha mẹ chốn quê nhà ai chăm sóc phụng dưỡng lúc tuổi già. -Đọc. -Từ việc miêu tả cảnh, hoàn cảnh cho thấy được tâm trạng bên trong của nhân vật. -Nghe -Nghe -HS đọc. - Miêu tả nội tâm nhằm khắc hoạ “chân dung tinh thần” của nhân vật; tư tưởng, tình cảm, đặc điểm, tính cách nhân vật. -Nghe -Học sinh đọc. -Nội tâm của lão Hạc được miêu tả ngoại hình. -Cá nhân trả lời Hoạt động 3: (27p) LUYỆN TẬP II.Luyện tập: j Thuật lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều bằng văn xuôi. Cá nhân thực hiện k Đóng vai nàng Kiều viết lại đoạn văn về việc báo ân báo oán. Cá nhân thực hiện l Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi đối với bạn. Cá nhân thực hiện -Gọi học sinh đọc đề bài -Hướng dẫn thực hiện -Thực hiện cá nhân cho các bài tập -Đọc và xác định yêu cầu -Cá nhân thực hiện Hoạt động 4 (4p) CỦNG CỐ : DẶN DÒ : -Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK. -Về nhà nhớ học kĩ bài. rTác dụng của việc miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự ? F Chuẩn bị: Trả bài tập làm văn số 2 & Soạn bài : “Lục Vân Tiên gặp nạn”. -Đọc văn bản * Câu hỏi soạn: 1.Tội ác của Trịnh Hâm? 2.Việc làm và tính cách của ông Ngư ? -Đọc -Cá nhân trả lời -Soạn bài ở nhà

File đính kèm:

  • doctiet 40.doc