Giáo án Ngữ văn tiết 29- Thuật ngữ

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Kiến thức:

Hiểu được khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó.

Kỹ năng:

Biết sử dụng chính xác thuật ngữ.

Thái độ:

Yêu quí ngôn ngữ dân tộc.

II.CHUẨN BỊ:

Thầy: Tham khảo SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ, ngữ liệu.

Trò: Đọc, nghiên cứu kĩ phần tìm hiểu bài, khái niệm ở SGK, soạn bài.

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1808 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn tiết 29- Thuật ngữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THUẬT NGỮ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : j Kiến thức: Hiểu được khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó. k Kỹ năng: Biết sử dụng chính xác thuật ngữ. l Thái độ: Yêu quí ngôn ngữ dân tộc. II.CHUẨN BỊ: j Thầy: Tham khảo SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ, ngữ liệu. k Trò: Đọc, nghiên cứu kĩ phần tìm hiểu bài, khái niệm ở SGK, soạn bài. III.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRO Hoạt động 1: (5p) KHỞI ĐỘNG -Ổn định lớp: -Kiểm tra bài cũ: -Giới thiệu bài mới: -Kiểm tra sĩ số. r Ngoài việc phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc thì ta còn có những cách nào khác để phát triển từ vựng? Kể ra, cho ví dụ. r Kiểm tra tập bài soạn . -Nhận xét r Trong thực tế cuộc sống chúng ta thường bắt gặp những từ hoặc những nhóm từ thể hiện xu thế phát triển của cuộc sống hiện đại. Một khi khoa học và công nghệ đóng vai trò ngày càng quan trọng đối với con người thì nhóm từ này xuất hiện càng nhiều. Đó những nhóm từ mà chúng ta sẽ học hôm nay, bài “Thuật ngữ”. - Ghi tựa bài mới lên bảng. -Lớp trưởng báo cáo. -Cá nhân trả lời. -Để tập bài soạn lên bàn - Nghe. - Ghi tựa bài mới vào tập. Hoạt động 2: (15p) HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I.Thuật ngữ là gì? F Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. II.Đặc điểm của thuật ngữ: -Về nguyên tắc, trong một lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm, và ngược lại, mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ. -Thuật ngữ không có tính biểu cảm. -Treo bảng phụ ngữ liệu mục I.1 sgk. -Gọi hs đọc ngữ liệu. r Cách giải thích nào thông dụng, ai cũng có thể hiểu được? r Cách giải thích nào yêu cầu phải có kiến thức chuyên môn về hóa học mới hiểu được? rTreo bảng phụ ngữ liệu mục I.2 sgk. -Gọi hs đọc ngữ liệu. r Em đã học các định nghĩa này ở những phân môn nào? rNhững từ ngữ được định nghĩa trên chủ yếu được dùng trong loại văn bản nào? r Từ các ngữ liệu đã tìm hiểu, em hãy cho biết thuật ngữ là gì? * Chuyển ý: Vậy thuật ngữ cs những đặc điểm nào ? r Yêu cầu hs đọc lại các định nghĩa ở mục I.2 sgk r Em hãy cho biết các thuật ngữ trên còn có nghĩa nào khác không? * Trở lại ngữ liệu mục I.1 sgk cho hs thấy rõ định nghĩa nào là thuật ngữ, định nghĩa nào không phải là thuật ngữ (thuật ngữ nói lên đặc tính bên trong). r Liên hệ với các từ trong nước ngọt, muối i-ốt,… yêu cầu hs định nghĩa về chúng để thấy những từ trên có nhiều nghĩa và không cần kiến thức về khoa học công nghệ vẫn hiểu được chúng rTreo bảng phụ ngữ liệu mục II.2 sgk. -Gọi hs đọc. r Em hãy so sánh xem từ “muối” nào có sắc thái biểu cảm. r Vậy ngoài ra thuật ngữ còn đặc điểm nào nữa? r Chốt nội dung -HS đọc. +Cách 1: Dựa vào đặc tính bên ngoài, trên cơ sở kinh nghiệm, cảm tính. +Cách 2: Dựa vào đặc tính bên trong, trên cơ sở nghiên cứu khoa học. -Nếu thiếu kiến thức hoá học thì không giải thích được không hiểu được. -HS đọc. -Theo thú tự: địa lí, hoá học, ngữ văn, toán học. -Chủ yếu trong văn bản về khoa học, công nghệ. -Cá nhân trả lời -Nghe. -Cá nhân đọc - Học sinh lắng nghe. -Không -Nghe -HS đọc. -Nghe -Thực hiện -HS đọc. -Từ muối trong câu b. -Thuật ngữ không có tính biểu cảm - Học sinh lắng nghe. Hoạt động 3: (24p) LUYỆN TẬP III.Luyện tập: Bài tập 1: F Các từ cần điền thứ tự : lực, xâm thực, hiện tượng hoá học, trường từ vựng, di chỉ, thụ phấn, lưu lượng, trọng lực, khí áp, đơn chất, thị tộc phụ hệ, đường trung trực. Bài tập 2: - Không. -Ở đây nó chỉ có nghĩa là chỗ dựa chính. Bài tập 3: -Câu a dùng như 1 thuật ngữ -Câu b dùng như 1 từ thông thường. -Đặt câu: Cửa hàng Tân Quới chuyên bán thức ăn gia súc hỗn hợp. Bài tập 4: -Định nghĩa từ cá của sinh học: là động vật có xương sống, ở dưới nước, bơi bằng vây, thở bằng mang. -Theo cách hiểu thông thường của người Việt cá không nhất thiết phải thở bằng mang. Bài tập 5: -Không vi phạm vì hai thuật ngữ này được dùng trong hai lĩnh vực khoa học riêng biệt. r Vận dụng kiến thức đã học để điền từ vào chỗ trống . Cho biết lĩnh vực mà thuật ngữ sử dụng . -Nhận xét -Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2 -Yêu cầu thực hiện vì đề bài quá rõ . -Yêu cầu học sinh đọc bài 3 - Hướng dẫn thực hiện - Nhận xét -Yêu cầu học sinh đọc bài 4 - Hướng dẫn thực hiện - Nhận xét - Thực hiện giống bài 4 - Thực hiện cá nhân, mỗi học sinh thực hiện 1 yêu cầu . -Thực hiện cá nhân -Thực hiện cá nhân -Thảo luận theo cặp Hoạt động 4: (2p) CỦNG CỐ DẶN DÒ r Trình bày khái niệm thuật ngữ và cho ví dụ minh họa ? r Thuật ngữ có mấy đặc điểm ? Đó là những đặc điểm nào ? Mỗi đặc điểm hãy cho ví dụ minh họa ? F Chuẩn bị bài : Trao dồi vốn từ & Soạn bài : Trả bài Tập làm văn số 1 * Lập lại dàn bài cho đề đã làm * Xem nội dung trả bài trong SGK - Cá nhân trình bày - Soạn bài ở nhà

File đính kèm:

  • doctiet 29.doc