Giáo án Ngữ văn tiết 28- Cảnh ngày xuân

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Kiến thức:

Nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên của Nguyễn Du: kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng. Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên được tâm trạng của nhân vật.

Kỹ năng:

Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh.

Thái độ:

Yêu phong cảnh thiên nhiên và những nét đẹp truyền thống (lễ, tết ) của dân tộc.

II.CHUẨN BỊ:

Thầy: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ ngữ liệu .

Trò: Đọc văn bản, soạn bài.

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn tiết 28- Cảnh ngày xuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CẢNH NGÀY XUÂN I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : j Kiến thức: Nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên của Nguyễn Du: kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng. Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên được tâm trạng của nhân vật. k Kỹ năng: Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh. l Thái độ: Yêu phong cảnh thiên nhiên và những nét đẹp truyền thống (lễ, tết ) của dân tộc. II.CHUẨN BỊ: j Thầy: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ ngữ liệu . k Trò: Đọc văn bản, soạn bài. III.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: (5p) KHỞI ĐỘNG -Ổn định lớp: -Kiểm tra bài cũ: -Giới thiệu bài mới -Kiểm tra sĩ số r Đọc thuộc lòng đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” và nêu nội dung, đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích. r Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du không chỉ thành công về miêu tả nhân vật mà còn rất thành công về việc miêu tả cảnh thiên nhiên. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểuvề nghệ thuật này qua đoạn trích “Cảnh ngày xuân”. - Ghi tựa bài lên bảng. -Lớp trưởng báo cáo -Cá nhân trình bày -Nghe Hoạt động 2: (30p) ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN I.Tìm hiểu chung: j .Vị trí đoạn trích: Sau đoạn tả tài sắc chị em Thúy Kiều. k .Nội dung đoạn trích: Tả cảnh ngày xuân trong tiết thanh minh và cảnh du xuân của chị em Thúy Kiều. II.Phân tích văn bản: j Khung cảnh mùa xuân: -Hình ảnh: +Chim én đưa thoi. +Thiều quang. +Cỏ non xanh, hoa lê. => Gợi không gian khoáng đạt, trong trẻo, tinh khôi, giàu sức sống. -Bức họa mùa xuân: sự kết hợp hài hòa giữa màu xanh của cỏ non và màu trắng của hoa lê => Vẻ thanh khiết, sống động có hồn. k .Cảnh lễ hôi trong tiết thanh minh: -Lễ tảo mộ. -Hội đạp thanh. -Các từ ghép, từ láy là danh từ, động từ, tính từ gợi lên không khí lễ hội rộn ràng, đông vui, náo nhiệt, đặc biệt là những nam thanh nữ tú. l Cảnh chị em Kiều du xuân trở về: -Thời gian, không gian thay đổi: bóng ngã về tây, không khí lặng dần. -Từ láy: tà tà, thanh thanh, nao nao nhuốm màu tâm trạng lên cảnh vật, gợi cảm giác bâng khuâng xao xuyến một ngày vui xuân đang còn. -Hướng dẫn hs đọc đoạn trích: đọc nhẹ nhàng, chú ý nhặt nhịp cho phù hợp. - GV đọc mẫu một đoạn rồi gọi hs đọc. -Nhận xét cách đọc của học sinh. -Hướng dẫn tìm hiểu từ khó của văn bản. rEm hãy cho biết vị trí của đoạn trích. r Nội dung chính của đoạn trích này là gì? rTìm bố cục của đoạn trích ? Nêu ý chính của mỗi đoạn. * Chuyển ý: Chúng ta sẽ thực hiện phần phân tích văn bản như bố cục đã chia. -Gọi HS đọc lại 4 câu thơ đầu. rCảnh ngày xuân được Nguyễn Du gợi tả bằng những hình ảnh nào? r Những hình ảnh đó gợi ấn tượng gì của cảnh ngày xuân? r Những câu thơ nào trong 4 câu đầu làm nên bức họa mùa xuân? rEm có cảm nhận gì về bức họa này? * Chuyển ý: Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh thì thế nào? -Gọi HS đọc 8 câu kế. rTrong ngày thanh minh có những hoạt động cùng diễn ra ? r Hãy tìm những miêu tả những hoạt động ấy? r Cho biết những từ ngữ ấy thuộc những từ loại nào ? r Chúng gợi lên không khí hoạt động của lễ hội như thế nào? rTác giả sử dụng nghệ thuật gì? rTác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ? r Ở đoạn này, tác giả khắc hoạ một lễ hội truyền thống xa xưa. Hãy nêu cảm nhận của em về lễ hội truyền thống ấy? * Chuyển ý: Sáu câu cuối miêu tả khung cảnh chị em Kiều du xuân trở về. Chúng sẽ tìm hiểu cảnh ấy? -Gọi HS đọc 6 câu cuối. rCảnh vật, không khí mùa xuân trong sáu câu thơ cuối có gì khác với 4 câu đầu? Tại sao? r Những từ tà tà, thanh thanh, nao nao chỉ có tác dụng miêu tả cảnh vật hay còn bộc lộ tâm trạng con người? Vì sao? -Nhận xét, chốt ý, giảng bình về dự đoán tương lai của Kiều. r GV giảng thêm: sẽ gặp mộ Đạm Tiên. Kim Trọng. -Nghe. -Đọc văn bản. -Nghe. - Cá nhân trả lời. -Cảnh ngày xuân trong tiết thanh minh và cảnh du xuân của chị em Thúy Kiều. -Bốn câu đầu: khung cảnh ngày xuân. -Tám câu tiếp: khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh -Sáu câu cuối: cảnh chị em Kiều du xuân trở về. - Nghe. -Hs đọc. -Trả lời: Chim én, thiều quang, cỏ non, hoa lê. -Cá nhân trả lời “Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”. - Cá nhân trả lời. -Nghe -HS đọc. - Lễ tảo mộ, Hội đạp thanh. - Thống kê kê rồi nhận xét. -Từ ghép, từ láy là danh từ, động từ, tính từ. -Cá nhân trả lời - Aån dụ, so sánh: -Cảnh nhộn nhịp, đông đúc. - Đây là lễ hội truyề thống: tảo mộ, đạp thanh rắc thoi vàng vó, tiền giấy hàng mã để tưởng nhớ người thân đã khuất. - Học sinh lắng nghe. -HS đọc. - Thời gian, không gian thay đổi: bóng ngã về tây, không khí lặng dần. -Cá nhân trả lời -Nghe. -Nghe. Hoạt động 3: (6p) TỔNG KẾT III.Tổng kết: j Nghệ thuật : Từ ngữ, biện pháp miêu tả giàu chất tạo hình. k Nội dung : Văn bản là bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng. rEm có nhận xét gì về nghệ thuật mà nguyễn Du đã sử dụng trong đoạn trích? r Em có nhận xét gì về bức tranh thiên nhiên được miêu tả ở đây? r Chốt nội dung * Luyện tập: -Gọi HS đọc phần luyện tập. -Yêu cầu thực hiện ở nhà . -Từ ngữ, biện pháp miêu tả giàu chất tạo hình. -Bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng. -Nghe -HS đọc. Hoạt động 4: (4p) CỦNG CỐDẶN DÒ: r Qua bài, em rút ra được bài học kinh nghiệm gì cho bản thân? r Khung cảnh ngày xuân được Nguyễn Du thể hiện như thế nào? * Trình bày lại cảnh chị em Kiều du xuân trở về bằng văn xuôi . -Học bài, thuộc lòng đoạn trích. F Chuẩn bị bài Kiều ở lầu Ngưng Bích & Soạn bài : “Thuật ngữ”. -Đọc ngữ liệu SGK -Trả lời câu hỏi -Xem trước bài tập - Học được cách làm thơ lục bát miêu tả cảnh thiên nhiên . . . - Cá nhân trần thuật sáng tạo. - Học sinh lắng nghe, ghi vào tập bài soạn . -Soạn bài ở nhà

File đính kèm:

  • doctiet 28.doc