Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức : Hệ thống hoá kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ hiện đại Việt

Nam đã học ở học kì II

2. Kĩ năng: Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về tác phẩm thơ đã học .

3. Thái độ: Giáo dục tinh thần tự học .

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1. Năng lực

a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học, tư duy sáng tạo, giao tiếp và hợp tác, giải

quyết vấn đề.

b. Năng lực chuyên biệt: Phát triển ngôn ngữ, cảm thụ tác phẩm văn học.

4.2. Phẩm chất: Tự tin trong giao tiếp, có trách nhiệm trong xây dựng tình bạn,

xây dựng tập thể lớp, trung thực, nhân ái, đoàn kết, khoan dung với bạn bè.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án.

2. Học sinh: Soạn bài, vở ghi, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp; phát hiện và giải quyết vấn đề; hoạt động

nhóm; đọc diễn cảm; trực quan; luyện tập thực hành.

2.Kĩ thuật:Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, trình bày một

phút, động não.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Khởi động:

Kể tên lần lượt các bài thơ và tác giả Việt Nam đã học trong chương trình Văn

9, kì 2?

-> GV vào bài: Chúng ta đã hoc rất nhiều bài thơ trong chương trình Ngữ văn học kì

2. Tiết hôm nay chúng ta sẽ đi ôn tập lại.

pdf18 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 134 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/5/2020 Ngày dạy: 26/5/2020 Tiết 116 ÔN TẬP VỀ THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (Học kì II) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Hệ thống hoá kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học ở học kì II 2. Kĩ năng: Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về tác phẩm thơ đã học . 3. Thái độ: Giáo dục tinh thần tự học . 4. Năng lực, phẩm chất: 4.1. Năng lực a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học, tư duy sáng tạo, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề. b. Năng lực chuyên biệt: Phát triển ngôn ngữ, cảm thụ tác phẩm văn học. 4.2. Phẩm chất: Tự tin trong giao tiếp, có trách nhiệm trong xây dựng tình bạn, xây dựng tập thể lớp, trung thực, nhân ái, đoàn kết, khoan dung với bạn bè. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án. 2. Học sinh: Soạn bài, vở ghi, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp; phát hiện và giải quyết vấn đề; hoạt động nhóm; đọc diễn cảm; trực quan; luyện tập thực hành. 2.Kĩ thuật:Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, trình bày một phút, động não. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động: Kể tên lần lượt các bài thơ và tác giả Việt Nam đã học trong chương trình Văn 9, kì 2? -> GV vào bài: Chúng ta đã hoc rất nhiều bài thơ trong chương trình Ngữ văn học kì 2. Tiết hôm nay chúng ta sẽ đi ôn tập lại. Hoạt động 2: ôn tập: Hoạt động của GV &HS Nội dung kiến thức trọng tâm PP: hợp tác, nêu và giải quyết vấn đề... KT: đặt câu hỏi, động não... GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê các tác phẩm thơ đã học theo mẫu. - HS sắp xếp các tác phẩm đó theo các giai đoạn văn học. - HS lần lượt trình bày, nhận xét, bổ sung. I. Nội dung : I. Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn 9 1. Lập bảng thống kê - GV kết luận trên bảng phụ. TT Tên bài Tác giả Năm sáng tác Thể thơ Tóm tắt nội dung Đặc sắc nghệ thuật 1 Con cò Chế Lan Viên 1962 Tự do Ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa lời ru đối với cuộc sống con người. Vận dụng sáng tạo ca dao. Biện pháp ẩn dụ, triết lý sâu sắc. 2 Viếng lăng Bác Viễn Phương 1976 8 chữ Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và mọi người đối với BH khi vào lăng viếng Bác. + Giọng điệu trang nghiêm, sâu lắng, tha thiết + Nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, mang tính biểu tượng. + Thể thơ tám chữ, ngôn ngữ bình dị 3 Nói với con Y Phương Sau 1975 Tự do + Nhà thơ Y Phương đã thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc mình. + Giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống. Từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm 4 Sang thu Hữu Thỉnh Sau 1975 5 chữ Từ cuối hạ sang đầu thu, đất trời có những chuyển biến nhẹ nhàng mà rõ rệt. Sự chuyển biến này được Hữu thỉnh gợi lên bằng cảm nhận tinh tế. + Khắc họa nhiều hình ảnh đẹp, gợi cảm, đặc sắc. + Sáng tạo trong việc sử dụng từ ngữ, phép nhân hóa, ẩn dụ. 5 Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải 1980 5 chữ + Bài thơ là tiếng lòng tha thiết, yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời. +Thể hiện ước nguyện + Thể thơ 5 tiếng có nhạc điệu trong sáng, tha thiết, gần gũi với dân ca. + Nhiều hình đẹp, chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp một “mùa xuân nho nhỏ” của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc. giản dị, gợi cảm, những so sánh và ẩn dụ sáng tạo. - GV yêu cầu học sinh lên bảng sắp xếp. Nội dung chủ yếu của các bài thơ trong từng giai đoạn? - HS thảo luận nhóm 4 - 3 phút, đại diện trình bày, các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. 2. Sắp xếp các tác phẩm đó theo các giai đoạn văn học - Sau 1975: Đất nước thống nhất: Viếng lăng Bác, Mùa xuân nho nhỏ, Nói với con, Sang thu. * Kết luận chung: - Các tác phẩm thơ ca Việt Nam từ sau cách mạng tháng 8 năm 1945 đã tái hiện cuộc sống, đất nước và hình ảnh con người Việt Nam suốt một thời kỳ lịch sử nhiều giai đoạn: + Đất nước con người Việt Nam qua 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ với nhiều gian khổ hi sinh nhưng rất anh hùng. + Công cuộc lao động xây dựng đất nước và quan hệ tốt đẹp của con người. - Các tác phẩm thơ thể hiện tâm hồn - tình cảm - tư tưởng của con người Việt Nam trong một thời kỳ lịch sử có nhiều biến động lớn, thay đổi lớn: tình yêu nước, yêu quê hương, tình đồng chí, sự gắn bó với cách mạng, lòng kính yêu với Bác Hồ, tình mẹ con, bà cháu trong sự thống nhất với những tình cảm chung rộng lớn. Hoạt động 3: Luyện tập (Kết hợp mục I) Hoạt động 4: vận dụng, liên hệ. ( 3 phút ) - Đọc thuộc bài thơ mà em thích ? Cho biết vì sao em thích bài thơ đó? Thi đọc thuộc thơ: - Giáo viên đọc một câu thơ bất kì. Hs đọc những dòng tiếp theo. - Một dãy đọc một câu bất kì. Dãy còn lại đọc dòng tiếp theo. Em thích nhất bài thơ, h/ả nào? Vì sao? Hoạt động 4: tìm tòi, mở rộng. ( 2 phút ) - Trao đổi với người thân, bạn bè của em về những kỉ niệm, ấn tượng của họ với gia đình. - Sưu tầm bài thơ ghi vào vở. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học thuộc bài thơ và phần ghi nhớ, làm bài tập . - Chuẩn bị bài: Mây và sóng + Đọc trước văn bản; Tìm hiểu về tác giả, văn bản , nét chính về nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của bài thơ. Ngày soạn: 25/5/2020 Ngày dạy: 27/5/2020 Tiết 117 Tiếng việt: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý. - Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hàng ngày. - Điều kiện sử dụng hàm ý. 2. Kĩ năng : - Nhận biết được nghĩa tường minh và hàm ý trong câu. - Giải đoán được hàm ý trong văn cảnh cụ thể. - Sử dụng hàm ý sao cho phù hợp với văn cảnh giao tiếp. 3. Thái độ: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt . 4. Năng lực, phẩm chất: 4.1. Năng lực a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học, tư duy sáng tạo, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề. b. Năng lực đặc thù: Phát triển ngôn ngữ, cảm thụ tác phẩm văn học. 4.2. Phẩm chất: Tự tin trong giao tiếp, có trách nhiệm trong xây dựng tình bạn, xây dựng tập thể lớp, trung thực, nhân ái, đoàn kết, khoan dung với bạn bè. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án. 2. Học sinh: Soạn bài, vở ghi, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP , KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp; phát hiện và giải quyết vấn đề; hoạt động nhóm; đọc diễn cảm; trực quan; luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, trình bày một phút, động não. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: * Khởi động 1: Khởi động: GV Đưa ra tình huống ? Hãy nhận xét hai cách nói sau: Cách 1: Bạn hãy bật hộ tớ cái quạt. Cách 2: Sao trời hôm nay nóng thế.  Cách 1: Ý nói rõ ràng.  Cách 2: có ẩn ý trong lời nói. -> GV: Vào bài.. * Hoạt động 2: hình thành kiến thức,kĩ năng mới: Hoạt động của GV &HS Nội dung kiến thức trọng tâm * Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, phân tích ngôn ngữ, rèn I. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý : luyện theo mẫu, hợp tác *Kỹ thuật: Lắng nghe phản hồi, đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút Gv gọi hs đọc Hoạt động cả lớp: ? Tìm câu nói của anh thanh niên ? ? Câu “Trời ơi!..” có những cách hiểu nào? ? Theo em anh thanh niên nói câu trên muốn hướng đến cách hiểu nào? ? Vì sao anh không nói thẳng điều đó với hoạ sĩ và cô gái ? Gv: Câu nói của anh thanh niên là câu mang nghĩa hàm ý . ? Vậy em hiểu thế nào nghĩa hàm ý ? ? Lấy ví dụ ? HS lấy ví dụ GV: nhận xét, lấy thêm ví dụ . ? Câu “Ô! Cô quên chiếc mùi xoa đây này có mấy cách hiểu? GV: Câu nói trên là câu không có ẩn ý gì ...-> Câu mang nghĩa tường minh . ? Vậy em hiểu thế nào là nghĩa tường minh ? ? Lấy ví dụ bằng cách thi nhanh tay nhanh trí? - HS thi nhanh tay nhanh trí GV: chốt..... ghi nhớ Gọi hs đọc *PP: Đặt và giải quyết vấn đề, nhóm. *KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật trình bày một phút, kĩ thuật thảo luận, động 1. Ví dụ : - “Trời ơi! chỉ còn 5 phút nữa .” -> (1) Chỉ còn 5 phút là phải chia tay. (2) Tiếc quá không còn đủ thời gian để trò chuyện. (3) Giá nhà hoạ sĩ và cô kĩ sư còn ở thêm một thời gian nữa thì hay biết mấy. -> Cách 2. - Vì ngại ngùng, vì muốn che giấu tình cảm của mình . => Nghĩa hàm ý là phần thông báo không được diễn đạt trực tiếp ra bằng các từ ngữ trong câu . - Chỉ có một cách hiểu, không có ẩn ý gì ( thông báo cho cô gái cô còn bỏ chiếc khăn mùi xoa) => Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ nói trong câu. 2. Bài học II. Điều kiện sử dung hàm ý: não. Yêu cầu HS đọc * TL nhóm: 6 nhóm (TG: 5 p) ? Nêu hàm ý của câu in đậm ? ? Vì sao chị Dậu không nói thẳng với con mà phải dùng hàm ý? ? Hàm ý trong câu nói nào của chị Dậu rõ hơn? Vì sao chị Dậu lại phải nói rõ hơn như vậy? ? Chi tiết nào trong đoạn trích cho thấy cái Tí đã hiểu hàm ý của mẹ? - Đại diện học sinh thảo luận trình bày. - Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt kiến thức. GV. Như vậy cả hai câu nói của chị Dậu đều chứa hàm ý – chị Dậu đã có ý thức đưa hàm ý vào câu nói nhưng không phải câu nào người nghe(cái Tí) cũng giải đoán được.... ? Vậy theo em, để sử dụng một hàm ý cần có những điều kiện nào? 1. Ví dụ : sgk trang 90 - Hàm ý trong câu: "Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi" là: sau bữa ăn này con không được ở nhà với thầy mẹ và các em nữa. -> Mẹ đã bán con. Đây là điều đau lòng chị Dậu không thể nói thẳng ra một cách trực tiếp. - Hàm ý trong câu: con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoàn, rõ hơn vì cái Tí không hiểu được câu nói thứ nhất, nên nó mới hỏi mẹ nó: "Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu". ->Sự "giãy nảy" và câu nói trong tiếng khóc của Tí "U bán con thật đấy ư" chứng tỏ Tí đã hiểu mẹ. - Ngươì nói có ý thức đưa hàm ý vào trong câu nói, người nghe giải mã được hàm ý. 2. Bài học: Sgk/91 Hoạt động 3: Luyện tập: * Phương pháp: Luyện tập – thực hành, trò chơi * Kĩ thuật: Động não, ... * Hình thức tổ chức dạy học: cả lớp, cặp đôi, cá nhân Đọc y/ cầu của bài Gv hướng dẫn HS làm, trình bày, nx, bổ sung ? Câu nào cho thấy người hoạ sĩ chưa muốn chia tay với anh thanh niên ? III. Luyện tập Bài tập 1/75 a) Câu “ nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy”, đặc biệt là cụm từ “tặc lưỡi”cho thấy ? Tìm từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái? ? Thái độ ấy giúp em nhận ra điều gì liên quan đến chiếc mùi xoa? Gv: gọi hs làm, nhận xét ? Cho biết hàm ý của câu in đậm trong đoạn trích ? Gv: hướng dẫn, gọi hs làm, nhận xét GV: Hướng dẫn hs làm các bài tập Gọi hs trình bày , nx, bổ sung ? Người nói, người nghe trong những câu in đậm là ai ? ? Xác định hàm ý ? ? Người nghe có hiểu hàm ý đó không ? Chi tiết nào chứng tỏ điều ấy ? ? Người nói, người nghe trong những câu in đậm là ai ? ? Xác định hàm ý ? ? Người nghe có hiểu hàm ý đó không? Chi tiết nào chứng tỏ điều ấy? hoạ sĩ cũng chưa muốn chia tay anh thanh niên. b) Những từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái: - Mặt đỏ ửng (ngượng) - Nhận lại chiếc khăn (không tránh đựơc.) - Quay vội đi (quá ngượng) => Cô gái đang bối rối, vụng về vì ngư- ợng. Cô ngượng vì định kín đáo để khăn lại làm kỉ niệm cho người thanh niên, thế mà anh lại quá thật thà tưởng cô bỏ quên nên gọi cô để trả lại Bài tập 2/ 75 - Hàm ý của câu in đậm “ Ông hoạ sĩ già chưa kịp uống nước chè ” Bài 1: Câu a. Câu "chè đã ngấm rồi đấy" + Người nói là anh thanh niên, người nghe là cô gái và ông hoạ sĩ. + Hàm ý của câu là: "mời bác và cô vào uống ước" + Hai người nghe đều hiểu hàm ý đó, chi tiết "ông theo .... vào nhà" và "ngồi xuống nghe". b. Câu "Chúng ..... đi để...." + Người nói là anh Tuấn, người nghe là chị hàng đậu. + Hàm ý của câu: "Chúng tôi không thể cho được" (nghĩa là từ chối) + Người nghe hiểu được hàm ý đó, thể hiện ở câu nói cuối cùng. * Hoạt động 4: Vận dụng: - Phân biệt nghĩa tường minh, hàm ý ? - Tìm hàm ý cho câu “ Trời sắp mưa đấy” * Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng: - Tìm hàm ý qua câu thơ ”Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục” -> Người đồng mình bằng sự lao động cần cù, nhẫn nại hàng ngày đã làm nên quê hương với truyền thống, với phong tục tập quán tốt đẹp. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Làm bài tập còn lại trong sgk, học thuộc ghi nhớ . - Chuẩn bị bài Ôn tập Tiếng Việt. - Yêu cầu nghiên cứu nội dung ôn tập theo hướng dẫn trong sgk. Ngày soạn: 26/5/2020 Ngày dạy: 28/5/2020 Tiết 118 Tập làm văn: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Hiểu đặc điểm, yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 2. Kĩ năng : - Nhận diện được bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Tạo văn bản nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 3. Thái độ:Yêu thích thơ, có ý thức rèn kĩ năng viết. 4. Năng lực, phẩm chất: 4.1. Năng lực a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học, tư duy sáng tạo, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề. b. Năng lực đặc thù: Phát triển ngôn ngữ, cảm thụ tác phẩm văn học. 4.2. Phẩm chất: Tự tin trong giao tiếp, có trách nhiệm trong xây dựng tình bạn, xây dựng tập thể lớp, trung thực, nhân ái, đoàn kết, khoan dung với bạn bè. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án. 2. Học sinh: Soạn bài, vở ghi, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP , KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp; phát hiện và giải quyết vấn đề; hoạt động nhóm; đọc diễn cảm; trực quan; luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, trình bày một phút, động não. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động: * Hoạt động 2: hình thành kiến thức, kĩ năng mới mới: Hoạt động của GV &HS Nội dung kiến thức trọng tâm - PP: Thuyết trình, vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm. - KT: Thảo luận, trình bày 1 phút, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. Gv gọi hs đọc Thảo luận nhóm (3p) ? Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì ? ? Văn bản nêu lên những luận điểm gì về hình ảnh mùa xuân? ?Người viết đã sử dụng các luận cứ nào để làm sáng tỏ các luận điểm đó ? Đại diện các cặp trình bày, nhận xét, bổ sung. - GVNX ? Chỉ ra các phần MB,TB, KB? - Hs làm việc cá nhân, trả lời. - Hs khác nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét và chuẩn kiến thức. GV: Thân bài là phần trình bày cảm nhận, đánh giá cụ thể những đặc sắc nổi bật về nd, nt của bài thơ là sự triển khai các lđ. ? Nhận xét về bố cục văn bản ? ? Cách diễn đạt trong từng đoạn của văn bản có làm nổi bật được luận điểm không? ? Như vậy để nghị luận về bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của TH, tác giả đã làm ntn? ? Nội dung và NT của bài thơ được thể hiện ở những khía cạnh nào ? GV: Khái quát ..... ? Vậy thế nào là một bài văn nl về một bài thơ, một đoạn thơ? HS khái quát ? Các yêu cầu về nd và bố cục của bài? HSTL I. Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: 1. Ví dụ - Hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiết tha của Thanh Hải trong bài thơ “MXNN” * Luận điểm - Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ của TH mang nhiều tầng ý nghĩa . + Hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên, đất nước . + Hình ảnh mùa xuân thể hiện khát vọng hoà nhập, dâng hiến. - Người viết đã chọn giảng bình các câu thơ hình ảnh đặc sắc, phân tích giọng điệu trữ tình, kết cấu của bài thơ. *Bố cục: - MB : Từ đầu đến “.........đáng trân trọng” - TB : “Hình ảnh mùa xuân.......mùa” - Kết bài: đoạn cuối => Bố cục chặt chẽ có đầy đủ các phần, giữa các phần có sự liên kết về ý, về diễn đạt . - Làm rõ luận điểm. - Trình bày nx, đánh giá về nội dung và nghệ thuật. - Ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu... GV: khái quát, chốt ghi nhớ 2. Bài học T /78 Hoạt động 3: Luyện tập: - PP: Thuyết trình, dạy học nhóm, luyện tập –thực hành. - KT: Thảo luận, trình bày 1 phút, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. ? Ngoài những luận điểm đã nêu về h/ả mùa xuân trong bài “ Mùa xuân nho nhỏ” ở văn bản trên, hãy suy nghĩ và nêu thêm luận điểm khác nữa về bài thơ đặc sắc này ? GV: Hướng dẫn hs làm, nx. Hs làm, trình bày, nhận xét II. Luyện tập - Những luận điểm khác : + Nhạc điệu của bài thơ. + Kết cấu . + Giọng điệu trữ tình . + Mong ước hoà nhập, cống hiến của nhà thơ. Hoạt động 4: Vận dụng: - Thế nào là một bài văn nl về một bài thơ, một đoạn thơ? - Các yêu cầu về nội dung và bố cục của bài văn nghị luận về một đoạn thơ, một bài thơ? Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng: - Phân tích khổ thơ đầu của bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Làm bài tập , học thuộc ghi nhớ . - Chuẩn bị bài “Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ” + Tìm hiểu cách làm bài văn nghị luận gồm mấy bước? + Yêu cầu mỗi bước? Ngày soạn: 26/5/2020 Ngày dạy: 28/5/2020 Tiết 119 Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Đặc điểm, yêu cầu đối với bài nghị luận một đoạn thơ, bài thơ. - Các bước khi làm bài nl về một đoạn thơ, bài thơ. 2. Kĩ năng : - Tiến hành các bước khi làm bài nl về một đoạn thơ, bài thơ. - Tổ chức, triển khai các luận điểm . 3. Thái độ: - Tích cực tham gia học tập. 4. Năng lực, phẩm chất: 4.1. Năng lực a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học, tư duy sáng tạo, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề. b. Năng lực đặc thù: Phát triển ngôn ngữ, cảm thụ tác phẩm văn học. 4.2. Phẩm chất: Tự tin trong giao tiếp, có trách nhiệm trong xây dựng tình bạn, xây dựng tập thể lớp, trung thực, nhân ái, đoàn kết, khoan dung với bạn bè. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án. 2. Học sinh: Soạn bài, vở ghi, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP , KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp; phát hiện và giải quyết vấn đề; hoạt động nhóm; đọc diễn cảm; trực quan; luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, trình bày một phút, động não. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là một bài văn nl về một bài thơ, một đoạn thơ? Các yêu cầu về nội dung và bố cục của bài văn nghị luận về một đoạn thơ, một bài thơ? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động: GV cho cả lớp hát tập thể tạo không khí vui tươi. -> GV vào bài: Tiết hôm trước chúng ta đã biết thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ và yêu cầu của dạng bài nghị luận này. Tiết hôm nay chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu cách làm bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới: Hoạt động của GV &HS Nội dung kiến thức trọng tâm PP: hợp tác, nêu và giải quyết vấn đề... I. Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ KT: đặt câu hỏi, động não... GV: gọi hs đọc HS làm việc cá nhân 2 phút ? Xác định vấn đề cần nghị luận ? ? Nhận xét gì về vấn đề cần nghị luận ở những đề trên ? - HS làm - GV gọi HS khác NX, bổ sung GV : Ngoài nêu vấn đề nghị luận, những đề trên còn nêu lệnh của đề. ? Xác định lệnh(yêu cầu)của đề ? ? Các từ phân tích, cảm nhận, suy nghĩ hoặc khi đề bài không có mệnh lệnh biểu thị những yêu cầu gì đối với bài làm ? ? Các đề bài trên được cấu tạo ntn? GV: Chốt ..... ? Các đề trên có sự giống nhau và khác nhau ntn? HS thực hiên HĐ cặp đôi trong 3 phút - HS làm việc - GV gọi đại diện trả lời - HS khác NX, bổ sung - GV NX, KL GV: Mở rộng .... Dù sao để làm tốt bài nl này, người viết cần có các cảm nhận, ý kiến ấy một cách có căn cứ qua việc cảm nhận đúng và sâu sắc tác phẩm. ? Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ có đặc điểm gì ? HS khái quát GV: Chốt PP: hợp tác, nêu và giải quyết vấn đề... - Vấn đề cần nghị luận: + Đề 1: tầng nghĩa đoạn thơ trong bài “Nhớ rừng” của Thế Lữ. + Đề 2: Đoạn kết trong bài ”Đồng Chí ”của Chính Hữu + Đề 3: Tâm trạng của Tản Đà ...... - Là những vấn đề trong một tác phẩm văn học: nội dung, nghệ thuật, tâm trạng nhân vật trữ tình, hình tượng thơ..... - Yêu cầu : phân tích, cảm nhận, suy nghĩ + Phân tích : yêu cầu nghiêng về phương pháp nghị luận . + Cảm nhận : yêu cầu nl trên cơ sở cảm thụ của người viết . +Suy nghĩ : Yêu cầu nghị luận nhấn mạnh tới nhận định, phân tích của người viết ....... 2 phần : + Mệnh lệnh + Phạm vi mệnh lệnh. + Các đề 4,7 không kèm theo những mệnh lệnh cụ thể + Các đề còn lại có kèm theo những mệnh lệnh cụ thể . - Giống : + Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ . - Khác : + Phân tích : yêu cầu nghiêng về phương pháp nghị luận . + Cảm nhận : yêu cầu nl trên cơ sở cảm thụ của người viết . +Suy nghĩ : Yêu cầu nghị luận nhấn mạnh tới nhận định đánh giá của người viết . II. Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ bài thơ : KT: đặt câu hỏi, động não... HS đọc đề trong sgk GV: chép đề ? Cho biết vấn đề nghị luận? ? Phương pháp nghị luận? ? Phạm vi của đề đưa ra là gì ? GV: chốt ? Vậy thế nào là tìm hiểu đề? - HSTL GV: gọi hs đọc kĩ phần này trong sgk ? Tình yêu quê được bộc lộ qua khía cạnh nào? ? Khi nhớ quê nhà thơ đã nhớ về điều gì? ? Em có cảm nhận gì về những hình ảnh đó? ? Trong những hình ảnh đó, hình ảnh nào gây ấn tượng nhất với em? HS nêu cảm nhận ? Từ những hình ảnh đó cho em biết gì về quê hương của tác giả? ? Qua đó cho thấy tác giả là người có tình cảm gì với quê? ? Thể hiện tình yêu quê tha thiết, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? ? Qua tìm hiểu, em có thể khái quát những luận điểm nào về tình yêu quê hương đất nước trong bài thơ? ? Thế nào là tìm ý? GV: khái quát Đọc sgk ? Cho biết bố cục của bài viết gồm mấy phần? - HSTL ? Nội dung trình bày trong phần mở bài? ? Phần thân bài em trình bày những ý nào? ? Nội dung phần kết bài? ? Qua tìm hiểu, nêu yêu cầu cơ bản khi lập dàn ý? HSTL theo ý hiểu * Đề bài: Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh . 1. Các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ bài thơ: a. Tìm hiểu đề và tìm ý . * Tìm hiểu đề - Vấn đề nl: Tình yêu quê hương - Phương pháp nghị luận : Phân tích - Phạm vi: tác phẩm “Quê hương” (TH) - Tư liệu khác: những bài viết về quê hương . *Tìm ý : - Tình yêu quê thể hiện qua nỗi nhớ quê. - Nỗi nhớ quê hương thể hiện qua việc nhớ về cảnh ra khơi, mùi vị của quê hương - Hình ảnh đẹp, giàu sức sống.... - Quê hương tươi đẹp, cuộc sống no đủ, hạnh phúc, yên vui... - Tình yêu quê tha thiết, sâu nặng.... - NT : Cách miêu tả tinh tế, hình ảnh chọn lọc..... -> Tìm ý là xem xét đánh giá vấn đề trên phương diện nội dung và nghệ thuật..... b. Lập dàn ý : + Mở bài : + Thân bài : SGK/ 81 + Kết bài : Gv: khái quát Yêu cầu HS viết phần mở bài và một số đoạn phần thân bài . HS nghe, thực hiện Gọi HS đọc, gv sửa ? Vì sao cần đọc và sửa lại bài ? Yêu cầu hs đọc ? Chỉ ra bố cục các phần của văn bản trên ? Nội dung phần mở bài ? ? Nội dung phần thân bài? GV : Khái quát , mở rộng ..... ? Kết bài? ? Những suy nghĩ ý kiến ấy được khẳng định dẫn dắt bằng cách nào? - Những ý kiến, suy nghĩ của người viết luôn đựơc gắn cùng với sự phân tích, bình giảng cụ thể h/ảnh ngôn từ, giọng điệu của bài thơ. ? Phần thân bài được liên kết với phần MB & KB ra sao? - Được liên kết một cách chặt chẽ tự nhiên . Đó chính là sự phân tích, chứng minh làm sáng tỏ nx bao quát đã nêu ở phần mở bài . Từ luận điểm này đã dẫn đến phần kết bài đánh giá sức hấp dẫn , khẳng định ý nghĩa của bài thơ. c. Viết bài . d. Đọc lại bài viết và sửa chữa 2. Cách tổ chức triển khai các luận điểm: a. Tìm hiểu văn bản : - MB: Từ đầu đến “........rực rỡ” (Giới thiệu dòng cảm xúc dạt dào, lai láng chảy suốt cuộc đời thơ TH, trong đó “Quê hương” là thành công xuất sắc khởi đầu ) - TB: “Nhà thơ........thành thực của Tế Hanh” + Nhà thơ đã viết “Quê hương” bằng tất cả tình yêu thiết tha, trong sáng, đầy thơ mộng của mình + Nổi bật nên là những h/ảnh đẹp như mơ, đầy sức mạnh khi ra khơi + Cảnh trở về tấp nập no đủ + H/ ảnh người dân chài giữa trời lộng gió với vị mặn của biển khơi. + H/ảnh ngôn từ của bài giàu sức gợi cảm, thể hiện một tâm hồn phong phú, rung động tinh tế - KB : Còn lại ( Khẳng định sức hấp dẫn của bài thơ “Quê hương” và ý nghĩa bồi đắp tâm hồn người đọc của bài thơ.) ? Văn bản có sức thuyết phục, sức hấp dẫn không ? vì sao? GV: Qua văn bản có thể thấ

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_9_tuan_24_nam_hoc_2019_2020_truong_ptdtb.pdf
Giáo án liên quan