Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 94: Tiếng nói của văn nghệ (Tiết 2) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- Bước đầu hiểu được nội dung và sức mạnh của văn nghệ trong cuộc sống của con

người.

- Nghệ thuật lập luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản.

2. Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn kĩ năng đọc - hiểu, cảm nhận văn bản nghị luận.

3. Thái độ:

- Hiểu được vai trò của văn nghệ trong đời sống.

4. Định hướng phát triển năng lực

a. Năng lực chung

Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

b. Năng lực đặc thù

Năng lực đọc, nói, nghe, viết, tạo lập văn bản

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Nắm vững nội dung, kiến thức, tham khảo tài liệu.

2. Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT

1. Phương pháp

- Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, đọc tích cực

2. Kĩ thuật

- Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra đầu giờ:

a. Kiểm tra bài cũ:

Nêu nội dung tiếng nói của văn nghệ?

b. Kiểm tra bài mới:

Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh

3. Bài mới:

* Hoạt động 1: Khởi động

Ở tiết trước các em đã tìm hiểu về nội dung của tiếng nói văn nghệ trung miêu tả

khám phá chiều sâu tính cách số phận con người . qua cái nhìn tình cảm của người

nghệ sĩ. Để biết thêm văn nghệ có sức mạnh như thế nào

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 94: Tiếng nói của văn nghệ (Tiết 2) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 9B- 4/1/2020 Tiết: 94- Văn bản TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ (tiết 2) (Nguyễn Đình Thi) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Bước đầu hiểu được nội dung và sức mạnh của văn nghệ trong cuộc sống của con người. - Nghệ thuật lập luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc - hiểu, cảm nhận văn bản nghị luận. 3. Thái độ: - Hiểu được vai trò của văn nghệ trong đời sống. 4. Định hướng phát triển năng lực a. Năng lực chung Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù Năng lực đọc, nói, nghe, viết, tạo lập văn bản II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Nắm vững nội dung, kiến thức, tham khảo tài liệu. 2. Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT 1. Phương pháp - Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, đọc tích cực 2. Kĩ thuật - Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra đầu giờ: a. Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung tiếng nói của văn nghệ? b. Kiểm tra bài mới: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động Ở tiết trước các em đã tìm hiểu về nội dung của tiếng nói văn nghệ trung miêu tả khám phá chiều sâu tính cách số phận con người ... qua cái nhìn tình cảm của người nghệ sĩ. Để biết thêm văn nghệ có sức mạnh như thế nào.... * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV- HS Nội dung HS đọc phần 2 H: Tại sao con người cần có tiếng nói của văn nghệ? GV: Mỗi tác phẩm VN soi rọi sâu vào thế giới bên trong của mỗi chúng ta 1 2. Tiếng nói của văn nghệ: thứ ánh sáng riêng đó là vai trò to lớn củaVN đối với cuộc sống của con người, giúp con người sống đầy đủ hơn, đa dạng và sâu sắc hơn. + VN xuất phát từ cuộc sống và luôn gắn bó với cuộc sống của con người “ chỗ đứng của VN chính là chỗ giao nhau của tâm hồn”. H: Ngoài ra VN còn tác động ntn đến đời sống của con người? Hs thảo luận nhóm bàn 3 phút + Làm cho “ đời cứ tươi” con người biết vui lên, ước mơ và hi vọng vào mai sau. GV: tiếng nói của VN có tác dụng làm cho cuộc sống của con người vui vẻ hơn , giúp con người hướng tới tương lai và tin tưởng vào tương lai. H: VN còn có khả năng kì diệu, đó là khả năng gì? Tìm chi tiết? + Chuyển tải tư tưởng có nghệ thuật. + Nghệ thuật là tiếng nói tình cảm : yêu ghét, vui ,buồn. + Văn nghệ “Không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta con đường đi mà .... con đường ấy”. + Văn nghệ đi vào đời sống của con người bằng ND phản ánh -> con người tự nhận thức mình hoàn thiện mình. H: Em có nhận xét gì về khả năng của VN? H: Theo em trong VB NL này tác giả đã sử dụng những biện pháp NT gì? Tác dụng? H: Nêu ý nghĩa của VB? H: Nêu nét đặc săc về NT của VB? + Văn nghệ soi rọi vào đời sống tâm hồn bên trong của con người. + Gắn bó mật thiết với cuọc sống. + Văn nghệ làm tươi mát cuộc sống vất vả, cực nhọc. =>Là tiếng nói sinh động của đời sống tình cảm của con người, đời sống tâm hồn. 3. Khả năng kì diệu của văn nghệ: + Văn nghệ chuyển tải tư tưởng 1 cách có nghệ thuật. + Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm. + Văn nghệ giúp con người sống trong sáng hơn, tình cảm hơn. => Khả năng kì diệu. + Bố cục chặt chẽ, + Các ý triển khai và chuyển tiếp tự nhiên; liền mạch, nhất quán. + Dẫn chứng xác thực chính xác. + Lời văn giầu tình cảm, làm rõ luận điểm. * Ý nghĩa: ND phản ánh của văn nghệ, công dụng và sức mạnh của văn nghệ với cuộc sống của con người. III. Tổng Kết. 1. Nghệ thuật: + Lập luận chặt chẽ. H: Nêu nét đặc sắc về ND của VB? GV hướng dẫn HS luyện tập theo SGK. + Dẫn chứng xác thực, sinh động, hấp dẫn. 2. Nội dung: SGK/17. IV. Luyện tập: Hoạt động 3: Luyện tập Tích hợp phần IV. Hoạt động 4: Vận dụng - Viết đoạn văn ngắn nói về khả năng kì diệu của văn nghệ? Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Tìm thêm những dẫn chứng nói về khả năng kì diệu của văn nghệ V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - Học nội dung bài. - Soạn bài “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” (đọc trả lời câu hỏi sgk)

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_94_tieng_noi_cua_van_nghe_tiet_2.pdf