Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 91 đến 103 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Hua Nà

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực

tiễn của văn bản.

- Ý nghĩa của việc đọc sách và phương pháp đọc sách

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng xác định luận điểm , phân tích cách lập luận của tác giả

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh say mê đọc sách

4. Định hướng năng lực

a. Năng lực chung

- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp

b. Năng lực đặc thù

- Rèn cho HS năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mỹ

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: N/cứu SGK- SGV tài liệu chuẩn KTKN.

2. HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp :

- Gợi mở – vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích

2. Kĩ thuật :

- Đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ : Đọc sách có ý nghĩa gì? Tại sao phải đọc sách?

3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động

? Tìm những câu danh ngôn nói về vai trò của sách.

Giờ trước chúng ta đã tìm hiểu và biết được ý nghĩa của việc đọc sách. Hôm

nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về cách đọc sách sao cho có hiệu quả.

pdf47 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 147 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 91 đến 103 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Hua Nà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ngày dạy: 29/12/2019 Tiết 91: Văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Trích - Chu Quang Tiềm) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nhận biết được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách - Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. - Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả. 2. Kĩ năng: - Biết cách đọc – hiểu 1 VB dịch (không sa đà vào phân tích ngôn từ). - Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong 1 VB nghị luận. - Rèn luyện thêm cách viết 1 bài văn nghị luận. 3. Thái độ: - HS có ý thức đọc sách, tìm hiểu thêm về phương pháp đọc sách sao cho có hiệu quả. 4. Định hướng năng lực a. Năng lực chung - HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp b. Năng lực đặc thù - Rèn cho HS năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mỹ II. CHUẨN BỊ: 1. GV: N/cứu SGK- SGV tài liệu chuẩn KTKN. 2. HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp : - Gợi mở – vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích 2. Kĩ thuật : - Đặt câu hỏi, Trình bày một phút, Động não IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ : Em có thích đọc sách không? Em đọc sách như thế nào? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động *Tổ chức khởi động : Gv cho HS xem clip về ngày hội đọc sách ? Em suy nghĩ gì sau khi xem clip trên. Con người cần phải đọc sách, đọc sách như thế nào mới có hiệu quả? Giúp cho bản thân tích luỹ được nhiều tri thức? Do vậy việc đọc sách có hiệu quả và tích luỹ tri thức là 1 yêu cầu cấp thiết cho bản thân. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới. HĐ của GV- HS ND kiến thức trọng tâm HS đọc * trong SGK. I. Đọc- tìm hiểu chung VB: 1. Tác giả- Văn bản: a. Tác giả: 2 H: Nêu vài nét cơ bản về tác giả, tác phẩm? H: Nêu vài nét chính về VB? Đọc đoạn trích NTN? GV nêu yêu cầu đọc -> GV đọc mẫu. Gọi HS đọc bài. HS nhận xét cách đọc. HS đọc chú thích trong SGK. H: Đoạn trích được chia làm mấy phần? Vị trí từng phần? H: Cho biết thể loại của VB? H: Phương thức biểu đạt chính của VB là gì? H: Khi bµn vÒ sù cÇn thiÕt cña viÖc ®äc s¸ch t¸c gi¶ ®· ®-a ra luËn ®iÓm nµo? H: Theo em hiÓu häc vÊn cã nghÜa lµ nh- thÕ nµo. Häc vÊn thu ®-îc qua s¸ch lµ g×.? H:Tõ ®ã t¸c gi¶ muèn ta nhËn thøc ®iÒu g× vÒ quan hÖ gi÷a ®äc s¸ch vµ häc vÊn? GV: gi¶ng H: Theo t¸c gi¶ s¸ch lµ g×? H: T¸c gi¶ cßn nãi nh- thÕ nµo vÒ môc ®Ých cña viÖc ®äc s¸ch.? - Chu Quang Tiềm (1897-1986) là nhà lí luận văn học của TQ. b. Văn bản: - Trích trong danh nhân văn hoá TQ bàn về đọc sách về niềm vui và nỗi buồn của việc đọc sách. 2. Đọc và tìm hiểu chú thích: a. Đọc: b. Chú thích: (SGK). 3. Bố cục: 3 đoạn. *Bố cục: 3 phần. + Phần 1. Từ đầu... '' phát hiện thế giới mới'' -> Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách. + Phần 2. Tiếp ... ''tự tiêu hao lực lượng ''-> Những khó khăn, khi đọc sách. + Phần 3. Còn lại -> Bàn về phương pháp đọc sách. 4. Thể loại: Nghị luận chính trị XH. 5. Phương thức biểu đạt: - Nghị luận. II. Đọc hiểu - VB: 1. Ý nghĩa cuả việc đọc sách: - Đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn - Học vấn là những kiến thức được tích luỹ từ mọi mặt .Học vấn thu được qua sách đó là những hiểu biết của con người qua đọc sách mà có. -> Đọc sách là một điều cần thiết, quan trọng để có học vấn. Muốn có học vấn phải đọc sách. - Sách là kho tàng quý báu... nhân loại - Đọc sách là '' điểm xuất phát '' để vươn lên từ văn hoá, học thuật - Đọc sách là để kế thừa tri thức nhân loại 3 - GV sö dông kÜ thuËt ®éng n·o H: §äc s¸ch ®-îc coi lµ sù h-ëng thô cã nghÜa lµ nh- thÕ nµo? - HS nªu ý kiÕn H: §Ó t¨ng tÝnh thuyÕt phôc t¸c gi¶ ®· nãi râ t¸c h¹i cña viÖc kh«ng ®äc s¸ch nh- thÕ nµo? - Gv yªu cÇu HS th¶o luËn theo cÆp ®«i H: Em cã nhËn xÐt g× vÒ nghÖ thuËt lËp luËn cña t¸c gi¶? - HS th¶o luËn vµ tr×nh bµy -> bæ sung H: Nh÷ng lÝ lÏ trªn cña t¸c gi¶ cho em hiÓu g× vÒ ®äc s¸ch vµ lîi Ých ®äc s¸ch?. - GV gi¶ng H: Riªng em, em c¶m nhËn nh- thÕ nµo vÒ lîi Ých cña nh÷ng cuèn s¸ch mµ em ®· ®äc? ( HS liªn hÖ ) GV: liªn hÖ - Đọc sách là để trả món nợ với thành quả nhân loại trong quá khứ - Đọc sách là để hưởng thụ những kiến thức, lời dạy của người xưa, để tự vũ trang cho mình tầm cao trí tuệ để có thể '' làm cuộc trường chinh ... thế giới mới''' - Không đọc sách là xoá bỏ hết những thành quả ( ... ) của quá khứ. Chẳng khác nào đi giật lùi, làm kẻ lạc hậu. + Lí lẽ xác đáng, phân tích cụ thể, chặt chẽ, sâu sắc, dẫn chứng sinh động. => Sách là vốn quý của nhân loại. Đọc sách là để có học vấn. Muốn tiến lên con đường học vấn thì phải đọc sách HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập -Nêu những luận điểm cơ bản của bài ? - Để nói tầm quan trọng của việc đọc sách, tác giả đưa ra luận điểm nào.? - Theo em vì sao cần phải đọc sách ? HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng -Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của một cuốn sách mà em đã đọc HOẠT ĐỘNG 5: mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo. - Tìm đọc cuốn sách “ Hạt giống tâm hồn” V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Đọc lại văn bản - Hiểu tầm quan trọng của đọc sách - Xem và soạn tiếp phần còn lại 4 Ngày dạy: 30/12/2019 Tiết 92: Văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Trích - Chu Quang Tiềm) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản. - Ý nghĩa của việc đọc sách và phương pháp đọc sách 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng xác định luận điểm , phân tích cách lập luận của tác giả 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh say mê đọc sách 4. Định hướng năng lực a. Năng lực chung - HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp b. Năng lực đặc thù - Rèn cho HS năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mỹ II. CHUẨN BỊ: 1. GV: N/cứu SGK- SGV tài liệu chuẩn KTKN. 2. HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp : - Gợi mở – vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích 2. Kĩ thuật : - Đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : Đọc sách có ý nghĩa gì? Tại sao phải đọc sách? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động ? Tìm những câu danh ngôn nói về vai trò của sách. Giờ trước chúng ta đã tìm hiểu và biết được ý nghĩa của việc đọc sách. Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về cách đọc sách sao cho có hiệu quả. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới. HĐ của GV- HS ND kiến thức trọng tâm H: Theo tác giả, tình hình đọc sách hiện nay như thế nào ? H: Tác giả đã chỉ ra những thiên hướng 2. Tác hại của việc đọc sách không đúng phương pháp - Hiện nay sách vở càng nhiều thì việc đọc sách càng ngày càng không dễ. * Một là: Sách nhiều khiến người đọc 5 nào trong việc đọc sách ? H: Em hiểu thế nào là đọc không chuyên sâu.? HS thảo luận theo cặp đôi H:Tác giả đã phân tích thiên hướng đọc sách đó ra sao? - HS thảo luận, trình bày->Bổ sung H: Theo em, thiên hướng đọc sách ntn sẽ dẫn đến hậu quả gì? H: Tác giả tiếp tục chỉ ra thiên hướng sai lệch nào trong việc đọc sách ? H: Tác giả phân tích cái hại đó ra sao.? H: Để tăng sức thuyết phục tác giả lập luận ntn về việc đọc sách ? H: Nhận xét cách lập luận của tác giả.? H. Thiên hướng đọc sách sai lệch này sẽ dẫn đến hậu quả gì? H. Từ việc phân tích trên, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì.? H. Em đã từng mắc phải những sai lầm này khi đọc sách ? - HS liên hệ - GV yêu cầu HS thảo luận theo 6 nhóm H: Tác giả đã đưa ra phương pháp nào khi đọc sách? H: Những PP đó đã được làm sáng tỏ bằng những lí lẽ nào? H: NX về nghệ thuật lập luận của tác không chuyên sâu ( ham đọc nhiều mà không đọc kĩ, chỉ đọc hời hợt ) - Học giả trẻ khoe đọc hàng vạn cuốn sách Cách đọc liếc qua tuy nhiều mà lưu tâm thì rất ít...đọc không biết nghiền ngẫm. - Tác giả so sánh với cách đọc của người xưa, đọc quyển nào ra quyển ấy, đọc kĩ càng, nghiền ngẫm từng câu từng chữ ( cách đọc chuyên sâu ) -> Không tích lũy được kiến thức * Hai là: Sách nhiều khiến người ta chọn lạc hướng, chọn lầm, chọn sai những cuốn sách nhạt nhẽo, tầm phào, vô bổ, thậm chí là độc hại - Không phân biệt được những tác phẩm đích thực với những cuốn vô thưởng vô phạt. - Học vấn không được nâng cao, tâm hồn không được bồi đắp mà lãng phí tiền bạc, thời gian, công sức... - '' Chiếm lĩnh học vấn giống như đánh trận... '' + Cách so sánh mới mẻ, độc đáo, nhưng thực tế và rất lí thú -> Lãng phí thời gian,ảnh hưởng xấu đến nhận thức. => Cần phải biết lựa chon sách mà đọc, đọc ít mà chắc còn hơn nhiều mà rỗng, đọc những cuốn sách có giá trị đích thực để nâng cao trình độ của mình. 3. Phương pháp đọc sách * Chọn cho tinh, đọc cho kĩ - Đọc 10 quyển không quan trọng không bằng đọc 1 quyển có giá trị - Đọc 10 quyển chỉ lướt qua không bằng đọc lấy 1 quyển đọc 10 lần - Sách hay đọck nhiều lần không 6 giả H: NX về những PP đọc sách mà tác giả đưa ra? -HS thảo luận -> trình bày-> bổ sung - Gv sử dụng kĩ thuật trình bày một những phút : yêu cầu HS trình bày những nội dung được học và những điều cần biết thêm H: Nêu nét đặc sắc nghệ thuật của VB? H: Nêu nội dung chính của VB? H: Nêu ý nghĩa cuả VB? chán - Đọc ít mà đọc không kĩ sẽ tập thành nếp nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ... khí chất * Đọc sách có hệ thống: Sách phổ thông, Sách chuyên môn - Đọc để có kiến thức phổ thông là đọc rộng ra theo yêu cầu của môn học song cũng phải cần chọn sách tiêu biểu cho từng môn, từng lĩnh vực. Kiến thức này cần thiết cho tất cả mọi người. -Trên đời không có học vấn nào là cô lập ,tách rời các học vấn khác. - Không biết rộng thì không thể chuyên Không thông thái thì không thể nắm gọn. -Biết rộng sau đó mới nắm chắc. +NT: Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh với lối so sánh ví von, cụ thể và thú vị ( có sức thuyết phục ) => Phương pháp đọc sách đúng đắn III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ, rõ ràng, mạch lạc, giàu sức thuyết phục. - Bố cục chặt chẽ, ý kiến đúng đắn sâu sắc. - Cách viết giàu hình ảnh, ví von cụ thể thú vị. 2. Nội dung: - Tầm quan trọng của việc đọc sách - Lời khuyên chọn sách và phương pháp đọc sách. 3. Ý nghĩa: - Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách và cách lựa chọn sách, cách đọc sách sao cho có hiệu quả. IV. Luyện tập: HS luyện tập theo SGK. 7 GV hướng dẫn HS luyện tập. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì. Luận đề đó được triển khai bằng luận điểm nào? -Tác giả phân tích phương pháp đọc sách ra sao? - Em học tập được gì về phương pháp đọc sách mà tác giả đưa ra? HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - Giới thiệu với các bạn về 5 cuốn sách mà em yêu thích HOẠT ĐỘNG 5: mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo. -Tìm đọc thêm những cuốn sách liên quan đến nội dung học tập V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU Chuẩn bị bài mới: Tiếng nói của văn nghệ H: Văn bản thuộc thể loại gì? H: Tìm luận điểm của văn bản? H: Tìm hiểu nội dung phản ánh tiếng nói của văn nghệ? 8 Ngày dạy: 30/12/2019 Tiết 93: Văn bản: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ (Nguyễn Đình Thi) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Nội dung và sức mạnh nghệ thuật trong đời sống con người. - Nghệ thuật tạo lập của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản. - Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu của nó đối với đời sống con người 2. Kĩ năng - Đọc hiểu một văn bản nghị luận. - Thể hiện những suy nghĩ tình cảm về một tác phẩm nghệ thuật 3. Thái độ - Có ý thức trình bày vấn đề có luận điểm, luận cứ rõ ràng. 4. Định hướng năng lực a. Năng lực chung - HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp b. Năng lực đặc thù - Rèn cho HS năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mỹ II. CHUẨN BỊ 1. GV: Nghiên cứu tài liệu 2. HS: Soạn bài theo câu hỏi trong SGK III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, 2. Kĩ thuật : - Đặt câu hỏi IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : Chu Quang Tiềm đã đưa ra ý kiến bàn về phương pháp đọc sách như thế nào? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Tại sao con người cần đến văn nghệ? Vai trò của văn nghệ như thế nào đối với con người, để hiểu được vấn đề chúng ta đến với văn bản Tiếng nói của văn nghệ của Nguyễn Đình Thi: nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với con người... HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới. HĐ của GV- HS ND kiến thức trọng tâm HS đọc * trong SGK. I. Đọc- tìm hiểu chung VB: 1. Tác giả- VB: a. Tác giả: 9 H: Cho biết vài nét chính về tác giả và VB? H: Cho biết xuất sứ của VB? GV nêu YC đọc. GV đọc mẫu-> gọi HS đọc. HS nhận xét. HS đọc chú thích trong SGK. GV lưu ý 1 số chú thích khó. 3;4;6;10. H: Nêu bố cục của đoạn trích? H: Cho biết thể loại của VB? Phương thức biểu đạt là gì? H: Theo em luận điểm được nêu ra là trong VB là gì? GV: Người nghệ sĩ lấy chất liệu ngoài thực tế cuộc sống nhưng không phải chỉ ghi chép đơn thuần những cái đã có rồi mà từ đó muốn nói tới 1 điều gì đó thật mới mẻ. Bộc lộ rõ tư tưởng của mình. Đó chính là lời nhắn gửi từ các nghệ sĩ thông qua những hình tượng bằng ngôn từ Văn nghệ đem lại cho con người 1 cách sống tâm hồn, lời gửi của văn nghệ chính là cuộc sống. - Văn nghệ có tác dụng to lớn tới đôí với cuộc sống của con người.tư tưởng tình cảm của con người, nó không đứng - Nguyễn Đình Thi (1924-2003) quê ở Hà Nội. - Ông là nhà văn hoá cứu quốc, Đảng viên Đảng cộng sản VN. - Ông là tổng thư kí hội nhà văn VN. - Năm 1996: ông được trao tặng giải thưởng HCM về sự nghiệp sáng tác VH. b. Văn bản: - Ra đời vào năm 1956 và được in trong tập “Mấy vấn đề văn học”. 2. Đọc – tìm hiểu chú thích: a. Đọc: b. Chú thích: SGK/16. 3. Bố cục: 3 phần. Đ1: Từ đầu-> chung quanh. Đ2: Tiếp -> trang giấy. Đ3: Còn lại. 4. Thể loại: Nghị luận. 5. Phương thức biểu đạt: Nghị luận. II. Đọc- hiểu VB: * Luận điểm: - Nội dung của văn nghệ. - Tác dụng của văn nghệ trong cuộc sống. - Tiếng nói của văn nghệ. 10 ngoài trỏ vẽ cho con người ta con đường đi mà “ đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta phải bước vào con đường ấy”. Văn nghệ có sức mạnh kì diệu, nó có thể lay động tới miền sâu thẳm của tâm hồn. - Văn nghệ nói chuyện được với đời sống tâm hồn của con người, nó là tình cảm xuất phát từ đời sống chiến đấu, lao động sản xuất của con người, tiếng nói của văn nghệ là tiếng nói của tâm hồn. H: Nội dung phản ánh của VN là gì? Tìm chi tiết? H: Em có nhận xét gì về nội dung phản ánh của VN? H: Theo em nội dung của văn nghệ khác với nội dung của các môn khoa học khác như: Lịch sử, chính trị- XH học như thế nào? HS thảo luận nhóm bàn( 3phút). HS trả bài. HS nhận xét-> bổ sung. GV chốt: GV tiểu kết tiết học Văn nghệ đi sâu vào khám phá quy luật của tự nhiên- xã hội và tư duy khám phá nội tâm và tâm hồn của con người, là 1. Nội dung phản ánh của văn nghệ: - Người nghệ sĩ lấy chất liệu ngoài cuộc sống thực tại. - Không ghi chép đơn thuần thực tại đó . - Phản ánh chân thực sinh động đời sống tình cảm của con người. - Phản ánh tâm tư tình cảm của người nghệ sĩ vào trong VB. - Những rung cảm của tâm hồn của đời sống tư tưởng như: Yêu thương, vui buồn, yêu ghét của người nghệ sĩ. - Sự cảm nhận và nhận thức của mỗi con người qua từng người đọc, người xem. -> Đi sâu vào khám phá quy luật của tự nhiên- xã hội và tư duy. Khám phá nội tâm và tâm hồn của con người, là đời sống tình cảm của con người. -> Văn nghệ không đi nghiên cứu miêu tả mà đúc kết bộ mặt tự nhiên hay XH, các quy luật khách quan , mà văn nghệ đi sâu vào đời sống tư tưởng tình cảm tâm hồn của mỗi con người. Đó là niềm vui, nỗi buồn, sự yêu ghét.... * Tiểu kết: 11 đời sống tình cảm của con người. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - ? Hãy chỉ ra những nét đặc thù trong nội dung phản ánh của văn nghệ. ? ? Nhận xét cách lập luận của tác giả trong phần đầu ? HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng -Lựa chọn một tác phẩm văn học mà em đã học và cho biết thực tại, điều mới mẻ được tác giả phản ánh trong văn bản là gì ? HOẠT ĐỘNG 5: mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Tìm đọc các tác phẩm văn học để hiểu thêm về nội dung phản ánh của văn nghệ V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới: Phần 2. - H: Tại sao con người cần có tiếng nói của văn nghệ? - H: Ngoài ra văn nghệ còn tác động NTN đến đời sống của con người? - H: Văn nghệ còn có khả năng kì diệu, đó là khả năng gì? 12 Ngày dạy: 3/1/2020 Tiết 94: Văn bản: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ (Nguyễn Đình Thi) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nội dung và sức mạnh của văn nghệ trong cuộc sống của con người. - Hiểu được nghệ thuật lập luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong VB. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện thêm cách viết 1 VB nghị luận. - Thể hiện những suy nghĩ, tình cảm về 1 tác phẩm văn nghệ. 3. Thái độ: - HS có ý thức học tập nghiêm túc và biết vận dụng kiến thức học được vào trong quá trình tạo lập VB. 4. Định hướng năng lực a. Năng lực chung - HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp b. Năng lực đặc thù - Rèn cho HS năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mỹ II. CHUẨN BỊ 1. GV: Nghiên cứu tài liệu 2. HS: Soạn bài theo câu hỏi trong SGK III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, 2. Kĩ thuật : - Đặt câu hỏi IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ND mà văn nghệ phản ánh là gì? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động : Ngoài nội dung mà văn nghệ phản ánh ra, văn nghệ còn có tiếng nói và khả năng kì diệu đối với con người. Vậy khả năng đó của văn nghệ là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới. HĐ cua GV- HS ND kiến thức trọng tâm H: Tại sao con người cần có tiếng nói của VN? HS thảo luận nhóm bàn (3 phút). HS trả bài. HS nhận xét-> bổ xung. 2. Tiếng nói của văn nghệ: - Văn nghệ soi rọi vào đời sống tâm hồn bên trong của con người. - Gắn bó mật thiết với cuộc sống. - Văn nghệ làm tươi mát cuộc sống 13 GV: Mỗi tác phẩm VN soi rọi sâu vào thế giới bên trong của mỗi chúng ta 1 thứ ánh sáng riêng đó là vai trò to lớn của văn nghệ đối với cuộc sống của con người, giúp con người sống đầy đủ hơn, đa dạng và sâu sắc hơn. - Văn nghệ xuất phát từ cuộc sống và luôn gắn bó với cuộc sống của con người “chỗ đứng của văn nghệ chính là chỗ giao nhau của tâm hồn”. H: Ngoài ra văn nghệ còn tác động như thế nào đến đời sống của con người? GV: Tiếng nói của văn nghệ có tác dụng làm cho cuộc sống của con người vui vẻ hơn, giúp con người hướng tới tương lai và tin tưởng vào tương lai. H: Văn nghệ còn có khả năng kì diệu, đó là khả năng gì? Tìm chi tiết? + Chuyển tải tu tưởng có nghệ thuật. + Nghệ thuật là tiếng nói tình cảm: Yêu ghét, vui, buồn. + Nghệ thuật “Không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta con đường đi mà ... con đường ấy”. + Nghệ thuật đi vào đời sống của con người bằng nội dung phản ánh -> con người tự nhận thức mình hoàn thiện mình. H: Theo em trong văn bản này tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? H: Nêu nét đặc săc về NT của vất vả, cực nhọc. - Làm cho “ đời cứ tươi” con người biết vui lên, ước mơ và hi vọng vào mai sau. => Là tiếng nói sinh động của đời sống tình cảm của con người, đời sống tâm hồn. 3. Khả năng kì diệu của văn nghệ: - Văn nghệ chuyển tải tư tưởng 1 cách có nghệ thuật. - Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm. - văn nghệ giúp con người sống trong sáng hơn, tình cảm hơn. + Bố cục chặt chẽ. + Các ý triển khai và chuyển tiếp tự nhiên; liền mạch, nhất quán. + Dẫn chứng xác thực chính xác. + Lời văn giầu tình cảm, làm rõ luận điểm. => Làm nổi bật lên khả năng kì diệu của văn nghệ. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Bố cục chặt chẽ, hợp lí, dẫn dắt tự nhiên. 14 H: Nêu nét đặc sắc về ND của VB? H : Nêu ý nghĩa của VB? - HS đọc ghi nhớ, GV khái quát lại. GV hướng dẫn HS luyện tập theo SGK. - Cách viết giàu hình ảnh, có những dẫn chứng về thơ, văn, về đời sống thực tế. - Giọng văn chân thành, say sưa, hào hứng. 2. Nội dung: - Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kì diệu giữa nghệ sĩ với bạn đọc thông qua những rung động mãnh liệt, sâu xa của trái tim. + Văn nghệ giúp người đọc sống phong phú hơn, tự hoàn thiện nhân cách và tâm hồn. - Văn nghệ lay động cảm xúc, tâm hồn và làm thay đổi nhận thức của con người. 3. Ý nghĩa - Nội dung phản ánh của văn nghệ, công dụng và sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với cuộc sống của con người. * Ghi nhớ IV. Luyện tập HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập ?Cách viết văn nghị luận của Nguyễn Đình Thi có gì giống và khác với văn bản '' Bàn về đọc sách '' của Chu Quang Tiềm ? - Giống: Lập luận từ các luận cứ, giàu lí lẽ, dẫn chứng - Khác: '' Tiếng nói của văn nghệ '' là nghị luận văn chương (giống ''ý nghĩa văn chương '' của Hoài Thanh ) nên tinh tế trong phân tích, sắc sảo trong tổng hợp, lời văn giàu hình ảnh, gợi cảm, hấp dẫn. HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về sứ mạnh kì diệu của văn nghệ? HOẠT ĐỘNG 5: mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo. - Tìm đọc các tác phẩm văn nghệ để hiểu thêm về sức mạnh của văn nghệ V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. H: Xác định luận điểm của VB? H: Xác định luận cứ ? 15 Ngày dạy: 4/1/2020 Tiết 95: Bài 20: Văn bản: CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Tính cấp thiết của vấn đề được đề cập trong văn bản. - Hệ thống luận cứ và phương pháp lập luận trong văn bản. 2. Kĩ năng - Đọc hiểu một văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội. - Trình bày những suy nghĩ, đánh giá, nhận xét về một vấn đề xã hội. 3. Thái độ - Giáo dục học sinh ý thức học tập để xây dựng đất nước. 4. Định hướng năng lực a. Năng lực chung - HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp. b. Năng lực đặc thù - Rèn cho HS năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mỹ II. CHUẨN BỊ 1. GV: Nghiên cứu tài liệu 2. HS: Đọc văn bản, chú thích và soạn bài theo câu hỏi trong SGK. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp : - Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích 2. Kĩ thuật : - Đặt câu hỏi, trình bày một phút IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ H: Tại sao con người cần đến tiếng nói của văn nghệ? - Văn nghệ giúp con người đầy đủ hơn phong phú hơn. - Tiếng nói của văn nghệ là sợi dây nối liền, buộc chặt con người với cuộc sống bên ngoài. - Góp phần làm tươi mát sinh hoạt khắc khổ hằng ngày, giúp con người vươn lên, biết rung cảm và ước mơ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động : Bước vào thế kỉ XXI, thế kỉ mà nước ta bước vào thời kì CNH, HĐH, hội nhập với thế giới, đòi hỏi mọi con người VN phải tự hoàn thiện cho mình những thói quen tốt và khắc phục những thói quen xấu. Vậy người VN chúng ta có những ưu điểm gì cần phát huy và những thói quen gì cần khắc phục, bài viết 16 của Vũ Khoan phần nào giúp ta hiểu được vấn đề đó và cách tác giả trình bày, lập luận? HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV, HS Nội dung kiến thức trọng tâm H: Nêu vài nét về tác giả Vũ Khoan? H:Nêu sự hiểu biết của em về văn bản? GV: Bài viết đăng trên báo “Tia sáng” 2001. Là một bài nghị luận với đề tài: vừa có tính cấp thiết vừa có tính lâu dài, vừa là của đất nước, vừa là của từng người, vừa là bài xã luận, vừa là văn bản chỉ đạo, vừa là ý kiến riêng, vừa là ý kiến của cán bộ cấp cao, vừa có tính chất vấn đề đời sống, vừa có tính chất vấn đề tư tưởng đạo lý. Đặc biệt chứa đựng triết lý nhân văn có giá trị muôn thuở: “Con người quyết định tất cả”. - GV: Nêu cách đọc. - GV đọc, gọi học sinh đọc, học sinh nhận xét. - GV: cho học sinh giải thích các từ khó trong sách giáo khoa. H:Văn bản trên thuộc thể loại gì? H:Hãy tóm tắt từng phần? - Đặt vấn đề - Giải quyết vấn đề + Luận cứ 1: Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. + Luận cứ 2: Bối cảnh của thế giới hiện nay và những mục tiêu nhiệm I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản 1. Tác giả, văn bản a. Tác giả - Vũ Khoan là nhà hoạt động chính trị, đã từng là Phó Thủ tướng chính phủ. b. Văn bản - Đăng trên tạp chí “Tia sáng” 2001 - Năm 2002 in vào tập “một góc nhìn của tr

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_91_den_103_nam_hoc_2019_2020_truo.pdf