Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 89: Hướng dẫn đọc thêm "Những đứa trẻ" - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

- Những đóng góp của M.Go-rơ-ki đối với văn học Nga và văn học nhân loại.

- Mối đồng cảm chân thành của nhà văn với những đứa trẻ bất hạnh.

- Lời văn tự sự giàu hình ảnh, đan xen giữa chuyện đời thường với truyện cổ

tích.

2. Kĩ năng:

- Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài.

- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong

tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.

- Kể và tóm tắt được đoạn truyện.

3. Thái độ

Hs có tình yêu và vươn lên trong cuộc sống.

4. Định hướng phát triển năng lực

a. Năng lực chung

Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

b. Năng lực đặc thù

Năng lực đọc, nói, nghe, viết, tạo lập văn bản

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Soạn bài

2. Học sinh: Soạn bài theo HD

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT

1. Phương pháp

- Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, đọc tích cực

2. Kĩ thuật

- Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 124 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 89: Hướng dẫn đọc thêm "Những đứa trẻ" - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 9B- 7/12/2019 TIẾT 89 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: NHỮNG ĐỨA TRẺ (M.Groki) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Những đóng góp của M.Go-rơ-ki đối với văn học Nga và văn học nhân loại. - Mối đồng cảm chân thành của nhà văn với những đứa trẻ bất hạnh. - Lời văn tự sự giàu hình ảnh, đan xen giữa chuyện đời thường với truyện cổ tích. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. - Kể và tóm tắt được đoạn truyện. 3. Thái độ Hs có tình yêu và vươn lên trong cuộc sống. 4. Định hướng phát triển năng lực a. Năng lực chung Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù Năng lực đọc, nói, nghe, viết, tạo lập văn bản II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Soạn bài 2. Học sinh: Soạn bài theo HD III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT 1. Phương pháp - Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, đọc tích cực 2. Kĩ thuật - Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: 2. Kiểm tra đầu giờ: a. Bài cũ: b. Bài mới: Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động GV giíi thiÖu 1 vµi nÐt vÒ M.Go-rơ-ki để vào bài. * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV- HS Nội dung HS đọc chú thích * ? Nêu vài nét cơ bản về tác giả và văn bản? GV: Mở rộng. I. Đọc, tìm hiểu chung vb: 1. Tỏc giả, văn bản: a. Tác giả: - Mac-xim Go-rơ-ki. Tên A-lêch-xâyPê- S-Cốp nhà văn lớn của nước Nga và thế GVHD đọc: to, thể hiện được tâm trạng nhân vật - Phần 1: đầu->cúi xuống: Tình bạn tuổi thơ trong trắng - Phần 2: tiếp ->đến nhà tạo: Tình bạn bị cấm đoán - Phần 3: Còn lại: Tình bạn vẫn tiếp tục Câu chuyện được kể theo trình tự thời gian, theo ngôi kể thứ nhất ? Em có nhận xét gì về bố cục của bài văn ? Quan sát văn bản cho biết: hoàn cảnh của những đứa trẻ trong đoạn trích? ? Vì sao những đứa trẻ lại sớm quen thân và quý mến nhau? (Học sinh thảo luận và trả lời) GV tổng kết ? Trong thời thơ ấu của mình điều gì để lại ấn tượng sau nhiều năm nhà văn vẫn nhớ? ? Tìm trong bài văn những chi tiết kể về cảm nhận của A-Li-Ô-Sa về 3 đứa trẻ hàng xóm? (Những đứa trẻ đến với nhau theo lối nào? Em nhận xét gì về chúng?) giới thế kỷ 20 b. Tác phẩm: “Thời thơ ấu" gồm 13 chương đoạn trích những đứa trẻ ở chương 9 khi A-Li-Ô-Sa khoảng 9,10 tuổi. 2. Đọc, tìm hiểu chú thích (SGK). 3. Bố cục: 3 phần II. Đọc, hiểu văn bản: 1. Những đứa trẻ sống thiếu tình thương: - Hoàn cảnh + A-Li-Ô-Sa: bố mất, mẹ đi lấy chồng, ở với ông bà ngoại, bà hiền hậu, ông thì rất dữ đòn + A-Li-Ô-Sa thường bị ông đánh -> Nhà thường dân hèn hạ. Ba đứa trẻ nhà ông đại tá: Sống trong cảnh giàu sang nhưng mẹ đẻ đã chết ở với gì ghẻ bị bố cấm đoán và luôn bị đánh đòn + Chúng có hoàn cảnh giống nhau: Đều sống thiếu tình thương, thiếu mái ấm của cha mẹ và gia đình nên chúng trở thành thân thiết đó là tình cảm tự nhiên rất ngây thơ, trong trắng, hồn nhiên của trẻ thơ. -> ấn tượng để lại sâu đậm trong lòng nhà văn: - Ngọt ngào của tình cảm trong trắng trẻ thơ đồng thời hình ảnh ông đại tá mặc áo choàng đen như một bóng đen đè nặng lên tuổi thơ của những đứa trẻ sống thiếu tình thương này. 2. Tuổi thơ trong trắng mơ mộng + Những đứa trẻ đến với nhau theo kiểu trẻ thơ - Không đi bằng cổng chính - Khi ngồi vắt vẻo trên cây - Khi qua cái lỗ, cái ngách hẹp của hàng ? Chúng nói với nhau những chuyện gì? Nói trong tư thế nào? ? Qua bài văn em có nhận xét gì về biệt tài kể chuyện của A-Lếch-Xây Pê-S cốp? (Thảo luận) ? NT và ND chính của văn bản ? HS: Đọc ghi nhớ. rào * Nói chuyện với nhau trong tư thế: ngồi xổm, quì xuống, chỉ “khe khẽ” với nhau. * Nơi trò truyện: Trên cái xe trượt tuyết đã hỏng. -> Cuộc hẹn hò vụng trộm là cả một thế giới thần tiên. Cả bọn đều sung sướng, cảm động và “Chúng vừa ngắm nhìn nhau, vừa nói chuyện rất lâu” => Cách kể chuyện: đan xen giữa chuyện đời thường và chuyện cổ tích Khéo léo dựng chuyện li kỳ và dẫn dắt truyện rất hấp dẫn tài tình III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật: 2. Nội dung: * Ghi nhớ: (SGK) Hoạt động 3: Luyện tập Hs tóm tắt lại văn bản Hoạt động 4: Vận dụng (ở nhà) Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hình ảnh những đứa trẻ trong thời thơ ấu Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Hs về nhà vẽ bức tranh miêu tả cảnh chơi đùa của các em nhỏ trong đêm trăng V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - Học sinh về nhà: + Học bài cũ, tóm tắt lại văn bản. + Ôn tấp lại kiến thức để chuẩn bị kiểm tra học kì I

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_89_huong_dan_doc_them_nhung_dua_t.pdf
Giáo án liên quan