Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 87: Văn bản "Cố hương" (Tiếp theo) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

- Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nên văn học Trung Quốc và văn học nhân loại.

- Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của

cuộc sống mới, con người mới.

- Màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm.

- Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố hương.

2. Kĩ năng:

- Đọc - hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài.

- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong

tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.

- Kể và tóm tắt được truyện.

3. Thái độ:

HS có thêm tình yêu quê hương, đất nước mình

4. Định hướng phát triển năng lực

a. Năng lực chung

Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

b. Năng lực đặc thù

Năng lực đọc, nói, nghe, viết, tạo lập văn bản

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Soạn bài

2. Học sinh: Soạn bài theo HD

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT

1. Phương pháp

- Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, đọc tích cực

2. Kĩ thuật

- Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

pdf4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 87: Văn bản "Cố hương" (Tiếp theo) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 9B- 6/12/2019 Tiết 87 Văn bản: CỐ HƯƠNG (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nên văn học Trung Quốc và văn học nhân loại. - Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con người mới. - Màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm. - Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố hương. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. - Kể và tóm tắt được truyện. 3. Thái độ: HS có thêm tình yêu quê hương, đất nước mình 4. Định hướng phát triển năng lực a. Năng lực chung Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù Năng lực đọc, nói, nghe, viết, tạo lập văn bản II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Soạn bài 2. Học sinh: Soạn bài theo HD III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT 1. Phương pháp - Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, đọc tích cực 2. Kĩ thuật - Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: a. Bài cũ: ? Tóm tắt văn bản Cố hương? b. Bài mới: Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động Giờ trước chúng ta đã tìm hiểu tiết 1 của văn bản cố hương. Vậy, nhân vật Nhuận Thổ ở thời điểm hiện tại như thế nào, tiết học hôm nay... * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV- HS Nội dung ?Vậy, hiện tại Nhuận Thổ là một con II. Đọc, hiểu văn bản: 1. Nhân vật Nhuận Thổ. * Hiện tại: người như thế nào? Hãy tìm các chi tiết? Hs hoạt động nhóm 5 phút ? Em có cảm nhận gì về nhân vật Nhuận Thổ ở hiện tại? ? Sau 20 năm xa cách, khi gặp nhân vật tôi, Nhuận Thổ xưng hô như thế nào? ? Qua cách xưng hô đó, em có cảm nhận gì về tình bạn của Nhuận Thổ với nhân vật tôi? Có còn như xưa nữa không? ? Điều đó làm nhân vật tôi có cảm giác gì? - Cảm thấy xót xa và hụt hẫng. ? Vì sao Nhuận Thổ lại thay đổi như vậy? GV: Sau 20 năm xa cách, giờ đây Nhuận Thổ đã thay đổi hoàn toàn, cậu không còn là một Nhuận Thổ đẹp đẽ, khoẻ mạnh như ngày xưa. Không chỉ thay đổi về ngoại hình, mà tình bạn của anh với nhân vật tôi cũng thay đổi rõ rệt không còn như xưa. Còn nhân vật tôi có tâm trạng gì sau 20 năm xa cách khi về quê, tiết sau chúng ta cùng tìm hiểu tiếp. HS : Quan sát đoạn văn đầu diễn tả cảnh về quê của nhân vật tôi. ? Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ? Cảnh vật đó đã diễn tả tâm trạng như thế nào của nhân vật tôi ? ? Vì sao nhân vật tôi lại cảm thấy buồn nh vậy? + Cao gấp hai thước, người co ro cúm rúm. + Khuôn mặt vàng xạm, nếp nhăn sâu hoắm. + Đội mũ lông chiên rách tươm. + Mặc chiếc áo mỏng dính. + Môi mấp máy không ra tiếng, chỉ lắc đầu, phảng phất như một pho tượng đá. => Một nông dân nghèo túng, khô cằn, đần độn, mụ cả đầu óc vì quá vất vả trong cuộc sống. - Khi gặp nhân vật tôi: + Bẩm ông. + Xin ông . . . => Tình bạn xa cách, có sự phân biệt đẳng cấp rõ rệt. - Chính Xã hội phong kiến đã làm cho những người nông dân trở nên đau khổ bất hạnh mà chính họ cũng không biết vì sao. 2. Nh©n vËt t«i. * Trên đường về quê: - Nghệ thuật: Kể kết hợp tả, biểu cảm trực tiếp, so sánh giữa cảnh hiện tại và cảnh trong hồi ức. - Cảnh vật tiêu điều, lòng buồn se lại - Về nhà: tâm trạng càng buồn hơn - Buồn vì nhận ra vẻ thê lương của ngôi nhà mình hay nói đúng hơn là làng quê GV: Kể lại đoạn truyện khi nhân vật tôi ở nhà và gặp lại nhưng người hàng xóm là thím Hai Dương và cha con Nhuận Thổ. ? Thái độ và tình cảm của nhân vật tôi khi chứng kiến cảnh đó như thế nào? HS: kể lại đoạn đoạn cuối: Tôi nằm xuốnghết truyện. ? Trên thuyền rời quê cảm xúc và tâm trạng của nhân vật tôi như thế nào? ? Nhân vật tôi đã suy nghĩ những gì ? ? Các hình ảnh về Nhuận Thổ, con thuyền có dụng ý nghệ thuật gì? GV: HS quan sát văn bản. ? Trong truyện có những hình ảnh con đường nào? ? Hình ảnh con đường ở cuối truyện có ý nghĩa như thế nào? ? Nếu bỏ hình ảnh này thì giá trị của tác phẩm có giảm khồng? Vì sao? khác xa so với cái làng trog kí ức. * Trong những ngày ở nhà. - Càng buồn hơn, đau xót hơn, cô đơn hơn vì cảnh vật, con người đổi thay, sa sút nhếch nhác vì nghèo đói, lễ giáo phong kiến cổ hủ, xót xa vì có sự ngăn cách giữa nhân vật tôi và Nhuận Thổ. Không còn nhận ra bóng dáng của người bạn nhỏ xưa xinh đẹp khoẻ mạnh năm nào. - Thương cảm, bùi ngùi và đánh chấp nhận chia tay với quê, với cảnh, với người. - Buồn vì chính những người nông dân kia họ cũng không hiểu được vì sao mình khổ như vậy. * Trên đường rời xa quê hương. - Cảnh vật quá khức, hiện tại đan xen. - Lòng nhân vật tôi như không chút lưu luyến mà hướng tới tương lai. - Hi vọng và tin tưởng vào con đường mà mình đã lựa chọn, hi vọng vào thế hệ của Thuỷ Sinh và Hoàng không như anh và cha nó. -> Con người cần biết hi vọng vào tương lai. Đó là bức thông điệp đầu tiên Lỗ Tấn gửi đến bạn đọc. 3. Hình ảnh con đường - Hình ảnh con đường: + Nghĩa đen: Con đường thuỷ đưa nhân vật tôi trở về quê và gia đình rời quê. + Nghĩa biểu trưng, khái quát: Sự thay đổi liên tục của cuộc sống, con người như dòng chảy không ngừng của sông. + Trong cuối tác phẩm: Hình ảnh con đường mang ý nghĩa triết lí: Con đường tự do, hạnh phúc của con người, con đường của tự thân vận động và dựng xây của con người. + Con đường không do Thần linh hay chúa trời ban cho mà phải do con người GV: HS thảo luận theo nhóm. ? Qua phân tích văn bản, hãy nêu những đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm? ? Truyện phê phán xã hội nào? Và thể hiện điều gì?. nhiều người đi mãi, góp phần tạo dựng nên. III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật - Truyện đậm chất hồi kí và trữ tình. - Sáng tạo nhiều hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng. 2. Nội dung – Ý nghĩa - Phê phán xã hội phong kiến Trung Hoa với những lễ giáo khắc nghiệt - Niềm hi vọng và tin vào tương lai tốt đẹp mà phải do chính nhân dân tạo dựng nên. Hoạt động 3: Luyện tập (Tích hợp phần 3 – Hình ảnh con đường) Hoạt động 4: Vận dụng (ở nhà) ? Tên văn bản là cố hương. Vậy em có suy nghĩ gì về tiêu đề của văn bản? GV : HS thảo luận theo nhóm. GV : Đại diện nhóm trình bày ? GV : Đại diện nhóm nhận xét ? GV : Củng cố, kết luận. Hình ảnh cố hương. - Hình ảnh thu nhỏ của Xã hội phong kiến Trung Hoa hai mơi năm đầu thế kỉ XX. - Vấn đề bức xúc được đặt ra cần phải xây dựng cuộc sống mới tốt đẹp hơn cho thê hệ trẻ. Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Viết đoạn văn kể về sự đổi thay ở quê hương em V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - Học sinh về nhà: + Học bài. + Chuẩn bị: Bài Tập làm thơ 8 chữ + Đọc tìm hiểu trước bài, tìm hiểu các đặc điểm của thể thơ 8 chữ

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_87_van_ban_co_huong_tiep_theo_nam.pdf
Giáo án liên quan