I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Nắm vững những kiến thức cơ bản về văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả nội tâm
và nghị luận. Nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong bài viết của mình.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phát hiện lỗi và sửa lỗi, kĩ năng dùng từ, đặt câu, diễn đạt và sử dụng
các yếu tố miêu tả, biểu cảm khi viết bài văn tự sự.
3. Thái độ
- GD ý thức học tập và rèn kĩ năng làm văn của mình.
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: Năng lực đọc, nói, nghe, viết, tạo lập văn bản
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Thống kê các lỗi phổ biến
- Dàn bài.
2. Học sinh: Lập lại đan bài theo yêu cầu của đề.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật
- Đặt câu hỏi
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra (không)
* Hoạt động 1: Khởi động
Để nắm được những ưu và nhược điểm của mình rồi rút ra bài học về cách làm
văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 138 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 83: Trả bài tập làm văn số 3 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 9B- 4/12/2019
Tiết 83
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Nắm vững những kiến thức cơ bản về văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả nội tâm
và nghị luận. Nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong bài viết của mình.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phát hiện lỗi và sửa lỗi, kĩ năng dùng từ, đặt câu, diễn đạt và sử dụng
các yếu tố miêu tả, biểu cảm khi viết bài văn tự sự.
3. Thái độ
- GD ý thức học tập và rèn kĩ năng làm văn của mình.
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: Năng lực đọc, nói, nghe, viết, tạo lập văn bản
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Thống kê các lỗi phổ biến
- Dàn bài.
2. Học sinh: Lập lại đan bài theo yêu cầu của đề.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật
- Đặt câu hỏi
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra (không)
* Hoạt động 1: Khởi động
Để nắm được những ưu và nhược điểm của mình rồi rút ra bài học về cách làm
văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của GV – HS Nội dung
- HS đọc lại đề - GV chép lên bảng
? Đề yêu cầu viết theo thể loại nào?
* Đề bài: Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và
trò chuyện với người lính lái xe trong văn
bản Bài thơ về tiểu đội xe không kính của
Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc
gặp gỡ và trò chuyện đó.
I. Xác định yêu cầu của đề - xây dựng
dàn ý
1. Xác định yêu cầu của đề
- Thể loại: Tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả
nội tâm và nghị luận.
- HS đọc dàn ý đã chuẩn bị
- HS khác nhận xét
- Gv cho HS đọc dàn ý tham khảo trên
bảng phụ. (tiết 76,77)
- Gv nhận xét ưu khuyết điểm chính
qua bài viết của HS
- Gv trả bài cho HS tự xem để sửa
chữa
- GV chia lớp làm 8 nhóm (bàn) sửa
lỗi theo phiếu bài tập mà Gv giao cho
từng nhóm (7’)
- Sau khi làm xong -> treo kết quả 4
nhóm nhanh nhất của mỗi VD
- GV treo bảng phụ 4 VD - HS theo
dõi và gọi nhóm còn lại nhận xét kết
quả nhóm bạn.
- GVKL và chốt những lỗi cơ bản.
- Gv cho đọc bài viết khá
- Gv gọi điểm vào sổ.
THỐNG KÊ ĐIỂM
Lớp
Điểm
G K TB Y Kém
9B
- Nội dung: Kể về cuộc gặp gỡ và trò
chuyện với người lính lái xe.
2. Dàn ý
II. Trả bài - chữa lỗi
1. Trả bài
a. Ưu điểm
* Nội dung:
- Một số em có viết khá hấp dẫn và ấn
tượng
- Nắm được phương pháp làm bài văn tự sự
- Đã có sự kết hợp giữa tự sự với miêu tả
nội tâm và nghị luận
* Hình thức:
- Đa số bài làm có bố cục rõ ràng, trình bày
sạch sẽ, cẩn thận
- Nhiều bài viết có sự sáng tạo, diễn đạt tốt
b. Nhược điểm
* Nội dung:
- Một số bài viết còn sơ sài.
- Một số bài đưa ra các yếu tố, chi tiết miêu
tả nội tâm vào bài viết một cách gượng ép.
- Đối thoại còn nhạt nhẽo, chưa có sự chọn
lọc, chưa nêu rõ đối thoại như thế nào?
* Hình thức:
- Một số bài diễn đạt còn vụng, trình bày
ẩu, chưa cẩn thận, chữ khó đọc, lỗi chính tả
nhiều.
2. Chữa lỗi
a. Nội dung:
- Thiếu ý, bài viết sơ sài.
- Cuộc trò chuyện chưa rõ ràng.
* Hình thức:
- Mắc nhiều lỗi chính tả:
- Bố cục chưa trọn vẹn:
- Diến đạt lủng củng:
- Trình bày chưa cẩn thận:
* Hoạt động 3: Luyện tập (Tích hợp ở phần 2 – chũa lỗi)
* Hoạt động 4: Vận dụng (ở nhà)
Viết lại bài ở nhà
* Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo
Hs về nhà tìm các đoạn văn có sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại và độc
thoại nội tâm ở trong các văn bản đã học
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Xem lại cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả nội tâm và nghị luận.
- Viết lại bài văn theo dàn bài và các lỗi đã chữa.
- Chuẩn bị: Tiếp tục ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_tiet_83_tra_bai_tap_lam_van_so_3_nam_h.pdf