I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Bước đầu nhận ra vẻ đẹp của hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì
Tổ Quốc trong tác phẩm.
- Nắm được vẻ đẹp của hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì Tổ
Quốc trong tác phẩm.
- Cảm nhận được hình tượng nhân vật qua nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp
dẫn.
2. Kĩ năng:
- Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt được truyện.
- Phân tích được nhân vật trong tác phẩm.
- Cảm nhận được 1 số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm.
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quê hương, đất nước, cống hiến sức lực nhỏ bé của
mình vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
4. Định hướng phát triển năng lực
a. Năng lực chung
Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù
Năng lực đọc, nói, nghe, viết, tạo lập văn bản
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Tài liệu chuẩn KTKN, tư liêu về Sa Pa.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 245 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 66: Văn bản "Lặng lẽ Sa Pa" - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 9B- 8/11/2019
Tiết 66
Văn bản: LẶNG LẼ SA PA
(Nguyễn Thành Long)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Bước đầu nhận ra vẻ đẹp của hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì
Tổ Quốc trong tác phẩm.
- Nắm được vẻ đẹp của hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì Tổ
Quốc trong tác phẩm.
- Cảm nhận được hình tượng nhân vật qua nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp
dẫn.
2. Kĩ năng:
- Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt được truyện.
- Phân tích được nhân vật trong tác phẩm.
- Cảm nhận được 1 số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm.
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quê hương, đất nước, cống hiến sức lực nhỏ bé của
mình vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
4. Định hướng phát triển năng lực
a. Năng lực chung
Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù
Năng lực đọc, nói, nghe, viết, tạo lập văn bản
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Tài liệu chuẩn KTKN, tư liêu về Sa Pa.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, đọc tích cực
2. Kĩ thuật
- Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định.
2. Kiểm tra đầu giờ.
a. Kiểm tra bài cũ. H: Nêu nội dung, nghệ thuật đặc sắc bài thơ Bếp lửa?
H: What is the poem about the poem about fire?
b. Kiểm tra bài mới. H: Tác giả của văn bản Lặng Lẽ Sa Pa là ai ?
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Khởi động
Trong cuộc sống có những công việc tưởng như nhàm chán ít được quan tâm đến nhưng
mang lại lợi ích cho đất nước có những con người sống hi sinh hầm lặng vậy họ là ai
chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu tiết học hôm nay.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung
H: Dựa vào chú thích * sgk/188 và sự
chuẩn bị bài ở nhà, em hãy nêu vài nét
cơ bản về tác giả Nguyễn Thành Long?
Hs: Ông thành công hơn cả là những
truyện và kí viết về công cuộc xây dựng
CNXH ở miền Bắc những năm 60-70 của
TK XX. Với phong cách văn xuôi nhẹ
nhàng, tình cảm, giàu chất thơ, ánh lên vẻ
đẹp con người và mang ý nghĩa sâu sắc.
H: Văn bản có xuất xứ như thế nào ?
Hs: Nêu
Gv: Nêu yêu cầu đọc (chậm, cảm xúc, sâu
lắng.)
Gv: đọc một đoạn
Hs: Đọc (3-4 hs), nhận xét.
H: Em hãy tóm tắt thật ngắn gọn văn
bản?
Trình bày, nxét - bổ sung.
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu các chú thích.
H: Em hiểu thế nào là máy nhật quang
kí ?
H: Nêu những hiểu biết của em về Sa
Pa?
H: Trong văn bản trên tác giả đã sử
dụng những PTBĐ nào? Tdụng?
Hs: tự sự, miêu tả, biểu cảm, bình luận.
Tác dụng: Tạo hứng thú cho người đọc.
H: Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
Điểm nhìn trần thuật được đặt vào
nhân vật nào? Tác dụng của lối kể này?
Hs: Truyện được kể ở ngôi thứ 3. Điểm
nhìn trần thuật là ông hoạ sĩ. Tác dụng giữ
cho câu chuyện vẻ đẹp chân thực và khách
quan, đồng thời làm nổi bật chất trữ tình
trong câu chuyện.
H: Hãy xác định bố cục của văn bản?
Hs: Bố cục: 3 phần
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản
1. Tác giả, văn bản.
a. Tác giả:
Nguyễn Thành Long (1925-1991), là cây
bút chuyên về truyện ngắn và kí.
b. Văn bản: là kết quả sau chuyến đi thực
tế ở Lào Cai của tác giả năm 1970.
2. Đọc, tìm hiểu chú thích.
a. Đọc
b.Tìm hiểu chú thích.
3. PTBĐ: Tự sự, kết hợp miêu tả, biểu
cảm và bình luận
4. Bố cục : 3 phần
+ P1: từ đầu Người lái xe nói
→ Giới thiệu về nhân vật anh thanh niên
+ P2: tiếp theo như thế→ Công việc của
anh thanh niên.
+ P3: còn lại→ Cuộc chia tay của ông họa
sĩ, cô kĩ sư và anh thanh niên
H: Truyện có những nhân vật nào?
Nhân vật nào là chính, nhân vật nào là
phụ? (1 phút suy nghĩ và trình bày)
Hs: Theo dõi văn bản.
H: Người ta đã giới thiệu điều gì về anh
thanh niên?
Hs: Giới thiệu h/cảnh sống của nhân vật
anh thanh niên.
H: Nhân vật anh thanh niên xuất hiện
qua lời kể của ai?
Hs: Bác lái xe.
H: Qua lời kể của bác lái xe anh thanh
niên hiện lên qua những chi tiết nào?
Hs: Trình bày
Gv: Chuẩn xác: Một trong những người cô
độc nhất thế gian, thèm người.
- Hai mươi bảy tuổi, tầm vóc nhỏ bé, nét
mặt rạng rỡ.
- Sống một mình trên đỉnh Yên Sơn cao
2600m, bốn bề chỉ có cây cỏ và mây mù.
H: Em có nhận xét gì về lời giới thiệu
của bác lái xe về anh thanh niên?
Hs: Lời giới thiệu rất ấn tượng.
H: Giới thiệu về nhân vật anh thanh
niên tác giả đã sử dụng biện pháp NT
nào ở đây?
H: Theo em, anh thanh niên có một
hoàn cảnh sống như thế nào ?
Hs: Vừa bình thường vừa khác lạ, cô đơn
vắng vẻ.
Gv: Trên đỉnh núi ấy người thanh niên
sống ra sao chúng ta cùng tìm hiểu.
Hs: Theo dõi đoạn "Thì giờ trước mặt
cô."
H: Hãy cho biết nội dung của đoạn
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Nhân vật anh thanh niên.
a. Hoàn cảnh sống và làm việc.
- Một trong những người cô độc nhất thế
gian, thèm người.
- Hai mươi bảy tuổi, tầm vóc nhỏ bé, nét
mặt rạng rỡ.
- Sống một mình trên đỉnh Yên Sơn cao
2600m, bốn bề chỉ có cây cỏ và mây mù.
-> Nghệ thuật: miêu tả gián tiếp, trực tiếp.
=> Hoàn cảnh sống thật đặc biệt: cô đơn,
vắng vẻ.
b, Cuộc sống của anh thanh niên.
văn?
Hs: Miêu tả nơi ở của anh thanh niên.
H: Tìm những chi tiết nói về nơi ở của
anh thanh niên?
Hs: Nêu ý kiến.
H: Ngoài giờ làm việc anh còn làm gì?
Hs: Trồng hoa nuôi gà, đọc sách báo.
H: Biện pháp NT nào được sử dụng ở
đây?
H: Em có nhận xét gì về nơi ở của anh
thanh niên?
Gv: Một thanh niên sống một mình nhưng
nhà cửa luôn gọn gàng sạch xẽ ngăn nắp.
- Sạch sẽ, chiếc giường con, một bàn học,
một giá sách.
- Trồng hoa, nuôi gà, tự học, đọc sách.
-> Nghệ thuật: Liệt kê, miêu tả.
=> Giản dị nhưng phong phú giàu sức
sống của một cuộc sống bình dị.
* Hoạt động 3: Luyện tập
?Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp khung cảnh thiên nhiên Sa
Pa trong phần đầu văn bản?
* Hoạt động 4: Vận dụng(ở nhà)
? Vận dụng kiến thức vừa học trong văn bản, tìm hiểu vẻ đẹp thiên nhiên của Sa Pa hiện
tại qua các kênh thông tin và nêu cảm nhận của em?
* Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển sáng tạo (ở nhà)
- Sưu tầm các tác phẩm khác viết về đề tài tình yêu tniên nhiên, đất nước.
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Tìm hiểu tiếp phần còn lại.
+ Suy nghĩ của anh về công việc.
+ Tìm hiểu các nhân vật khác.
+ Rút ra nghệ thuật đặc sắc, giá trị nội dung và ý nghĩa của văn bản.
+ Đọc bài đọc thêm: Người kể chuyện trong văn bản tự sự.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_tiet_66_van_ban_lang_le_sa_pa_nam_hoc.pdf