Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 41 đến 47 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: HS củng cố các kiến thức trọng tâm về phần văn: Các văn bản Đồng

chí; Làng.

2. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Giúp học sinh có ý thức tích cực, tự giác trong việc học tập; chịu khó tìm

tòi theo yêu cầu bài học.

3. Năng lực.

a. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: HS tự tìm hiểu kiến thức theo định hướng của GV

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: học sinh tích cực trong trao đổi, thảo luận, phản

hồi đánh giá về các nội dung trong bài học và trong thực tế cuộc sống.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có thể tạo lập được văn bản thể hiện

những đánh giá, nhận xét của bản thân về nhân vật sau khi đã học xong văn bản.

b. Năng lực đặc thù:

- Năng lực ngôn ngữ: Năng lực sử dụng tiếng Việt thể hiện qua các hoạt động: đọc,

viết, nói, nghe.

- Năng lực văn học:

+ HS thực hiện và thực hiện thành thạo kĩ năng nhận biết và vận dụng kiến

thức văn học khi tìm hiểu các văn bản hiện đại.

+ Trình bày (viết và nói) ngắn gọn được về tác phẩm văn học hiện đại thông qua

việc tìm hiểu bài học.

II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên: Nắm vững kiến thức, sưu tầm thêm bài tập luyện tập.

2. Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT.

1. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp,Nêu và giải quyết vấn đề, phân tích, hoạt động

nhóm.

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não, lược đồ tư duy.

pdf16 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 162 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 41 đến 47 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 02/11/2020 (9A3); 03/11/2020 (9A2) TIẾT 41 ÔN TẬP PHẦN VĂN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: HS củng cố các kiến thức trọng tâm về phần văn: Các văn bản Đồng chí; Làng. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Giúp học sinh có ý thức tích cực, tự giác trong việc học tập; chịu khó tìm tòi theo yêu cầu bài học. 3. Năng lực. a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS tự tìm hiểu kiến thức theo định hướng của GV - Năng lực giao tiếp và hợp tác: học sinh tích cực trong trao đổi, thảo luận, phản hồi đánh giá về các nội dung trong bài học và trong thực tế cuộc sống. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có thể tạo lập được văn bản thể hiện những đánh giá, nhận xét của bản thân về nhân vật sau khi đã học xong văn bản. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: Năng lực sử dụng tiếng Việt thể hiện qua các hoạt động: đọc, viết, nói, nghe. - Năng lực văn học: + HS thực hiện và thực hiện thành thạo kĩ năng nhận biết và vận dụng kiến thức văn học khi tìm hiểu các văn bản hiện đại. + Trình bày (viết và nói) ngắn gọn được về tác phẩm văn học hiện đại thông qua việc tìm hiểu bài học. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Nắm vững kiến thức, sưu tầm thêm bài tập luyện tập. 2. Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT. 1. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp,Nêu và giải quyết vấn đề, phân tích, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não, lược đồ tư duy. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu ý nghĩa của văn bản Làng? HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Để củng cố, hệ thống hóa kiến thức trọng tâm qua 2 văn bản: Đồng chí, Làng. Hôm nay chúng ta cùng đi hiểu trong tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI. HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Nội dung kiến thức trọng tâm Gv cho học sinh hoàn thiện yêu cầu theo sơ đồ tư duy. - Hs hoạt động nhóm đôi (10 phút) - Hs trình bày cá nhân -> Hs bổ sung. A. Lí Thuyết. - GV chốt. I. Văn bản đồng chí. 1. Nghệ thuật : - Ngôn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, thể hiện tình cảm chân thành. - Sử dụng bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn tạo nên hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng. 2. Nội dung + Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lý tưởng chiến đấu được thể hiện thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh. + Góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng. * Ý nghĩa: Bài thơ ca ngợi tình cảm đồng chí cao đẹp giữa những người chiến sĩ trong thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ. II. Văn bản: Làng. 1. Nghệ thuật: + Tạo tình huống truyện gay cấn + Miêu tả tâm lí nhân vật chân thực, sinh động qua suy nghĩ, hành động, lời nói (độc thoại, đối thoại). 2. Giá trị nội dung: - Tình yêu làng và lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân phải rời làng đi tản cư đã được thể hiện chân thực, sâu sắc và cảm động ở nhân vật ông Hai. * Ý nghĩa: Đoạn trích thể hiện tình yêu làng, tình yêu nước của người nông dân trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP * Bài tập 1: Đọc thuộc lòng 7 câu thơ đầu trong bài thơ “Đồng chí” và cho biết nội dung chính của khổ thơ đó. - Nội dung chính: Đoạn thơ nói lên cơ sở của tình đồng chí: họ cùng chung cảnh ngộ; chung lí tưởng, mục đích chiến đấu. * Bài tập 2: Từ văn bản Đồng chí của Chính Hữu, hãy cho biết cơ sở hình thành nên tình đồng chí. * Cơ sở hình thành tình đồng chí: - Đều xuất phát từ những miền quê nghèo khó. - Cùng chung mục đích chiến đấu và lí tưởng cao đẹp. - Cùng chung khó khăn, gian khổ của cuộc đời người lính. * Bài tập 3: a. Câu văn "Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù." là câu nói của ai? trong truyện ngắn nào? b. Từ câu nói đó giúp em hiểu biết thêm gì về nhân vật trong truyện? - Câu nói của nhân vật Ông Hai trong truyện ngắn Làng. - Ông Hai là người yêu làng sâu sắc, một lòng chung thủy với kháng chiến, một tinh thần yêu nước mãnh liệt. * Bài tập 4: Khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc, ông Hai đã có tâm trạng như thế nào? Vì sao ông Hai có tâm trạng đó? - Khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc, tâm trạng ông Hai đau đớn, tủi hổ. - Vì ông Hai là người rất yêu làng, yêu nước, có tinh thần kháng chiến. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Viết một đoạn văn (khoảng 10-15 dòng) trình bày suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân. HĐ 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO. - Tìm đọc các tài liệu hoặc văn bản trong đó nói đến việc phân tích 2 văn bản trên hoặc về 2 tác giả Chính Hữu và Kim Lân. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - Về nhà ôn kĩ lại các kiến thức trên và hoàn thiện các bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính Yêu cầu: Đọc và trả lời các câu hỏi theo phần Đọc, hiểu văn bản trong sách giáo khoa. Ngày giảng: 04/11/2020 (9A2,3); 05/11/2020 (9A2,3) TIẾT 42 + 43 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - HS củng cố các kiến thức trọng tâm về phần tập làm văn: Ôn trọng tâm về văn tự sự (miêu tả và miêu tả nội tâm trong văn tư sự). 2. Phẩm chất. - Chăm chỉ: Giúp học sinh có ý thức tích cực, tự giác trong việc học tập; chịu khó tìm tòi theo yêu cầu bài học. 3. Năng lực. a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS tự tìm hiểu kiến thức theo định hướng của GV - Năng lực giao tiếp và hợp tác: học sinh tích cực trong trao đổi, thảo luận, phản hồi đánh giá về các nội dung trong bài học và trong thực tế cuộc sống. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có thể tạo lập được văn bản tự sự trong dó có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: Năng lực sử dụng tiếng Việt thể hiện qua các hoạt động: đọc, viết, nói, nghe. - Năng lực văn học: + HS thực hiện và thực hiện thành thạo kĩ năng nhận biết và vận dụng kiến thức khi tìm hiểu về văn tự sự. + Trình bày (viết và nói) ngắn gọn theo từng đoạn, từng phần đối với một đề bài tự sự cụ thể. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Nắm vững kiến thức, sưu tầm các đoạn văn, bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.. 2. Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT. 1. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp,Nêu và giải quyết vấn đề, phân tích, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não, lược đồ tư duy. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Thế nào là văn tự sự? HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Để củng cố kiến thức về văn tự sự và giúp các em có khả năng biết kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm vào bài viết của mình, làm cho bài văn tự sựu thêm sinh động, hâp dẫn. Hôm nay chúng ta cùng đi hiểu trong 02 tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI. Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm PP: Gợi mở vấn đáp, Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm KT: Động não, trình bày, chia nhóm ? Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự? - Hs hoạt động cá nhân. - GV đưa ra bài tập nhanh: Tìm những yếu tố tả người và tả cảnh trong hai đoạn trích " Chị em Thúy Kiều” và “Kiều ở Lầu Ngưng Bích” ? - HS trao đổi nhóm đôi và trả lời. ? Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự? - Hs hoạt động cá nhân. ? Tác dụng của miêu tả nội tâm? ? Có những cách nào miêu tả nội tâm? - GV đưa ra bài tập nhanh: Chỉ ra các yếu tố miêu tả trong đoạn trích sau và phân tích giá trị của các yếu tố đó. “Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậc nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà oà lên khóc...Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc.” - HS trao đổi nhóm đôi và trả lời. TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP ? Em hãy viết đoạn văn ngắn về buổi lao động có yếu tố miêu tả? - Hs hoạt động cá nhân. - hS trình bày -> Gv nhận xét. A. Lí thuyết. 1. Miêu tả trong văn bản tự sự. => Trong văn bản tự sự miêu tả cụ thể, chi tiết cảnh vật làm cho câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn hơn. 2. Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. => Trong văn bản tự sự miêu tả nội tâm là tái hiện ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật. -> Tác dụng: để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động. - Có 2 cách: Miêu tả nội tâm trực tiếp và gián tiếp. II. LUYỆN TẬP. 1. Bài 1. Buổi chiều hôm ấy, trời mát mẻ dễ chịu. Những đám mây trên trời ở đâu kéo đến tạo nên một khoảng râm khổng lồ. Gió thổi nhè nhẹ, tiếng chim trong vườn trường cất tiếng hót líu lo khiến cho không khí buổi lao động thêm phần phấn ? Kể lại diễn biến sự việc, chú ý miêu tả tâm trạng sau khi gây ra việc có lỗi với bạn? - Hs hoạt động cá nhân. - Hs trình bày -> Gv nhận xét. chấn. Chúng tôi có cảm giác được đi dã ngoại, được tham gia vào cuộc khám phá hơn là công việc lao động. Ai nấy đều rất hào hứng, chúng tôi bắt đầu công việc. 2. Bài 2. Buổi học hôm ấy, khi các bạn kéo ra sân chơi, tôi ở lại một mình trong lớp. Không biết tôi hí hoáy thế nào mà lại làm gãy chiếc bút máy mà Lan mới mua. Sự cố xảy ra, tôi vô cùng lo sợ. Tôi dặn mình: “Chẳng ai biết mình gây ra. Cứ im lặng và tỉnh bơ”. Giờ ra chơi đa hết, cái Lan bước vào chỗ ngồi. bỗng nó kêu lên: “Chiếc bút máy mới của tớ vỡ rồi!”. Cô giáo hỏi: “Ai làm vỡ bút của bạn?”. Nhưng tất cả đều nhìn nhau im lặng. Cô giáo tỏ ý không vui khi không ai dám nhận lỗi lầm của mình. Chuyện ấy làm lòng tôi day dứt mãi. Tôi trằn trọc và tự trách mình sao hèn nhát thế? Tại sao không dũng cảm tự nhận lỗi để Lan và cô giáo đỡ phải buồn. Nhưng có lúc tôi lại nghĩ: “Mọi chuyện rồi sẽ trôi qua. Nhắc lại làm chi cho mệt”. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Xây dựng dàn ý cho đề bài: Kể về một lần em mắc lỗi (trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm). HĐ 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO. - Tìm đọc văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - Chuẩn bị bài : Kiểm tra giữa kì I + Yêu cầu: Ôn kĩ, xem lại những kiến thức trọng tâm về tiếng việt, văn bản và tập làm văn đã ôn tập ở các tiết học trước ? Ngày kiểm tra: 05/11/2020 (9A2,3) TIẾT 44 + 45 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để thực hành làm bài kiểm tra giauwx học kì I với những kiến thức trọng tâm liên quan đến 03 phân môn: Văn, tiếng việt, tập làm văn trong chương trình từ đầu nưm tới giờ. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức đã học của học sinh. - Kĩ năng trình bày, viết bài văn hoàn chỉn. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra. II. MA TRẬN Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ đề 1: Phần văn Thơ, truyện hiện đại Đồng chí, Làng - Chép thơ. Ý nghĩa của văn bản. Cơ sở hình thành tình đồng chí. - Liên hệ thực tế đời sống Câu Điểm Tỉ lệ % 1 2 20% 0,5 0,75 7,5% 0,5 0,75 7,5% 2 3,5 35% Chủ đề 2: Tiếng việt Các phương châm hội thoại phương châm hội thoại Câu Điểm Tỉ lệ % 1 1,5 15% 1 1,5 15% Chủ đề 3 Tập làm văn Văn tự sự - Viết bài văn tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm. Câu Điểm Tỉ lệ % 1 5,0 50% 1 5,0 50% Tổng câu Tổng điểm Tỉ lệ % 1 2 20% 1,5 2,25 22,5% 0,5 0,75 7,5% 1 5,0 50% 3 10,0 100% III. ĐỀ BÀI I. ĐỌC HIỂU Câu 1: (2,0 điểm) a. Chép chính xác những câu thơ còn thiếu trong khổ thơ sau: “Quê hương anh nước mặn, đồng chua Đồng chí!” (Ngữ văn 9, tập một) b. Cho biết cơ sở hình thành tình đồng chí? Câu 2: (1,5 điểm) a. Nêu ý nghĩa của văn bản Làng (Ngữ văn 9, tập một) b. Sau khi học xong văn bản Làng, em có nhận xét gì về tình yêu quê hương đất nước của người nông dân Việt Nam? Liên hệ trách nhiệm bản thân em thấy mình cần phải làm gì để góp phần xây dựng quê hương thêm giàu đẹp. Câu 3: (1,5 điểm) Giải thích nghĩa của mỗi thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào? a.Ăn không nói có b.Lúng búng như ngậm hột thị. II. LÀM VĂN (5,0 điểm). Ai cũng ít nhất một lần mắc lỗi. Hãy kể lại về một lần mắc lỗi của em để sau đó rút ra bài học cho bản thân (khi kể có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm). IV. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm I. ĐỌC HIỂU (5,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) a. Học sinh chép chính xác những câu thơ còn thiếu (mỗi câu cho 0,25 điểm) - Lưu ý: Hs chép thiếu 2-3 từ hoặc sai chính tả từ 3-5 lỗi trừ 0,25 điểm. 1,25 b. Cơ sở hinh thành tình đồng chí: - Đều xuất phát từ những miền quê nghèo khó. 0,25 - Cùng chung mục đích chiến đấu và lí tưởng cao đẹp. 0,25 - Cùng chung khó khăn, gian khổ của cuộc đời người lính. 0,25 Câu 2 (1,5 điểm) a. Ý nghĩa văn bản Làng. Đoạn trích thể hiện tình yêu làng, tình yêu nước của người nông dân trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. 0,75 b. Nhận xét gì về tình yêu quê hương đất nước của người nông dân Việt Nam. Liên hệ trách nhiệm bản thân. - Người nông dân Việt Nam có tình yêu quê hương sâu đậm, tình cảm với quê hương là tình cảm gắn bó máu thịt. 0,25 - Họ sẵn sàng hi sinh vì đất nước 0,25 - Trách nhiệm bản thân: Tích cực phấn đấu học tập, rèn luyện để mai này làm chủ khoa học kĩ thuật. Tham gia vào các hoạt động phát triển kinh tế tại địa phương. 0,25 Giải thích nghĩa và xác định phương châm hội thoại của Câu 3 (1,5 điểm) thành ngữ: a. ăn không nói có: nghĩa là nói vu không, bịa đặt. - Liên quan đến phương châm về chất. 0,25 0,5 b. Lúng búng như ngậm hột thị: nghĩa là nói ấp úng, không rõ ràng. - Liên quan đến phương châm hội thoại về cách thức. 0,25 0,5 II. LÀM VĂN (5,0 điểm) 1. Yêu cầu vể kĩ năng: - Bài viết khoảng 400 đến 450 chữ, đảm bảo bố cục ba phần. Phần thân bài trình bày các đoạn văn hợp lí. - Diễn đạt lưu loát; không mắc lõi chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,5 2. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh kể về một lần mắc lỗi của bản thân (có thể do mắc lỗi với ai đó hoặc làm việc gì sai trái), nhưng cần làm nổi bật chủ đề là: một lần mắc lỗi và rút ra bài học cho bản thân. Mở bài - Giới thiệu chung về câu chuyện mắc lỗi hoặc hoàn cảnh dẫn đến lần mắc lỗi. 0,5 Thân bài Diễn biến câu chuyện mắc lỗi (kết hợp kể với yếu tố miêu tả, biểu cảm, nếu bài viết không kết hợp các yếu tố trên thì chỉ cho ½ số điểm của ý): + Câu chuyện xảy ra vào lúc nào? Ở đâu? 0,25 + Lỗi mắc phải là lỗi gì? Nguyên nhân vì sao mắc lỗi? 0,5 + Có những việc nào xảy ra? 1,0 + Hành động, thái độ, lời nói, tâm trạng, cách xử lý của bản thân khi sự việc xảy ra. 0,5 + Hành động, thái độ, lời nói của những người liên quan đến câu chuyện. 0,5 - Kết thúc câu chuyện như thế nào? 0,25 - Tâm trạng của bản thân sau khi nhận ra lỗi lầm. Bài học rút ra là gì? 0,5 Kết bài Suy nghĩ của bản thân về lần mắc lỗi đó, lời hứa, lời khuyên 0,5 Tổng điểm toàn bài 10,0 Ngày dạy: Chiều 05/11/2020 (9A2) ; Chiều 06/11/2020 (9A3) ; 07/11/2020 (9A2) TIẾT 46 + 47 Văn bản: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH ( Phạm Tiến Duật) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật. - Đặc điểm thơ Phạm Tiến Duật qua một sáng tác cụ thể: giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn. - Hiện thực cuộc kháng chiến cứu nước được phản ánh trong tác phẩm: Vẻ đẹp hiên ngang dũng cảm, tràn đầy lạc quan cách mạng... của những con người đã làm nen con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc hoạ trong bài thơ. - Thấy được những nét riêng trong ngôn ngữ, giọng điệu của bài thơ..Đặc điểm thơ giàu chất hiện thực và lãng mạn. 2. Phẩm chất: - Yêu nước: Giúp học sinh có lòng yêu nước, cảm thông với những khó khăn của người lính; càng thêm yêu mến, trân trọng và cảm phục hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ trong kháng chiến chống Mĩ. Sẵn sàng tham gia vào công cuộc bảo vệ tổ quốc. - Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm đối với bạn bè, trân trọng tình bạn, ý thức được trách nhiệm của công dân với đất nước. 3. Năng lực. a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS tự tìm hiểu kiến thức theo định hướng của GV - Năng lực giao tiếp và hợp tác: học sinh tích cực trong trao đổi, thảo luận, phản hồi đánh giá về các nội dung trong bài học và trong thực tế cuộc sống. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: có khả năng phân tích được những hình ảnh thơ hay, đặc sắc mang giá trị nội dung, nghệ thuật cao. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: Năng lực sử dụng tiếng Việt thể hiện qua các hoạt động: đọc, viết, nói, nghe. - Năng lực văn học: + HS thực hiện và thực hiện thành thạo kĩ năng đọc và tìm hiểu, khái quát kiến thức chính liên quan đến thơ hiện đại Việt Nam. + Trình bày (viết và nói) ngắn gọn được đoạn văn cảm nhận về một hình ảnh thơ đặc sắc. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Bảng phụ; Nghiên cứu tài liệu, sgk, sgv. 2. Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT. 1. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp,Nêu và giải quyết vấn đề, phân tích, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em có cảm nhận gì về hình ảnh người lính trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * GV cho HS nghe bài hát “ Bác đang cùng chúng cháu hành quân” ? Cảm nhận về hình ảnh người lính trong cuộc kháng chiến chống Mĩ ? GV dẫn dắt vào bài mới: PTD là cây bút tiêu biểu của lớp các nhà thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ. Thơ PTD có giọng điệu tự nhiên, tinh nghịch mà sôi nổi, tươi trẻ, đã góp phần làm sống mãi hình ảnh thế hệ thanh niên thời chống Mĩ - đặc biệt là lớp trẻ ở tuyến đường Trường Sơn - và không khí của thời đánh Mĩ gian khổ, ác liệt mà phơi phới niền tin. Nhiều bài thơ của ông đã đi vào trí nhớ công chúng, trong đó tiêu biểu là " Bài thơ về tiểi đội xe không kính". HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI. Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm PP: Gợi mở vấn đáp, Nêu và giải quyết vấn đề. KT: Động não, trình bày HS theo dõi chú thích * sgk. ? Em hãy nêu vài nét khái quát về tác giả bài thơ? - HS nêu. - GV giảng mở rộng. + Là người dẫn chương trình Vui khoẻ có ích. + Bài thơ hay được sáng tác nhạc: Trường sơn đông TS tây, Lửa đèn, Gửi em cô TNXP. ? Em hiểu gì về hoàn cảnh sáng tác bài thơ ? ? Em hiểu gì về nhan đề bài thơ? K -G - GV: Nhan đề bài thơ thể hiện cái nhìn và khai thác hiện thực của tác giả: không chỉ nói về chiến tranh với sự khốc liệt mà còn là chất thơ của hiện thực ấy. GV hướng dẫn đọc. GV, 2 HS đọc- nhận xét cách đọc. ? Giải thích các từ: bếp Hoàng Cầm, I. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản: 1. Tác giả, văn bản. a. Tác giả : - Phạm Tiến Duật ( 1941- 2007) - Nhà thơ trẻ trưởng thành từ cuộc k/c chống Mĩ. - Phong cách thơ: Sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên. b. Văn bản: - Viết 1969, in trong tập " Vầng trăng quầng lửa". 2. Đọc, tìm hiểu chú thích. a. Đọc b. Chú thích. tiểu đội, chông chênh? - Tiểu đội: Đơn vị gồm 12 người. - Chông chênh: Đu đưa, không vững chắc, không yên ổn. ? Bài thơ làm theo thể thơ gì? ? Phương thức biểu đạt của văn bản? PP: Gợi mở vấn đáp, Nêu và giải quyết vấn đề. KT: Động não, trình bày ? Xuyên suốt bài thơ là hình ảnh nào? - Chiếc xe không kính. ? Hình ảnh những chiếc xe không kính được miêu tả cụ thể trong những câu thơ nào? - Không có kính không phải vì xe không có kính. ? Tác giả đã lí giải nguyên nhân của hiện tượng đó như thế nào? - Bom giật, bom rungvỡ ? Hãy nhận xét cách sử dụng từ ngữ trong câu thơ? (từ giật, rung thuộc từ loại nào?) lời thơ, giọng thơ, hình ảnh thơ như thế nào? ? Câu thơ “bom giật bom rung kính vỡ đi rồi” gợi điều gì? ? Qua cách sử dụng từ ngữ, giọng thơ đó nhằm diễn tả điều gì? Có ý nghĩa gì? ? Ở cuối bài thơ hình ảnh những chiếc xe không kính còn hiện lên qua chi tiết nào? - Không có đèn, mui, thùng xe có xước. ? Những hình ảnh trên có tác dụng như thế nào trong việc khắc họa hình ảnh của bài thơ? -> Nó càng làm cho hình ảnh thơ thêm độc đáo, bom đạn chiến tranh đã làm cho những chiếc xe ấy biến dạng thêm, trần trụi thêm nữa. ? Hình ảnh những chiếc xe không kính 3. Tìm hiểu chung - Thể loại: thơ tự do - Phương thức biểu đạt: Miêu tả + biểu cảm. II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Hình ảnh những chiếc xe không kính. -> Động từ mạnh, tả thực, hình ảnh độc đáo. - Gợi thời kì chiến tranh ác liệt, thời kì máu lửa của cuộc kháng chiến chống Mĩ. cùng sự lí giải của nhà thơ đã nói lên hiện thực nào. GV khái quát tiết 1: ? Đọc lại bài thơ? ?Trong khổ thơ vừa tìm hiểu em thích câu nào nhất tại sao? TIẾT 2 GV nhấn mạnh và chuyển ý. ? Hình ảnh người lính lái xe được khắc hoạ qua hình ảnh, chi tiết nào? Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng ? Nhận xét gì về cách miêu tả, sử dụng từ ngữ có gì đặc biệt? ? Qua đó em cảm nhận được tư thế của người chiến sĩ lái xe không kính như thế nào? GV: Từ “ung dung” được đặt lên trước cụm chủ - vị trước cả trạng ngữ chỉ nơi chốn “buồng lái” thể hiện tư thế đứng trên đầu thù của các chiến sĩ lái xe cùng với điệp từ “nhìn” được nhắc lại 3 lần và giọng thơ mạnh mẽ đĩnh đạc thể hiện một cái nhìn đầy dũng khí và có vẻ ngạo mạn. ? Trong những chiếc xe không kính người lính lái xe nhìn thấy những gì? “gió vào xoa mắt đắng”, “con đường chạy thẳng vào tim”, “cánh chim như sa,...ùa vào buồng lái”. ? Các hình ảnh này gợi cho em cảm giác gì? - Biến khó khăn thành thoải mái, tự nhiên, gần gũi thân thiết, mặc dù đó là những hình ảnh vốn làm vật cản trong cảm giác của người chiến sĩ lái xe. -> Tốc độ đang lao nhanh của chiếc xe, cả thiên nhiên như ùa vào buồng lái. ? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ và hình ảnh thơ của tác giả? ? Qua đó em cảm nhận được điều gì ở => Tính chất ác liệt, dữ dội của chiến tranh; sự gian nan, nguy hiểm mà người lính phải đối mặt. 2. Hình ảnh người lính lái xe. -> Đảo ngữ, điệp từ, nhịp thơ dồn dập, giọng khỏe khoắn, động từ. => Tư thế ung dung, hiên ngang, chủ động. -> Liệt kê, động từ, điệp từ, hình ảnh cụ thể, chân thực. người lính? - GV: Hình ảnh những chiếc xe không kính đã làm nổi rõ hình ảnh những chiến sĩ lái xe Trường Sơn. Thiếu đi những phương tiện vật chất tối thiểu lại là hoàn cảnh để người lái xe bộc lộ những phẩm chất cao đẹp. ? Lái những chiếc xe không kính, người lính còn gặp phải những khó khăn gì nữa? Thái độ của họ ra sao? - Khó khăn: “Không có kính, ừ thì có bụi... Bụi phun ...người già - Thái độ: ừ thì, chưa cần ... phì phèo, ... cười ha ha. ? “Gió bụi” tượng trưng cho cái gì? “ừ” có nghĩa là như thế nào? - Sự vất vả, chấp nhận vất vả. ? Nhận xét về từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu thơ? ? “Cười ha ha” là cười như thế nào? - Cười sảng khoái, tự tin, một nụ cười lạc quan yêu đời, hồn nhiên cất lên từ một gương mặt lấm khi đồng đội gặp nhau. ? Các từ “ừ thì”, “chưa cần” gợi điều gì? - Một sự thách thức, một chấp nhận. ? Qua giọng điệu, ngôn ngữ, cách sử dụng các biện pháp tu từ nghệ thuật đó em có suy nghĩ gì về thái độ của người chiến sĩ lái xe? GV: Gọi HS đọc khổ 5, 6. ? Hành động “bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” gợi cho em suy nghĩ gì? Những người lính bắt tay qua cửa kính, cái bắt tay thay cho mọi lời nói, chào hỏi, lời hứa quyết tâm ra trận, lời thề quyết chiến, quyết thắng. -> Sự gắn bó mối tình đồng chí, đồng đội thắm thiết, qua cái bắt tay để truyền cho nhau sức => Con người với thiên nhiên gần gũi. Sự can đảm vượt lên trên thử thách khốc liệt của chiến tranh -> Giọng ngang tàng, chi tiết sinh động, gợi tả, ngôn ngữ tự nhiên mang tính chất văn xuôi, đời thường, cấu trúc lặp... => Tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn, gian khổ thiếu thốn hiểm nguy. mạnh vượt qua khó khăn gian khổ hướng tới tương lai. ? Những người lính đã hội tụ, quây quần bên nhau qua hình ảnh cụ thể nào? “Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy Mắc võng chông chênh..” ? Nhận xét cách miêu tả của tác giả? ? Chính trong gian khổ ấy, tình cảm của họ như thế nào? GV: Yêu cầu HS chú ý hai câu thơ cuối. Xe vẫn chạy vì miền Nam Chỉ cần có một trái tim. ? Hai câu thơ kết có gì đặc sắc? ? Cách kết thúc ấy có ý nghĩa gì? ? Hình ảnh những người lính lái xe tiêu biểu cho lớp người nào thời kì ấy? GV: Trên những chiếc xe không kính người chiến sĩ lái xe càng nổi bật. Thiếu đi những phương tiện vật chất tối thiểu lại là ho

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_41_den_47_nam_hoc_2020_2021_truon.pdf