Kĩ năng bài dạy
- Xác định được CN và VN trong câu
- Đặt được câu có CN, Vn phù hợp với yêu cầu cho trước.
Kĩ năng sống.
- Giáo dục kĩ năng tự nhận thức nhận biết và vận dụng đúng các thành phần chính của câu trong giao tiếp của bản thân.
- Kĩ năng giao tiếp: suy nghĩ, phản hồi những kinh nghiệm của bản thân về việc sử dụng các thành phần chính trong giao tiếp của bản thân.
9 trang |
Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 16/03/2024 | Lượt xem: 19 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 106: Các thành phần chính của câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:
TuÇn: 28
TiÕt:106
C¸c thµnh phÇn chÝnh cña c©u
1. Môc tiªu cÇn ®¹t.
1.1/ Về kiến thức
- Nắm được các thành phần chính của câu
- Phân biệt được thành phần chính và thành phần phụ của câu.
1.2/ Kĩ năng:
Kĩ năng bài dạy
- Xác định được CN và VN trong câu
- Đặt được câu có CN, Vn phù hợp với yêu cầu cho trước.
Kĩ năng sống.
- Giáo dục kĩ năng tự nhận thức nhận biết và vận dụng đúng các thành phần chính của câu trong giao tiếp của bản thân.
- Kĩ năng giao tiếp: suy nghĩ, phản hồi những kinh nghiệm của bản thân về việc sử dụng các thành phần chính trong giao tiếp của bản thân.
1.3/Thái độ:
- Có ý thức vËn dụng đúng các thành phần chính của câu trong giao tiếp hàng ngày.
1.4. Định hướng năng lực Hs:
Giúp học sinh phát huy các năng lực:
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
2. Chuẩn bị:
* Giáo viên:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Soạn bài chi tiết, các tài liệu tham khảo.
* Học sinh:
- Vở ghi chép đầy đủ
- Bài soạn ở nhà.
3 Phương pháp:
- Phân tích các tình huống mẫu để nhận ra các thành phần chính của câu.
- Quy nạp, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học:
+ Phân tích các tình huống mẫu để nhận ra các thành phần chính của câu.
+ Động não: suy nghĩ, phân tích các ngữ liệu để rút ra khái niệm
+ Thùc hµnh cã hưíng dÉn : Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng các thành phần chính của câu .
4. Tiến trình giờ dạy:
4.1. Ổn định lớp (1 phút)
4.2. Kiểm tra bài cũ. (4')
? Hoán dụ là gì? Có mấy kiểu hoán dụ?
Gv yêu cầu Hs làm bài trên máy chiếu.
* Khái niệm
- Là gọi tên các sự vật hiện tượng khái niệm này bằng sự vật hiện tượng khái niệm khác trên cơ sở giữa chúng có quan hệ gần gũi nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Có 4 kiểu hoán dụ:
+ Lấy bộ phận chỉ toàn thể
+ Lấy cụ thể gọi trừu tượng
+ Lấy vật chứa gọi vật bị chứa.
+ Lấy dấu hiệu sự vật gọi sự vật.
Hs làm BT - Nx
Gv chốt chấm điểm
4.3. Bài mới.
* Giới thiệu bài:
Gv chiếu yêu cầu Hs phân tích câu sau:
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.
Hs xác đinh – Gv kết hợp nhận xét và chiếu .
Câu là đơn vị nhỏ nhất có nội dung thông báo. Vậy câu có những thành phần nào? Đâu là thành phần chính và vai trò của thành phần đó ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
?Ở Tiểu học, các em đã được học những thành phần câu nào?
- Chủ ngữ, vị ngữ, Trạng ngữ....
Yêu cầu học sinh đọc ví dụ:
Chẳng bao lâu, tôi // đã trở thành một chàng .
TRN CN VN/
? Câu văn có nội dung gì?
Nói về sự trưởng thành của DM
? Phân tích các thành phần có mặt trong câu văn trên?
Trạng ngữ: Chẳng bao lâu
Chủ ngữ: Tôi
Vị ngữ: đã trở thành....
Gv: Bây giờ cô sẽ bỏ từng thành phần có mặt trong câu. Các em quan sát và rút ra Nx?
Gv chiếu:
? Nếu lược bỏ TRN, nhận xét về câu?
- Cấu tạo hoàn chỉnh, diễn đạt vẫn đầy đủ ý.
? Nếu bỏ CN, Nhận xét?
- Ý diễn đạt không trọn vẹn, người đọc không hiểu ai đã trở thành một chàng dế....
? Nếu bỏ VN, Nhận xét?
- ý diễn đạt không trọn vẹn, người đọc không hiểu, tôi làm sao, như thế nào.
? Vậy những thành phần nào bắt buộc phải có mặt trong câu để câu có cấu tạo đầy đủ và diễn đạt một ý trọn vẹn?
- CN, VN.
? Những thành phần nào không bắt buộc phải có mặt trong câu? ( bỏ đi vẫn được)
- TRN.
Giáo viên: Nếu câu tách khỏi h/cảnh nói năng bắt buộc phải có đầy đủ hai thành phần CN và VN là hai thành phần chính của câu, thành phần TRN không nhất thiết phải có mặt trong câu và người ta gọi nó là thành phần phụ.( tuy nhiên sự có mặt của thành phần phụ làm cho nội dung được cụ thể hơn)
? Vậy thế nào là thành phần chính, thành phần phụ của câu?
? ND đó có mặt ở phần nào trong SGK?
Học sinh đọc ghi nhớ.
? Trong cuộc sống, hiện tượng nói trống không là nguyên nhân do người nói đã thiếu thành phần nào trong câu?
Thiếu thành phần chủ ngữ.
+ Nói với người trên tuổi: là vô lễ ( ko được dùng). Gv liên hệ ở trường.( Dù vô tình hay cố ý các em cũng không nên bắt chước hoặc nói năng như vậy).
+ Có thể nói với người bằng tuổi.
Gv: chiếu
VD: Anh về hôm nào?
Hôm qua.( đã lược bỏ “tôi về”): câu ngắn gọn.
Chiếu lưu ý: Khi nói và viết cần sử dụng những câu có đầy đủ thành phần chính. Tuy nhiên trong hoàn cảnh nói năng cụ thể có khi thành phần chính có thể bỏ được còn thành phần phụ có thể bỏ được.
Gv chuyển ý”: thành phần chính trong câu là VN, vậy Vn có đặc điểm và cấu tạo ntn...
Gv chiếu:
? Xét Vd1, cho biết từ nào làm thành tố chính trong vị ngữ? Thuộc từ loại nào?
Trở thành - Đt
? Từ “đã” Thuộc từ loại nào đã học?có ý nghĩa gì?
Phó từ à Chỉ thời gian.
? Em hãy tìm những từ có ý nghĩa tương tự?
Đang, sẽ, sắp, vừa, mới....
?Từ ví dụ trên nªu ®Æc ®iÓm cña vÞ ng÷. (VÞ ng÷ cã thÓ kÕt hîp víi nh÷ng tõ nµo ë phÝa trưíc? VÞ ng÷ trả lêi cho nh÷ng c©u hái như thÕ nµo?)
- Phó từ đã chỉ quan hệ thời gian.
Gv: Ngoài ra VN cũng có thể kết hợp với phó từ chỉ mức độ:
VD: Ngôi nhà này /rất đẹp.
-Trả lời câu hỏi tôi làm sao?.
GV: VN còn trả lời cho những câu hỏi nào nữa chúng ta cùng xét.
Gv chiếu VD a,b,c.
Học sinh đọc 3 ví dụ phần 2. Thảo luận theo cặp:
Gv gợi ý: ( chiếu)
- xác định kết cấu C – V
Xác định VN là từ hay cụm từ
Nếu là từ thuộc từ loại nào?
Câu đó có mấy VN.
Hs : thảo luận trình bày.
Gv cùng cả lớp chữa
? Xác định CN, vị ngữ trong 3 ví dụ trên?
- Một buổi chiều, tôi // ra đứng cửa hang như
TR C V1
mọi khi, xem hoàng hôn xuống.
V2
- Chợ Năm Căn // nằm sát bên bờ sông ồn ào
C v1 v2
đông vui, tấp nập.
v3 v4
- Cây tre // là bạn thân của người nông dân
C
Việt Nam. Tre, nứa, mai, vầu // giúp người
V C1 c2 c3 c4
trăm công ngàn việc khác nhau.
V
- Tre,/ nøa,/ tróc, /mai,/ vÇu/ gióp ngưêi tr¨m c«ng
CN1 CN2 CN3 CN4 CN5
ngh×n viÖc kh¸c nhau.
VN ( Cụm ĐT)
- Lao ®éng / lµ nghÜa vô cña c«ng d©n.
CN VN (Cụm DT)
- Ch¨m chØ / lµ ®øc tÝnh tèt cña ngưêi häc sinh.
CN VN (Cụm DT)
? vị ngữ ở các ví dụ 2, 3, 4 trả lời cho những câu hỏi nào?
- làm gì? ( tôi làm gì?)
- như thế nào?( chợ Năm Căn ntn?)
- là gì, làm gì? (Cây tre là gì của nông dân VN)
? vị ngữ trong các câu trên có đặc điểm gì? Có cấu tạo như thế nào?
- ví dụ 1 là cụm ĐT,
- ví dụ 2 là 2 cụm ĐT,
- ví dụ 3 là 1cụm ĐT và 3 Tính từ,
- ví dụ 4 là 1 cụm danh từ
VD 5 là 1 cụm ĐT
VD 6,7 là 1 cụm DT
? Em hãy lấy VD về VN là ĐT, TT hoặc DT ?
Em /chạy à ĐT
Bạn ấy/ tốt à TT
Em /là học sinh à DT
VD : về VN là 1 cụm TT : Cánh Dế Choắt chỉ
ngắn cũn đến giữa lưng.
Gv : VN thường cấu tạo bằng các ĐT, TT hoặc cụm ĐT,TT nhưng cũng có thể là DT, cụm DT ( nhưng
đầu VN phải có từ ’’là’’ như đã học trong bài DT).
? Theo em mỗi câu có thể có mấy VN?
- có 1 hay nhiều vị ngữ .
Gv : VN thường đứng sau CN.
? Qua phân tích VN có đặc điểm cấu tạo ntn ?
H.Trả lời. Đó là nội dung phần nào trong SGK :
Học sinh đọc ghi nhớ 2.
Gv : chuyển ý : CN cũng là một trong hai thành
phần chính của câu .vậy Cn có đặc điểm ntn......
? Quan sát CN trong các VD và hãy cho biết mối
quan hệ giữa sự vật nêu ở CN với hành động,
đặc điểm, trạng thaí nêu ở vị ngữ .. là quan hệ gì?
- CN nêu tên sự vật hiện tượng có hành động, trạng
thái, đặc điểm được miêu tả ở vị ngữ.
? Vậy CN có vai trò như thế nào ?
Nêu tên sự vật , hiện tượng có hành động, đặc điểm...miêu tả ở VN
? CN ở 4 ví dụ trên trả lời cho những câu hỏi nào?
- Vd1, 2: ai?
- VD3, 4: cái gì?
Gv : Con Mèo Mướp rất đẹp.
? Xác định CN trong câu ? –Con Mèo Mướp
? Vậy CN còn trả lời câu hỏi con gì?
? CN các câu trên có cấu tạo như thế nào?
- 1,2 -> là một đại từ.
- 3 -> là cụm danh từ
- 4,5 -> là danh từ.
-6 -> là ĐT
-7 -> là TT
? Em có thể lấy Vd về Cn làm cụm ĐT, CTT ?
-CN làm CĐT : Làm ra hàng phải đúng với nhu cầu của người tiêu thụ.
-CN làm CTT : Xấu đều hơn tốt lỏi.
Gv : Như vậy trong những trường hợp nhất định CĐT, CTT cũng có thể làm CN
? Dựa vào mẫu của cô em có thể lấy thêm VD ?
Thi đua học tập là nhiệm vụ của HS
Thơm nồng là mùi của mít chín.
? Nhận xét về số lượng CN trong các câu trên?
- Câu có 1 hoặc nhiều CN.
? Vị trí của CN ? Thường đứng trước VN.
? Qua phân tích em hãy cho biết CN có đặc điểm và cấu tạo ntn ?
HS :
Gv : Đó cũng chính là ND phần ghi nhớ SGK
HS đọc ghi nhớ.
Gv chiếu : tổ chức Hs làm BT nhanh
Gv : Để thực hành rõ hơn mời các em sang phần luyện tập.
BT1 :
Gọi HS đọc và x/định y/cầu BT
I/ Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu
1/. Phân tích ngữ liệu
- Chủ ngữ, vị ngữ bắt buộc phải có mặt trong câu để cấu tạo câu hoàn chỉnh và diễn đạt ý trọn vẹn.
( TP chính).
- Trạng ngữ không bắt buộc có mặt trong câu. (TP phụ).
2/ Ghi nhớ /92
II.Vị ngữ
1. Khảo sát ngữ liệu : SGK/92
Kết hợp với các phó từ chỉ thời gian.
- vị ngữ trả lời câu hỏi Làm sao? Làm gì? như thế nào? Là gì?
- vị ngữ là danh từ, tt, đt hoặc cụm danh từ, cụm tt, cụm đt.
- có 1 hay nhiều vị ngữ
2. Ghi nhớ 2 : SGK/93
III/ Chủ ngữ
1/ Phân tích ngữ liệu.
-Nêu tên sự vật , hiện tượng
- CN trả lời câu hỏi ai? Cái gì? con gì?
- CN là đại từ, danh từ, cụm danh từ
ĐT, TT, CĐT, CTT.
- Có 1 hoặc nhiều CN.
2. Ghi nhớ /93
IV. Luyện tập
BT1:
Bảng phụ:
Gọi HS đọc và x/định y/cầu BT:
? BT này có mấy yêu cầu?
-Tìm CN, VN
-Xác đinh cấu tạo của CN,VN.
Gv: để tìm CN và VN trong câu, các em hãy dựa vào một số câu hỏi thường dùng:
-CN: Ai? Cái gì? Con gì?
-VN: làm sao?, như thế nào? Làm gì?, là gì?
GV: chiếu – HS trả lời
BT2: Đọc BT 2
GV; tổ chức Hs trả lời theo cặp, một người hỏi và bạn trả lời.
BT 3: giao về nhà.
Gv: Viết một đoạn văn khoảng năm đến tám câu tả một cảnh đẹp của quê hương em. Xác định thành phần chính của các câu văn (PHT)
BT1:
Đôi càng tôi // mẫm bóng. Những cái vuốt ở
C- cum d/t v - tt C- cụm d/t
chân, ở khoeo // cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh
v- ctt v- ctt
thoảng muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi//
TR C-đại từ
co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ,.Những
v1-cđt v2-cụm đt
ngọn cỏ // gẫy rạp y như có nhát dao vừa lia qua.
C-cụm d/t cụm đt ....
BT2:
Vd: Hôm qua bạn làm gì?
-Hôm qua, tôi giúp mẹ nấu cơm.
Vd2: Tính nết của Thảo
Như thế nào?
- Tính nết của Thảo thật dịu dàng.
Vd3: Ai là người dũng cảm?
-Lượm là một thiếu niên gan dạ, dũng cảm.
4.4/ . Củng cố.( 2 phút)
? Bài học hôm nay chúng ta cần nhớ những nội dung gì?
4.5/. Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: ( 3 phút)
* Học bài
- Hoàn thành các bài tập vào vở.
- Học bài
- Chuẩn bị: Câu trần thuật đơn
+ Tìm hiểu câu trần thuật đơn là gì?
+ Đặt câu có kiểu câu trần thuật đơn.
+ Làm BT phần Luyện tập.
* Chuẩn bị bài.
- Viết bài tập làm văn số 6
5/ Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
giao_an_ngu_van_lop_9_tiet_106_cac_thanh_phan_chinh_cua_cau.doc