Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 103: Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống (Tiếp) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Cách vận dụng kiến thức về kiểu bài nghị luận về sự việc, hiện tượng

của đời sống.

- Những sự việc, hiện tượng có ý nghĩa ở địa phương.

2. Kĩ năng:

- Thu thập thông tin về những vấn đề mang tính xã hội nào đó với suy

nghĩ, kiến nghị của riêng mình.

3. Thái độ: HS có ý thức làm một bài văn nghị luận hoàn chỉnh.

4. Định hướng năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực

sáng tạo, năng lực hợp tác và giao tiếp.

- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: SGK, SGV.

2. Học sinh :

a)Trước giờ lên lớp: Đọc bài và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.

b)Trong giờ học: HS tiến hành các hoạt động dưới hình thức làm việc cá

nhân và nhóm.

c) Sau giờ lên lớp: Tiếp tục tìm hiểu Nghị luận về một sự việc, hiện tượng

đời sống.

III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT

1. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.

2. Kỹ thuật: Động não, trình bày, thảo luận nhóm.

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 448 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 103: Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống (Tiếp) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 9A2 - 14/1/2020; 9A5 - 14/01/2020 Tiết 103 - Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG (Tiếp) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Cách vận dụng kiến thức về kiểu bài nghị luận về sự việc, hiện tượng của đời sống. - Những sự việc, hiện tượng có ý nghĩa ở địa phương. 2. Kĩ năng: - Thu thập thông tin về những vấn đề mang tính xã hội nào đó với suy nghĩ, kiến nghị của riêng mình. 3. Thái độ: HS có ý thức làm một bài văn nghị luận hoàn chỉnh. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác và giao tiếp. - Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, SGV. 2. Học sinh : a)Trước giờ lên lớp: Đọc bài và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. b)Trong giờ học: HS tiến hành các hoạt động dưới hình thức làm việc cá nhân và nhóm. c) Sau giờ lên lớp: Tiếp tục tìm hiểu Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT 1. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. 2. Kỹ thuật: Động não, trình bày, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Đề văn nghị luận về một hiện tượng đời sống có những đặc điểm nào? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Giê häc tr­íc c¸c em ®· t×m hiÓu ®Æc ®iÓm ®Ò v¨n nghÞ luËn vÒ mét sù viÖc hiÖn t­îng ®êi sèng yªu cÇu vÒ néi dung còng nh­ h×nh thøc cña kiÓu bµi nµy, vËy khi lµm v¨n cÇn l­u ý nh÷ng ®iÓm nµo, dµn bµi nh­ thÕ nµo? . . . . HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức trọng tâm II.Tìm hiểu cách làm bài GV: giới thiệu khung dàn ý trong SGK HS: cụ thể hoá các mục nhỏ thành dàn ý chi tiết theo các ý đã tìm. Chia nhóm 4 nhóm MB, ý a, b, c HS viết đoạn văn, trình bày HS khác bổ sung Giáo viên nhận xét, kết luận. ? Nêu rõ các bước để làm 1 bài văn nghị HS: Đọc ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập GV: cho HS đọc yêu cầu bài tập. Gợi ý để HS độc lập làm bài tập. Gợi ý để học sinh trình bày, làm bài tập. HS trình bày, lớp nhận xét. GV bổ sung hoàn chỉnh. VD: Tấm gương Phạm Văn. Nghĩa 2. Lập dàn bài: (HS ghi khung bài trong SGK vào vở) * Mở bài: + Giới thiệu sơ lược về PVN + Nêu sơ lược về tấm gương học tập của PVN * Thân bài: a. Phân tích ý nghĩa việc làm Phạm Văn Nghĩa: a, b, c b. Đánh giá việc làm Phạm Văn Nghĩa c. Đánh giá ý nghĩa việc phát động phong trào học tập Phạm Văn Nghĩa: + Tấm gương đời thường, bình thường ai cũng có thể làm dược + Từ 1 gương có thể nhiều người tốt -> xã hội tốt -> Tấm gương bình thường nhưng có ý nghĩa lớn * Kết bài: + Khẳng định nếu có thái độ học tập đúng, biết vượt khó lên hoàn cảnh thì sẽ có kết quả + Những điều học tập được ở Nguyễn Hiền 3. Viết bài: 4. Đọc lại bài, sửa chữa * Ghi nhớ: SGk – 24 III. Luyện tập: 1. Mở bài: Giới thiệu chung về Nguyễn Hiền. 2. Thân bài: - Hoàn cảnh của Nguyễn Hiền. - Tinh thần ham học.- ý thức tự trọng. - Kết quả, sự thành đạt của ông. 3. KB: Học tập tấm gương của Nguyễn Hiền. HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng ở lớp ? Dµn bµi cña mét bµi v¨n nghÞ luËn vÒ mét hiÖn t­îng ®êi sèng? HOẠT ĐỘNG 5 : Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Tìm đọc một số bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học sinh về nhà: + Học bài cũ, làm các bài tập + Ôn lại kiến thức về văn nghị luận chuẩn bị viết bài TLV số 5.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_103_cach_lam_bai_nghi_luan_ve_mot.pdf