Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 101: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

- Đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự vệc, hiện tượng đời sống.

2. Kĩ năng:

- Làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

3. Thái độ:

- HS có ý thức làm một bài văn nghị luận hoàn chỉnh

4. Định hướng phát triển năng lực

a. Năng lực chung

Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

b. Năng lực đặc thù

Năng lực đọc, nói, nghe, viết, tạo lập văn bản

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Soạn bài

2. Học sinh: Soạn bài theo HD

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT

1. Phương pháp

- Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, đọc tích cực

2. Kĩ thuật

- Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định:

2. Kiểm tra:

a. Bài cũ:

? Thế nào là phép phân tích và tổng hợp

b. Bài mới: Sự chuẩn bị của HS

3. Bài mới:

* Hoạt động 1: Khởi động

Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều sự việc, hiện tượng đời sống: việc quay cóp

khi làm bài, thói ăn vặt xả rác, trẻ em hút thuốc lá, những tấm gương học tốt đứng trước

những vấn đề đó chúng ta trình bày rõ sự việc, hiện tượng, các biểu hiện của nó, sau đó nêu

ý kiến đánh giá của mình về sự việc hiện tượng đó gọi là nghị luận .

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 101: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 9B- 13/1/2020 Tiết 101: Tập làm văn NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự vệc, hiện tượng đời sống. 2. Kĩ năng: - Làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 3. Thái độ: - HS có ý thức làm một bài văn nghị luận hoàn chỉnh 4. Định hướng phát triển năng lực a. Năng lực chung Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù Năng lực đọc, nói, nghe, viết, tạo lập văn bản II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Soạn bài 2. Học sinh: Soạn bài theo HD III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT 1. Phương pháp - Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, đọc tích cực 2. Kĩ thuật - Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: a. Bài cũ: ? Thế nào là phép phân tích và tổng hợp b. Bài mới: Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều sự việc, hiện tượng đời sống: việc quay cóp khi làm bài, thói ăn vặt xả rác, trẻ em hút thuốc lá, những tấm gương học tốt đứng trước những vấn đề đó chúng ta trình bày rõ sự việc, hiện tượng, các biểu hiện của nó, sau đó nêu ý kiến đánh giá của mình về sự việc hiện tượng đó gọi là nghị luận. * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV- HS Nội dung HS: Đọc VB “Bệnh lề mề” ? Tác giả bàn luận về hiện tượng gì trong đời sống? ? Theo em trong đời sống còn có nhiều hiện tượng nào khác ? (Cãi lộn, quay I. Tìm hiểu bài nghị luận về 1 sự vật, hiện tượng đời sống 1. Ví dụ: sgk/20- “Bệnh lề mề” cóp, nhổ bậy, nói tục, nói dối, ham chơi điện tử...) ? Hiện tượng ấy có những biểu hiện như thế nào? ? Cách trình bày hiện tượng trong văn bản có nêu được vấn đề của hiện tượng bệnh lề mề không? ? Nguyên nhân của hiện tượng đó là do đâu? ? Bệnh lề mề có tác hại gì? ? Tác giả phân tích tác hại của bệnh lề mề như thế nào? HS: Đọc đoạn văn kết ? Đoạn văn nói lên điều gì? ? Đó là những giải pháp gì? ? Thế nào là nghị luận về một vấn đề đời sống xã hội? ? Yêu cầu về nội dung hình thức của bài nghị luận? HS: Đọc ghi nhớ HS nêu yêu cầu của bài tập -> HS thảo luận lựa chọn, bày tỏ thái độ đồng tình, phản đối? a. Những biểu hiện: - Sai hẹn, đi chậm, không coi trọng mình và người khác -> Nêu bật được vấn đề của hiện tượng bệnh lề mề. b. Nguyên nhân của hiện tượng đó: - Coi thường việc chung, thiếu tự trọng, thiếu tôn trọng người khác. c. Những tác hại của bệnh lề mề - Làm phiền mọi người, làm mất thì giờ; làm nảy sinh cách đối phó - Phân tích tác hại: + Nhiều vấn đề không được bàn bạc thấu đáo hoặc lại phải kéo dài thời gian. + Người đến đúng giờ cứ phải đợi + Giấy mời phải ghi sớm hơn 30’-1h d. Nêu giải pháp khắc phục - Mọi người phải tôn trọng nhau. - Nếu không thật cần thiết -> không tổ chức họp - Những cuộc họp mọi người phải tự giác tham dự đúng giờ 2. Bài học (sgk/21) II. Luyện tập 1. Bài 1: Nêu sự việc, hiện tượng tốt đáng biểu dương của các bạn trong trường hoặc ngoài xã hội. Xem hiện tượng nào đáng viết bài nghị luận, hiện tượng nào không đáng viết Hoạt động 3: Luyện tập (Tích hợp phần II.) Hoạt động 4: Vận dụng - Tìm thêm các hiện tượng đời sống xã hội đáng biểu dương hoặc đáng phê phán ở địa phương em Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Tìm đọc các bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống xã hội V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - Học sinh về nhà: + Học bài cũ, làm các bài tập + Soạn bài: Cách làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống Yêu cầu: Đọc và tìm hiểu trước ví dụ phần I, và phần II. 1 sgk/ 22

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_101_nghi_luan_ve_mot_su_viec_hien.pdf