Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

- Bước đầu biết cách tìm hiểu, quan sát và nắm được điểm cấu tạo và công

dụng của một đồ vật nào đó gần gũi với bản thân.

- Biết cách xây dựng một nội dung cần trình bày bằng ngôn ngữ về 1 thứ đồ

dùng trước lớp.

2. Kĩ năng:

- Bước đầu biết tạo lập văn bản thuyết minh.

- HS biết sử dụng ngôn ngữ dạng văn nói.

3. Thái độ:

- Có ý thức tập luyện trình bày một văn bản trước tập thể đông người.

- Giáo dục phẩm chất chăm chỉ.

4. Định hướng năng lực:

a. Năng lực chung:

- Năng lực tự học, tự chủ. giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo.

b. Năng lực đặc thù:

- Năng lực ngôn ngữ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Mẫu vật.

2. Học sinh:

- Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.

- Luyện nói trước ở nhà.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp:

- Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm,

2. Kĩ thuật:

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi

pdf15 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 163 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 3/11/2019 Ngµy d¹y: 4/11 (8A7) Tiết 52: LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Bước đầu biết cách tìm hiểu, quan sát và nắm được điểm cấu tạo và công dụng của một đồ vật nào đó gần gũi với bản thân. - Biết cách xây dựng một nội dung cần trình bày bằng ngôn ngữ về 1 thứ đồ dùng trước lớp. 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết tạo lập văn bản thuyết minh. - HS biết sử dụng ngôn ngữ dạng văn nói. 3. Thái độ: - Có ý thức tập luyện trình bày một văn bản trước tập thể đông người. - Giáo dục phẩm chất chăm chỉ. 4. Định hướng năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự học, tự chủ. giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Mẫu vật. 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài theo hướng dẫn. - Luyện nói trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, 2. Kĩ thuật: - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Để làm tốt bài văn thuyết minh, chúng ta cần làm gì? ? Em hãy nêu bố cục của 1 bài văn thuyết minh? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”: Thi thuyết minh nhanh về đặc điểm của chiếc bút bi ( HS cung cấp những thông tin về chiếc bút bi trong 1 câu giới thiệu) trong vòng 3’, tổ nào nói được nhiều hơn tổ đó giành thắng cuộc) GV: Dẫn dắt vào bài * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV- HS Nội dung gợi ý Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi - GV chiếu đề ? Đây là kiểu bài gì? ? Đối tượng thuyết minh? ? Để tìm hiểu tri thức về chiếc bút bi em cần làm gì? ? Em dự định sẽ trình bày những tri thức gì về chiếc bút bi? - HS ghi nhanh 1’ - HS chia sẻ nhóm đôi 2’ - HS trình bày, chiếu trên máy chiếu Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi Dựa vào những ý trên lập dàn ý. - Hs thảo luận nhóm đôi, trao đổi về dàn ý đã lập ở nhà 3’ I. Chuẩn bị Đề bài: Thuyết minh về chiếc bút bi 1. Kiểu bài: Thuyết minh 2. Đối tượng: chiếc bút bi 3. Các thao tác chuẩn bị a. Tìm hiểu đề: quan sát ghi chép b. Nội dung: - Xuất xứ - Cấu tạo - Công dụng - Cách bảo quản.... II. Lập dàn ý: a. Mở bài: Giới thiệu chung về bút bi. b. Thân bài: - Nguồn gốc, xuất xứ: Ra đời từ khi nào, ở đâu ? Do ai sáng tạo ra ? Cơ sở sản xuất ? - Cấu tạo bên ngoài: Cây bút dài 14-15 cm, gồm 2 phần: thân và nắp. Thân hình trụ rỗng, bằng nhựa màu. Nắp bút bằng kim loại mạ bạc hoặc vàng. Có nắp bút hoặc không có nắp bút, có bộ phận để gài bút bi). - Cấu tạo bên trong: + Ngòi bút bằng thép, đầu có 1 chấm nhỏ tròn gọi là hạt gạo. + Ruột bút là 1 ống nhựa (bút bi) trong chứa mực, rỗng đặt trong lớp vỏ bọc bằng kim loại mỏng... - Cách sử dụng: Khi viết cầm như thế nào, viết như thế nào ?... - Cách bảo quản: + Đựng trong hộp, không để va đập mạnh tránh vỡ, Viết xong đậy nắp hoặc đậy nắp lại hay bấm cho ngòi bút thụt vào để tránh làm bút khô mực và hỏng đầu bi nếu bị rơi. + Không viết lên vật cứng, chỗ bẩn (làm tắc, hỏng ngòi bút...) - Tình cảm của bản thân đối với cây bút bi. c. Kết bài: Bút bi cùng với các loại bút khác là vật dụng cần thiết, không thể thiếu của những người viết, nhất là đối với học sinh, giáo viên, cán bộ.. * Hoạt động 3: Luyện tập - GV chia tổ cho các em tập nói - GV nói mẫu phần mở bài. - HS nói theo tổ - Từng em nói trước lớp * Hoạt động 4: Vận dụng Thuyết minh cấu tạo và cách sử dụng một đồ dùng sinh hoạt tại gia đình em. * Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Viết bài văn ngắn thuyết minh về một đồ dùng sinh hoạt tại gia đình V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Chuẩn bị bài: Trả bài TLV số 2, bài kiểm tra văn học. Yêu cầu: Học sinh lập dàn ý ở nhà cho bài viết số 2 ( Kể về một con vật nuôi mà em yêu quý) Xem lại các kiến thức liên quan phần văn học đã kiểm tra ( các tác phẩm truyện kí giai đoạn 30 – 45) ...................................................... Ngµy so¹n: 3/11/2019 Ngµy d¹y: 4/11 (8A7) TiÕt 53: Văn học tr¶ bµi kiÓm tra V¨n, tËp lµm v¨n sè 2 I. Môc tiªu bµi häc 1. KiÕn thøc - Gióp häc sinh ph t¸ hiÖn ®-îc c¸c lçi trong bµi viÕt cña m×nh, ®¸nh gi¸ nhËn xÐt yªu cÇu cña ®Ò bµi. - So s¸nh víi bµi viÕt tr-íc ®Ó nhËn thÊy ®-îc -u nh-îc ®iÓm cña bµi nµy víi bµi tr-íc. 2. KÜ n¨ng - RÌn kÜ n¨ng x©y dùng dµn ý tr-íc khi viÕt bµi, kÜ n¨ng tãm t¾t v¨n b¶n. 3. Th¸i ®é - Cã th¸i ®é nghiªm tóc trong tiết học 4. Định hướng năng lực a. Năng lực chung: Năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề. b. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, nhận xét và viết bài văn. II. ChuÈn bÞ 1. GV: Nghiên cứu tài liêu + Giáo án + SGK + SGV 2. HS: Chuẩn bị bài theo nội dung đề kiểm tra III. Tæ chøc CÁC ho¹t ®éng LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Sù chuÈn bÞ bµi cña häc sinh 3. Bµi míi: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động GV tổ chức cho HS trò chơi “ Tiếp sức” ( Kể các bước làm 1 bài TLV ) HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV &HS Nội dung Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi GV: Chiếu đề Văn a. Tác giả đoạn văn trên là ai ? Đoạn văn trên sử dụng những phương thức biểu đạt nào ? I. Bài kiểm tra Văn Câu 1: 4đ a. Tác giả: Nguyên Hồng. Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm. b. Nội dung đoạn văn: Hình ảnh đẹp đẽ của người mẹ và cảm xúc ngập tràn hạnh phúc của bé Hồng b. Hãy nêu nội dung của đoạn văn trên ? c. Hãy nêu nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản: Trong lòng mẹ của tác giả Nguyên Hồng ? ? Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích Tức nước vỡ bờ bằng một đoạn văn khoảng 10 đến 12 dòng. Viết đoạn văn (khoảng 8 - 10 dòng) trình bày suy nghĩ của em về phẩm chất của nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc (Nam Cao). khi ở trong lòng mẹ. c. * Ý nghĩa: Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm không bao giờ vơi trong tâm hồn con người. * Nghệ thuật: - Tạo dựng được tình huống truyện, mạch cảm xúc tự nhiên, chân thực. - Kết hợp kể chuyện, miêu tả, biểu cảm. - Khắc họa hình tượng nhân vật bé Hồng với lời nói và hành động, tâm trạng sinh động, chân thật. Câu 2: 3đ - Chị Dậu nấu cháo bê đến cho chồng. - Anh Dậu vừa kề bát cháo vào miệng thì cai lệ và người nhà lí trưởng tiến vào quát đòi nộp sưu, anh Dậu sợ quá ngã lăn ra. - Chị Dậu van xin khất đến chiều mai. - Cai lệ chửi mắng rồi đánh chị và sấn đến trói anh Dậu. - Chị Dậu cự lại bằng lí. Cai lệ tát chị Dậu và sấn đến chỗ anh Dậu. - Chị Dậu đánh lại tên cai lệ, hai người giằng co, du đẩy nhau, cuối cùng phần thắng đã thuộc về chị Dậu. Câu : 3đ Học sinh viết đoạn văn đảm bảo yêu cầu: * Nội dung: Học sinh trình bày được suy nghĩ của bản thân về nhân vật: - Là người nhân hậu sống tình nghĩa, giàu tình thương. - Là người cha thương con hết mực. Dành dụm những gì tốt nhất cho con Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi GV: Chiếu đề TLV HĐN (5N – 10p) ? Nhắc lại dàn ý cho đề văn trên? GV: Lấy VD trong bài làm của HS cụ thể - GV: Gọi HS lên bảng chữa lỗi. - GV: Trả bài cho HS, gọi điểm vào sổ, để con được hạnh phúc. - Là người nông dân với nhân cách cao quý, tâm hồn đáng trân trọng. II. Bài tập làm văn số 2 * Đề bài: Em hãy kể lại một lần mắc khuyết điểm khiến thầy giáo (cô giáo) buồn. 1. Xác định yêu cầu của đề, lập dàn ý * Mở bài: Giới thiệu về lần phạm lỗi: lỗi gì, với thầy cô nào... * Thân bài: Kể lại diễn biến của lần phạm lỗi đó - Tình huống xảy ra câu chuyện: phạm lỗi khi nào, ở đâu, có ai chứng kiến, cảm giác của em khi đó thế nào? - Sự việc xảy ra, hình ảnh thầy giáo (cô giáo) lúc đó thế nào ? Thầy cô có nét mặt, cử chỉ, lời nói, thái độ ra sao ? - Sau sự việc đó điều gì xảy ra: em đã nói gì, làm gì, thầy cô đã nói gì khiến em suy nghĩ; em ân hận như thế nào? * Kết bài: - Nhận lỗi với thầy (cô giáo) và tự hứa với thầy giáo (cô giáo) không bao giờ tái phạm (có thể đó chỉ là sự việc diễn ra trong đầu.) III. Trả bài, chữa lỗi 1. Trả bài * Ưu điểm: Đa số các bài làm đảm bảo nội dung, trình bày rõ ràng, sạch đẹp, có bố cục rõ ràng, có sự liên kết, mạch lạc, lời văn rõ ràng trong sáng... * Hạn chế: Bên cạnh đó nhiều bài nội dung còn sơ sài, sai chính tả, lời văn lủng củng, còn thiếu dấu câu, viết hoa tự do, còn viết số ở những trường hợp không được viết... 2. Chữa lỗi - Chữa lỗi chính tả: l-đ, v-b, ch-tr, d-r- gi, ... kết quả trên TB, dưới TB. - Lỗi diễn đạt, liên kết HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - Viết lại phần mở bài và thân bài HOẠT ĐỘNG 4 : Vận dụng (trên lớp/ở nhà) làm bài tập ngoài sgk - Trong đời sống hàng ngày cần chú ý điều gì để tránh mắc lỗi ? HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo. - Viết 1 đoạn văn rút ra bài học sau khi mình mắc lỗi? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Chuẩn bị bài: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. Yêu cầu: Xem các kiến thức lí thuyết + làm bài tập trong SGK. ................................................................. Ngày soạn: 3/11/2019 Ngày giảng: 7/11/2019 ( 8A7) Tiết 56 Tiếng việt: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: HS nắm được công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm trong khi viết văn bản. - Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong hành văn. 4. Định hướng năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự học, tự chủ. giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Máy chiếu 2. Học sinh: - Tìm hiểu ví dụ sgk III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi... 2. Kĩ thuật: - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là câu ghép? Đặt câu? ? Bài hôm nay học nội gì? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động Hs: Thi kể tên các loại dấu câu đã học ở các lớp 6,7 Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy. Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang. GV: Các dấu câu có công dụng khác nhau, sử dụng dấu câu hợp lí sẽ tăng hiệu quả giao tiếp. * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động của GV - HS Nội dung Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi. Gv: Chiếu ví dụ/ sgk Hoạt động nhóm 4/ phiếu Dãy 1: ? Xác định cụm từ được đặt trong dấu ngoặc đơn và cho biết phần trong dấu ngoặc đơn dùng để làm gì? ? Chỉ ra công dụng của dấu ngoặc đơn trong các đoạn trích? ? Ở ví dụ a, phần trong dấu ngoặc đơn dùng để làm gì? ? Như vậy dấu ngoặc đơn ở đây có công dụng gì? Gv: Chiếu đáp án Dãy 2: ? VD b phần trong dấu ngoặc đơn dùng để làm gì? I. Dấu ngoặc đơn 1. Ví dụ/sgk - VD a: (những người bản xứ) -> Giải thích làm rõ ngụ ý, họ: chỉ ai. -> Đánh dấu phần giải thích. - VD b: (ba khía là... rất ngon) -> Thuyết minh về một loài động vật mà tên của nó ? Như vậy, trong VD này dấu ngoặc đơn làm nhiệm vụ gì? Gv: Chiếu đáp án Dãy 3: ? Phần trong dấu ngoặc đơn ở VD c có ý nghĩa như thế nào? ? Dấu ngoặc đơn trong VD này có vai trò gì? Gv: Chiếu đáp án ? Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì nghĩa cơ bản trong những đoạn trích có thay đổi không?Vì sao? Không thay đổi vì phần trong dấu ngoặc đơn chỉ làm rõ thêm thông tin của câu ? Vậy phần trong dấu ngoặc đơn được gọi chung là gì? Phần chú thích ? Qua tìm hiểu VD em hãy cho biết dấu ngoặc đơn có công dụng gì trong khi tạo lập văn bản? HS: Đọc ghi nhớ 1. GV: Khái quát lại. BT nhanh: Phần nào trong các câu sau có thể cho vào trong dấu ngoặc đơn? Tại sao? a. Nam, lớp trưởng lớp 8B có 1 giọng hát thật tuyệt vời. b. Mùa xuân - mùa đầu tiên trong một năm - cây cối xanh tươi mát mắt. GV mở rộng: Dấu? và dấu! trong ngoặc đơn trong 2 câu sau tỏ ý gì? - Nam mà đạt điểm mười à (?) - Lan mà đẹp ( !) - GV lưu ý cho học sinh: gắn với con kênh giúp người đọc hiểu rõ hơn về đặc điểm của con kênh và con ba khía. -> Đánh dấu phần thuyết minh. - VD c: (701-762) -> bổ sung thêm thông tin về năm sinh, năm mất của Lý Bạch. Bổ sung cho người đọc hiểu rõ hơn Miên châu thuộc Tỉnh nào. -> Đánh dấu phần bổ sung. => Công dụng của dấu ngoặc đơn đánh dấu phần chú thích: giải thích, thuyết minh, bổ sung. 2. Bài học/ sgk Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi. Gọi học sinh đọc ví dụ Hs: Trao đổi cặp đôi 2 phút ? Dấu 2 chấm trong những đoạn trích trên được dùng để làm gì? ?Nhận xét về phần sau dấu hai chấm ở mỗi VD? Gv: Đưa ví dụ/ máy chiếu Hs: Lựa chọn đáp án đúng ? Qua tìm hiểu VD, em hãy cho biết dấu hai chấm có những công dụng gì trong khi viết? - HS: Đọc ghi nhớ. - GV: Khái quát lại nội dung ghi nhớ, kết hợp cho hs làm bài tập 1 sgk Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn? Hs: HĐ cá nhân 2 phút, trình bày, nhận xét Gv: chốt kiến thức b.=> Đánh dấu phần thuyết minh nhằm giúp người đọc hiểu rõ trong 2290 m chiều dài của cầu có tính cả phần cầu dẫn. * Lưu ý: Dấu ngoặc đơn khi đi kèm các dấu? hay! tỏ thái độ của người nói.. II. Dấu hai chấm 1. Ví dụ: SGK - VD a: đánh dấu, báo trước lời đối thoại của nhân vật Dế Mèn và Dế Choắt - VD b: đánh dấu, báo trước lời dẫn trực tiếp của người xưa - VD c: đánh dấu báo trước phần giải thích lí do thay đổi tâm trạng của nhân vật 2. Bài học: SGK * Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 2 Hs: HĐ cặp đôi, trình bày ý kiến, nhận xét Gv: Chốt kiến thức/ bảng phụ a. Báo trước phần giải thích: họ thách nặng quá. b. Báo trước lời đối thoại và phần thuyết minh (Nội dung mà dế Choắt khuyên dế Mèn). c. Báo trước phần thuyết minh cho ý: đủ màu là những màu nào. Bài tập 3 Hs: HĐ nhóm 4 , trình bày ý kiến 1. Động Phong Nha gồm hai bộ phận: động khô và động nước -> Có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn. Vì nghĩa cơ bản không thay đổi. 2. Động Phong Nha gồm: động khô và động nước. -> Không thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn vì nghĩa cơ bản thay đổi ( không rõ nghĩa). * Hoạt động 4: Vận dụng Viết đoạn ngắn ngắn chủ đề tự chọn có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, gạch chân dấu câu đã được sử dụng trong đoạn văn đó. * Hoạt động 5: Vận dụng, sáng tạo Em hãy sưu tầm các đoạn văn đã học trong chương trình có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm nêu tác dụng của các loại dấu câu đó trong đoạn văn. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Dấu ngoặc kép. - Đọc trước phần ví dụ sgk - Đọc xác định công dụng dấu ngoặc kép trong đoạn văn - Tìm hiểu công dụng của dấu ngoặc kép. - Xem trước yêu cầu phần luyện tập sgk. . Ngày soạn: 3/11/2019 Ngày giảng: 7/11/2019 ( 8A7) Tiết 57: DẤU NGOẶC KÉP CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG - PHẦN TIẾNG VIỆT (TỰ HỌC Ở NHÀ) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - HS nắm được công dụng của dấu ngoặc kép, cách sử dụng dấu ngoặc kép trong khi viết. 2. Kĩ năng - Sử dụng dấu ngoặc kép chính xác khi tạo lập văn bản. - Biết sử dụng dấu ngoặc kép kết hợp với các dấu khác - Sửa lỗi về dấu ngoặc kép. 3. Thái độ - Có ý thức sử dụng dấu câu khi viết. 4. Định hướng năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự học, tự chủ. giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Bảng phụ, phiếu học tập 2. Học sinh Tìm hiểu ví dụ sgk III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi... 2. Kĩ thuật: - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Tác dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động GV: cho HS chơi “Trò chơi tiếp sức” thi theo 3 dãy bàn: Ghi nhanh công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. GV: dẫn vào bài mới. * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động của GV - HS Nội dung Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm 4 HĐN4 ( 4N- 5p) N1: VDa ? Phần trong dấu ngoặc kép ở VD (a) là lời của ai? - GV: Thánh Găng-đi. ? Em có nhận xét gì về việc trích dẫn lời nói đó của tác giả? - GV: Trích dẫn nguyên vẹn (nguyên văn). ? Vậy dấu ngoặc kép trong VD (a) dùng để làm gì? N2: VDb ? Ở VD (b), từ dải lụa trong dấu ngoặc I. Công dụng 1. Ví dụ a. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp. kép này nghĩa là gì? - GV: Cầu Long Biên (xem chiếc cầu như một dải lụa). ? Nghĩa của từ “dải lụa” được hình thành trên phương thức nào? - GV: Phương thức ẩn dụ (sự vật có nét tương đồng). ? Dấu ngoặc kép trong VD (b) có công dụng gì? N3: VDc ? Ở VD (c) từ “văn minh”, “khai hóa” là lời nói của ai? - GV: Là lời của thực dân Pháp thường dùng khi nói về sự cai trị của chúng đối với nhân dân ta? ? Em hiểu từ “văn minh, khai hóa” có nghĩa là gì? - GV: Khai hóa văn minh cho dân tộc lạc hậu. - GV: Nhưng thực chất thực dân Pháp sang Việt Nam là xâm lược thống trị, bóc lột, giết chóc đồng bào ta ... mà chúng lại nêu chiêu bài khai hóa, văn minh. ? Tác giả nói như vậy có thái độ gì đối với thực dân Pháp. - GV: Có ý mỉa mai. ? Vậy công dụng của dấu ngoặc kép ở VD (c) là gì? N4: VD d ? Các từ ngữ trong dấu ngoăc kép ở VD (d) chỉ về điều gì. - GV: Tên các vở kịch. ? Vậy dấu ngoặc kép ở đây có tác dụng gì. ? Qua phân tích các VD, em hãy cho biết công dụng của dấu ngoặc kép. - HS đọc, Gv chốt lại nội dung trọng b. Đánh dấu từ ngữ có nghĩa đặc biệt. c. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp và từ ngữ có hàm ý mỉa mai. d. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san. 2. Ghi nhớ tâm. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - GV: Cho HS thảo luận nhóm + Nhóm 1: Bài 1 a, b, c + Nhóm 2: Bài 1 d, e + Nhóm 3: Bài 2 - GV: Gọi HS báo cáo kết quả, GV nhận xét, KL. Bài 1 a. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp (Đây là những câu nói mà lão Hạc tưởng như là con chó muốn nói với lão). b. Đánh dấu từ ngữ được dùng với hàm ý mỉa mai. c. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp. d. Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai. e. Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp từ câu thơ của Nguyễn Du. Bài 2 a. ...cười bảo: (báo trước lời đối thoại), đặt dấu ngoặc kép ở “cá tươi” và “tươi” (đánh dấu từ ngữ được dẫn lại). b. ... Tiến Lê: (đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp). - “Cháu ... với cháu” (đánh dấu lời dẫn trực tiếp). c. Đặt dấu hai chấm sau “bảo hắn” (đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp). - Đặt dấu ngoặc kép cho phần còn lại: “Đây là ... một sào” (đánh dấu lời dẫn trực tiếp). Bài 3 a. Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn nguyên văn lời của Chủ tịch HCM. b. Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vì câu nói không được dẫn nguyên văn (lời dẫn gián tiếp). * Hoạt động 4: Vận dụng Viết đoạn ngắn ngắn chủ đề tự chọn có sử dụng dấu ngoặc kép, gạch chân dấu câu đã được sử dụng trong đoạn văn đó và cho biết công dụng. * Hoạt động 5: Vận dụng, sáng tạo Em hãy sưu tầm các đoạn văn đã học trong chương trình có sử dụng dấu ngoặc kép, nêu tác dụng dấu câu đó trong đoạn văn. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Xem lại các kiến thức TV để chuẩn bị Ôn tập TV - Làm lại các BT trong phần luyện tập sgk. .

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_13_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.pdf