I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết minh
- Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh
2. Năng lực
a)Các năng lực chung.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đọc hiểu một văn bản nghị luận.
- Tự chủ và tự học: Chủ động đọc bài và chuẩn bị bài trước
- Giao tiếp và hợp tác: Tham gia hoạt động nhóm, biết sử dụng ngôn ngữ để chia sẻ
những hiểu biết, ý kiến của cá nhân trước nhóm
b). Các năng lực chuyên biệt.
- Năng lực ngôn ngữ: giao tiếp tiếng Việt, sử dụng ngôn ngữ: trình bày một vấn đề
trước tập thể, nâng cao khả năng giao tiếp Xác định được chủ đề, sắp xếp và phát triển
ý khi viết đoạn văn thuyết minh. Diễn đạt rõ ràng, chính xác.Viết một đoạn văn thuyết
minh có độ dài 90 chữ
- Năng lực văn học: thưởng thức, cảm thụ văn học.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: có trách nhiệm trong học tập.
- Nhân ái: Yêu bạn bè, thầy cô, cha mẹ thông qua việc đọc sách.
- Trách nhiệm, trung thực: Thấy được sự cần thiết của văn bản thuyết minh đời sống của
con người.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thầy:
- Kế hoạch bài học
- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, máy chiếu
2. Trò: - Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
- Kích thích HS tìm hiểu thấy được ý nghĩa của việc đọc sách.
b. Nội dung: HS theo dõi, thực hiện yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời- Xác định được đối tượng thuyết minh và các kiến thức về đối tượng đó.
d. Tổ chức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp.
- GV chuyển giao nhiệm vụ:
Để viết được bài văn, đoạn văn TM, chúng ta cần phải làm gì?
- HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
- HS nghe câu hỏi, trả lời miệng
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá dẫn vào bài
26 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 215 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 93 đến 98 - Năm học 2020-2021 - Phạm Trung Thuyết, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: THCS Ta Gia Họ và tên: Phạm Trung Thuyết
Tổ: Khoa Học Xã Hội
Ngày giảng: 8A,C- 01/03; 8B- 02/03/2021
TÊN BÀI DẠY: VIẾT ĐOẠN VĂN
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
Môn học (hoạt động giáo dục) Ngữ Văn Lớp 8
Thời gian thực hiện: 1 tiết (Tiết 93)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết minh
- Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh
2. Năng lực
a)Các năng lực chung.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đọc hiểu một văn bản nghị luận.
- Tự chủ và tự học: Chủ động đọc bài và chuẩn bị bài trước
- Giao tiếp và hợp tác: Tham gia hoạt động nhóm, biết sử dụng ngôn ngữ để chia sẻ
những hiểu biết, ý kiến của cá nhân trước nhóm
b). Các năng lực chuyên biệt.
- Năng lực ngôn ngữ: giao tiếp tiếng Việt, sử dụng ngôn ngữ: trình bày một vấn đề
trước tập thể, nâng cao khả năng giao tiếp Xác định được chủ đề, sắp xếp và phát triển
ý khi viết đoạn văn thuyết minh. Diễn đạt rõ ràng, chính xác.Viết một đoạn văn thuyết
minh có độ dài 90 chữ
- Năng lực văn học: thưởng thức, cảm thụ văn học.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: có trách nhiệm trong học tập.
- Nhân ái: Yêu bạn bè, thầy cô, cha mẹ thông qua việc đọc sách.
- Trách nhiệm, trung thực: Thấy được sự cần thiết của văn bản thuyết minh đời sống của
con người.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thầy:
- Kế hoạch bài học
- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, máy chiếu
2. Trò: - Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
- Kích thích HS tìm hiểu thấy được ý nghĩa của việc đọc sách.
b. Nội dung: HS theo dõi, thực hiện yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời
- Xác định được đối tượng thuyết minh và các kiến thức về đối tượng đó.
d. Tổ chức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp.
- GV chuyển giao nhiệm vụ:
Để viết được bài văn, đoạn văn TM, chúng ta cần phải làm gì?
- HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
- HS nghe câu hỏi, trả lời miệng
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá dẫn vào bài.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Nhận diện các đoạn văn thuyết minh
* Mục tiêu: Giúp HS Nhận diện các đoạn văn thuyết
minh
* Nội dung: HS tìm hiểu ở nhà các đoạn văn trong sách
giáo khoa và nhận biết được đặc điểm của đoạn văn
thuyết minh
* Sản phẩm: Kết quả của nhóm, phiếu học tập, câu trả lời
của HS.
* Tổ chức thực hiện: hoạt động chung, hoạt động nhóm,
cá nhân.
1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
? Thế nào là đoạn văn? Nếu viết được các đoạn văn tốt thì
sẽ có hiệu quả gì ?
=>Viết tốt các đoạn văn là ĐK để làm tốt bài văn
Cho HS đọc 2 đoạn văn trong SGK. Hỏi:
- Nội dung của mỗi đoạn là gì?
- Mỗi đoạn được trình bày theo cách nào? Hãy tìm câu
chủ đề, từ ngữ chủ đề của 2 đoạn văn đó?
- Các câu còn lại có vai trò, tác dụng ntn đối với câu chủ
đề hoặc từ ngữ chủ đề? (giải thích, bổ sung gì ?)
- Mỗi đoạn văn đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào
?Tác dụng?
1. Nhận diện các
đoạn văn thuyết minh
* Đoạn văn:sgk
- Dự kiến sản phẩm
a. Nội dung: Nguy cơ thiếu nước sạch trên TG.
- Trình bày theo cách diễn dịch. Câu chủ đề: câu 1. Các
câu sau bổ sung thông tin làm rõ câu chủ đề:
+ Câu 2: Cung cấp TT về lượng nước ngọt ít ỏi
+Câu 3: Cho biết lượng nước ngọt ấy bị ô nhiễm.
+ Câu 4: Nêu sự thiếu nước ở các nước trên TG.
+ Câu 5: Dự báo đến năm 2025, 2/3 dân thiếu nước
- Phương pháp thuyết minh: dùng số liệu (3%, 2025, 2/3)
kết hợp phân tích.
b.Nội dung: Giới thiệu về Phạm Văn Đồng
- Trình bày theo cách song hành:
+ Không có câu chủ đề, chỉ có từ ngữ chủ đề: Phạm Văn
Đồng.
+ Các câu đều làm nhiệm vụ cung cấp thông tin về các
hoạt động đã làm của PVĐ
- Phương pháp TM: Vừa giải thích vừa liệt kê.
2.Thực hiện nhiệm vụ:
- HS: trao đổi lại, thống nhất sản phẩm,
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.
3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn
bị của nhóm, các nhóm khác nghe.
4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Qua 2 đoạn văn trên, em rút ra kết luận gì về cách
trình bày nội dung một đoạn văn?
- Mỗi đoạn văn thường trình bày 1 ý, ý đó thường thể hiện
ở câu chủ đề hoặc từ ngữ chủ đề.
- Các câu trong đoạn hướng về chủ đề, làm rõ chủ đề
- Mỗi đoạn văn thường
trình bày 1 ý, ý đó thường
thể hiện ở câu chủ đề hoặc
từ ngữ chủ đề.
- Các câu trong đoạn
hướng về chủ đề, làm
rõ chủ đề
Hoạt động 2: HS nhận xét và sửa lại đoạn văn TM
chưa chuẩn
* Mục tiêu: Giúp HS sửa lại đoạn văn TM chưa
chuẩn
* Nội dung: HS đọc đoạn văn thuyết minh, phát hiện lỗi
sai và sửa lại.
* Sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời của HS.
* Tổ chức thực hiện: hoạt động chung, hoạt động nhóm.
1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
Gọi HS đọc 2 đoạn văn mục 2. Chia nhóm cho HS
thảo luận theo yêu cầu:
- Mỗi đoạn văn thuyết minh về đối tượng nào?
- Cách thuyết minh của đoạn như vậy đã hợp lí chưa? Vì
sao? Hãy chỉ ra nhược điểm của mỗi đoạn và nêu cách
sửa?
(Nếu giới thiệu cây bút bi thì nên giới thiệu ntn?
- Đoạn văn trên nên tách đoạn và mỗi đoạn viết lại như
thế nào ?
- Nên giới thiệu về đèn bàn bằng phương pháp nào?
Có thể tách làm mấy đoạn? Mỗi đoạn nên viết như
2. Sửa lại đoạn văn
TM chưa chuẩn
thế nào?)
2.Thực hiện nhiệm vụ:
- HS: trao đổi lại, thống nhất sản phẩm, trình bày các
thông tin về tác giả Chu Quang Tiềm, hoàn cảnh ra đời
của truyện ngắn, có tranh minh họa
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.
- Dự kiến sản phẩm
* Đoạn văn a: Thuyết minh về cây bút bi.
- Cách thuyết minh chưa hợp lí vì đoạn văn không
diễn đạt một ý mà có nhiều ý lẫn vào (câu 1 là đặc
điểm, câu 2,3,4 là cấu tạo, câu 5 là cách sử dụng) ->
Sửa: tách thành 3 đoạn, mỗi đoạn viết về một ý:
+ Đặc điểm của cây bút bi.
+ Cấu tạo của bút bi.
+ Cách sử dụng và bảo quản bút bi.
* Đoạn văn b: Thuyết minh về chiếc đèn bàn.
- Cách thuyết minh còn lộn xộn, không tuân theo thứ tự
nhận thức sự vật và thứ tự cấu tạo sự vật.
-> Sửa: Sắp xếp lại cho phù hợp với nhận thức và thứ tự
cấu tạo sự vật.: Cấu tạo đèn bàn:
+ Phần chao đèn: làm bằng vải lụa có khung sắt ở trong
và vòng thép gắn với thân đèn
+ Phần thân đèn: là một ống thép rỗng, không gỉ để luồn
dây điện phía trong, đầu dưới gắn với đế, đầu trên gắn với
đui đèn để lắp bóng đèn
+ Phần đế đèn: Là một hộp nhựa cứng vững chãi, đỡ
thân đèn, có công tắc để bật tắt
Hãy sửa lại 2 đoạn văn trên?
GV chiếu đoạn văn của HS, cho HS nhận xét.
3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn
bị của nhóm, các nhóm khác nghe.
4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Qua các BT trên hãy cho biết khi làm bài văn TM cần
phải làm gì? Khi viết đoạn văn cần phải làm gì? Các ý
trong đoạn văn cần được sắp xếp như thế nào?
*GV chốt lại.Gọi HS đọc
- Khi làm bài văn TM
- Khi viết đoạn
- Các ý trong đoạn
* Ghi nhớ(SGK/15)
3. HĐ 3. Luyện tập:
* Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về phần 1 của vb để làm bài tập.
* Nội dung: HS viết đoạn văn thuyết minh
* Sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi.
* Tổ chức thực hiện: HĐ cá nhân.
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
Bài 1: Viết phần mở bài và kết bài
Hãy viết phần mở bài và kết bài cho đề văn: “Giới thiệu trường em”
HS viết theo 2 nhóm: Nhóm 1: viết phần MB
Nhóm 2: viết phần KB
Bài 2: Viết đoạn văn TM theo chủ đề : Hãy viết thành 1 đoạn văn TM theo chủ đề: Hồ
Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân VN.
VD. Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân VN. Người đã bôn ba khắp năm
châu bốn biển tìm con đường đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách lầm than, nô lệ.
Người đã sáng lập ra Đảng cộng sản Việt Nam và lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cuộc
Tổng khởi nghĩa tháng Tám thành công, đem lại độc lập tự do cho dân tộc. Người đã
cống hiến cả cuộc đời mình cho dân, cho nước.
Bài 3: Viết đoạn văn giới thiệu bố cục sách Ngữ văn 8 tập 1.
HS viết cá nhân. 2-3 HS trình bày, HS khác n/ xét.
Tham khảo: SGK Ngữ văn 8, tập một có bố cục hợp lí, khoa học. Sách gồm 17 bài.
Mỗi bài có nội dung tích hợp 3 phân môn: Đọc -hiểu văn bản - Tiếng Việt -Tập làm văn.
Ba phần này có quan hệ gắn bó, bổ sung cho nhau. Phần văn bản chủ yếu là các tác
phẩm truyện kí hiện đại của Việt Nam và một số nước trên thế giới nhằm giúp HS thấy
được vẻ đẹp của các tác phẩm , các hình tượng văn học, các nhân vật điển hình.... đồng
thời cung cấp những ngữ liệu giúp HS tìm hiểu về các kiến thức trong phân môn Tiếng
Việt và Tập làm văn. Phần Tiếng Việt hướng vào tìm hiểu các đơn vị kiến thức về các
lớp từ, nghĩa của từ, các biện pháp tu từ từ vựng, các kiểu câu, dấu câu để từ đó giúp HS
vận dụng linh hoạt trong tìm hiểu văn bản và trong giao tiếp. Phần Tập làm văn tập
trung vào các kiểu văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm, thuyết minh để giúp
HS có kĩ năng tạo lập các loại văn bản này.
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
- Nghe và làm bt
- GV hướng dẫn HS về nhà làm.
4. HĐ 4. Vận dụng:
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
* Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học về văn bản để trả lời câu hỏi của GV.
* Sản phẩm: Câu trả lời của HS
* Tổ chức thực hiện: HĐ cá nhân
1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
- Chỉ ra các PPTM và cách trình bày nội dung trong đoạn văn em vừa viết
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
+ Nghe yêu cầu.
+ Trình bày cá nhân.
Ngày giảng: 8B- 02/03; 8A,C- 03/03/2021
TÊN BÀI DẠY: Bài 20
Văn bản
TỨC CẢNH PÁC BÓ
(Hồ Chí Minh)
Môn học (hoạt động giáo dục) Ngữ Văn Lớp 8
Thời gian thực hiện: 2 tiết (Tiết 94+95)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Tác giả HCM, văn bản, thể loại, phương thức biểu đạt.
- Cảm nhận được tâm trạng vui, thích thú thật sự của Bác trong những ngày gian khổ ở
Pác Bó, qua đó thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác, vừa là chiến sĩ say mê hoạt động
cách mạng, vừa là một khách lâm tuyền ung dung hòa nhịp với thiên nhiên, thể hiện bản
lĩnh của người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh.
-Thấy được những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: Lời thơ bình dị, cảm xúc sâu sắc,
2. Năng lực:
* Năng lực chung
- Tự chủ, tự học: Tự tìm đọc các tài liệu liên quan đến nội dung của bài học
- Hợp tác và giao tiếp: Chia sẻ với bạn bè những hiểu biết của bản thân; biết sử dụng
ngôn ngữ một cách phù hợp trong các tình huống cụ thể
- Giải quyết vấn đề, sáng tạo: Tự mình giải quyết các vấn đề trong bài học, mạnh dạn
đưa ra ý kiến của bản thân trước các tình huống cụ thể
* Năng lực đặc thù
- Năng lực ngôn ngữ: Học sinh biết sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt để nói và viết
- Năng lực văn học: Tiếp nhận và giải mã những cái hay, cái đẹp của bài thơ
3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước
- Nhân ái: Cảm nhận được những thiếu thốn, khó khăn của Bác trong hoàn cảnh kháng
chiến; có tinh thần lạc quan khi gặp phải hoàn cảnh khó khăn
- Chăm chỉ: Có ý thức đọc, tìm hiểu tài liệu về HCM, thơ ca kháng chiến HCM
- Trách nhiệm: Hoàn thành các yêu cầu, hướng dẫn của thầy cô giáo: có trách nhiệm bảo
vệ thiên nhiên, môi trường, cảnh quan, di tích lịch sử
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài học.
- Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh: soạn bài theo nội dung được phân công.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG: ( 3 phút)
a. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
- Kích thích HS tìm hiểu về một đoạn thơ của Tố Hữu viết về Bác
b. Nội dung : Học sinh quan sát đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm hoạt động : Câu trả lời, nhận xét của học sinh
d. Tổ chức thực hiện : HĐ cá nhân, HĐ cả lớp.
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV: cho Hs quan sát đoạn thơ sau, y/cầu HS đọc và TL các câu hỏi:
Ôi sáng xuân nay, xuân 41.
Trắng rừng biên giới nở hoa mơ
Bác về... im lặng con chim hót
Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ
? Những câu thơ trên trích từ bài thơ nào? Của ai?
? Những câu thơ đó ghi lại sự kiện rất quan trọng, tạo bước ngoặt cho lịch sử CM VN
theo em đó là sự kiện gì?
- HS: tiếp nhận
* Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: trả lời
- Giáo viên: hướng dẫn, nghe Hs trình bày.
- Dự kiến sản phẩm:
+ Trích trong bài “Theo chân Bác” của Tố Hữu.
+ Khắc đậm mốc thời gian, sự kiện lịch sử (thời điểm Bác Hồ trở về Tổ quốc)
* Báo cáo kết quả
- HS trình bày cá nhân.
* Đánh giá kết quả
+ HS tự đánh giá
+ Hsd đánh giá lẫn nhau.
+ Giáo viên nhận xét đánh giá.
-> GV gieo vấn đề: Vậy sự kiện quan trọng là sau hơn 30 năm bôn ba ở nước ngoài để
tìm đường cứu nước, đầu năm 1941, Chủ tịch HCM bí mật về Pác Bó Cao Bằng để lãnh
đạo cách mạng nước ta. Từ đó hang Pác Bó đã trở thành nơi sống và hoạt động bí mật
của Người. Vậy cuộc sống ở hang Pác Bó của Bác ntn chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm
nay.
- GV nêu mục tiêu bài học
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1. Đọc, tìm hiểu chung (3 phút)
1. Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nét cơ bản về tác
giả Hồ Chí Minh và bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”
2. Nội dung: - Học sinh đọc chú thích về tác giả HCM và
trình bày được những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp
của Bác
- Hoàn cảnh ra đời của bài Tức cảnh Pác Bó
3. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân
4. Tổ chức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động cá nhân.
I. Đọc, tìm hiểu
chung
1. Tác giả, văn bản
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV: yêu cầu trình bày dự án tác giả Hồ Chí Minh và bài
thơ “Tức cảnh Pác Bó” (hoàn cảnh sáng tác, thể thơ, bố cục
bài thơ).
- HS: tiếp nhận
* Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: trình bày dự án tác giả HCM và và bài thơ
“Tức cảnh Pác Bó”
- Giáo viên: nghe Hs trình bày.
- Dự kiến sản phẩm:
+ Tác giả: Hồ Chí Minh (1890 - 1969) quê xã Kim Liên-
huyện Nam Đàn- tỉnh Nghệ An.
- Là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
- Người còn là người chiến sĩ cách mạng, danh nhân văn
hóa thế giới.
+ Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”:
- Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác tháng 2/ 1941. Bác ở tại
hang Pác Bó (Cao Bằng) để trực tiếp chỉ huy cuộc kháng
chiến chống Pháp.
- Bài thơ được viết theo thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường
luật.
- Bố cục: 2 phần:
Phần 1: Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó (câu
1, 2, 3)
Phần 2: Cảm nghĩ của Bác (câu 4).
* Báo cáo kết quả
- HS trình bày cá nhân.
* Đánh giá kết quả
+ HS tự đánh giá
+ Hs đánh giá lẫn nhau.
+ Giáo viên nhận xét đánh giá.
-> GV chốt kiến thức và ghi bảng
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản ( 23 phút)
1. Mục tiêu: Giúp Hs tìm hiểu điều kiện sinh hoạt của Bác
2. Nội dung:
- Điều kiện sinh hoạt của Bác
3. Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập theo nhóm
4. Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên:
1. Ở 3 câu thơ đầu Bác đã kể những gì về điều kiện sinh
hoạt và làm việc của Bác?
2. Bác đã sử dụng cách diễn đạt như thế nào và biện pháp
a. Tác giả
- Hồ Chí Minh (1890
- 1969), nhà văn, nhà
thơ lớn của dân tộc.
- Là nhà yêu nước,
cách mạng vĩ địa của
dân tộc, danh nhân
văn hóa thế giới.
b. Văn bản:
- Sáng tác 2- 1941
khi Người sống và
làm việc tại hang Pác
Bó.
2. Thể thơ
- Thể thơ: Thất ngôn
tứ tuyệt
3. Bố cục
- Bố cục: ....
II. Đọc- hiểu văn
bản
1. Điều kiện sinh
hoạt của Bác
nghệ thuật gì?
3. Qua đó, em hình dung điều kiện sống, làm việc của Bác
như thế nào?
4. Từ đó, em hiểu gì về Bác (đời sống tâm hồn, tinh thần, tư
thế...)?
- HS: tiếp nhận
* Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: thảo luận nhóm.
- Giáo viên: quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở Hs làm việc
- Dự kiến sản phẩm:
1. Điều kiện sống và làm việc:
- Câu 1: Bác sống trong hang và bên cạnh suối, sáng ra bờ
suối làm việc tối ngủ trong hang.
- Câu 2: Bác ăn cháo bẹ và rau măng.
- Câu 3: Bác làm việc dịch Lịch sử Đảng cộng sản Liên
Xô là tài liệu học tập cho cán bộ cạnh mạng trên một chiếc
bàn bằng đá kê chông chênh cạnh bờ suối.
2. Cách diễn đạt và biện pháp nghệ thuật:
- Câu 1: Nhịp 4/3, tạo câu thơ thành 2 vế sóng đôi tạo cảm
giác cuộc sống nhịp nhàng, nền nếp, đều đặn cùng núi
rừng.
- Câu 2: + Giọng điệu vui đùa, hóm hỉnh, tự nhiên.
+ Liệt kê các món ăn.
- Câu 3: + Từ láy tượng hình.
+ Phép tiểu đối giữa hai vế câu.
3. Qua đó, em thấy điều kiện sống, làm việc của Bác thật
khó khăn, thiếu thốn, gian khổ... nhưng vẫn vô cùng quy
củ, nền nếp, hoà nhịp với núi rừng.
4. Bác là người có:
+ Tâm hồn hòa hợp với thiên nhiên.
+ Tinh thần vui tươi, sảng khoái, lạc quan.
+ Tư thế ung dung, lạc quan, yêu đời.
GV: Ra suối chính là ra nơi làm việc để tận dụng chút ánh
sáng mặt trời. Và vào hang chính là vào nơi sinh hoạt hàng
ngày sau giờ làm việc. Nhịp thơ 4/3 tạo câu thơ thành 2 vế
sóng đôi tạo cảm giác nhịp nhàng, nền nếp, khá đều đặn.
Cuộc sống của người là cuộc sống bí mật nhưng vẫn vô
cùng quy củ, nến nếp, hoà nhịp với núi rừng. -> Đó là cách
nói vui, thể hiện tinh thần lạc quan của Bác. Niềm vui của
Bác gắn với thiên nhiên, rừng núi. Cuộc sống đơn sơ, đạm
bạc, gian khổ là thế nhưng vẫn không làm thay đổi thái độ,
cách suy nghĩ của Bác. Nhìn trên phương diện “Thú lâm
tuyền” mà nói, ta thấy hiện lên những màu sắc thật thú vị.
- NT: nhịp thơ nhịp
nhàng, tiểu đối, giọng
điệu tự nhiên, hóm
hỉnh, từ láy ...
->
+ Điều kiện sống,
làm việc của Bác thật
khó khăn, thiếu thốn,
gian khổ... nhưng vẫn
vô cùng quy củ, nền
nếp, hoà nhịp với núi
rừng.
+ Tâm hồn hòa hợp
với thiên nhiên, tinh
thần vui tươi, sảng
khoái, lạc quan, tư
thế ung dung, lạc
quan, yêu đời.
Cháo bẹ, rau măng chẳng phải là những thức ăn thanh đạm
ưa thích của các bậc ẩn sĩ chân chính khi xưa đó sao?
Nguyễn Bỉnh Khiêm xưa cũng đã tự hào:
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Bác Hồ của chúng ta trong bài “Cảnh rừng Việt Bắc” được
sáng tác sau bài thơ này 6 năm cũng viết:
Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay
......Rượu ngọt chè tươi mặc sức say.
Từ đó mới thấy con người ta cốt là ở cái tâm. Khi cái tâm
tươi vui thanh thản, thoải mái thì không một khó khăn nào
có thể làm người ta chùn bước.
Ở câu 1,2 ta tưởng rằng nhân vật trữ tình ở đây là một ẩn
sĩ thì câu 3 giải thích rõ, làm nổi bật lên hình tượng của một
chiến sĩ. “Chông chênh” là từ láy miêu tả duy nhất của bài
thơ, rất tạo hình và gợi cảm. Ba chữ “dịch sử Đảng” toàn
vần chắc toát lên cái khỏe khoắn, mạnh mẽ làm nổi bật hình
ảnh trung tâm của bài thơ- hình tượng người chiến sĩ được
khắc họa chân thực, sinh động, lại vừa có một tầm vóc lớn
lao, một tư thế uy nghi giống như tượng đài về một vị lãnh
tụ. Ba câu thơ đầu, câu 1 nói về cách sinh hoạt, câu 2 nói
đến bữa ăn thường nhật, câu 3 nói về công việc- Chuyển từ
không khí thiên nhiên sang hoạt động cách mạng.
* Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày sản phẩm
* Đánh giá kết quả:
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đánh giá
+ GV đánh giá quá trình HĐ nhóm, đánh giá sản phẩm của
HS.
-> GV chốt kiến thức và ghi bảng
Cảm nghĩ của Bác về cuộc đời cách mạng
1. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được cảm nghĩ của Bác về
cuộc đời cách mạng
2. Nội dung: Cảm nghĩ của Bác về cuộc đời cách mạng
3. Sản phẩm hoạt động: câu trả lời của học sinh.
4. Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân
* GV chuyển giao nhiệm vụ:
- GV: yêu cầu
? Từ “Sang” ở đây có nghĩa là gì?
? Ở đây, cuộc đời CM “thật là sang” có phải là sang giàu về
mặt vật chất không?
? Câu thơ giúp ta hiểu thêm gì về phẩm chất con người
Bác?
- HS: tiếp nhận
2. Cảm nghĩ của Bác
về cuộc đời cách
mạng
* Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: trả lời
- Giáo viên: hướng dẫn, nghe Hs trình bày.
- Dự kiến sản phẩm:
+ Sang trọng, giàu có, cao quý, là cảm giác hài lòng, vui
thích.
+ Sang là sự sang trọng, giàu có về mặt tinh thần của người
làm CM.
( Ăn ở, làm việc đều gian khổ, khó khăn thiếu thốn
nhưng Người vẫn luôn cảm thấy vui thích, giàu có, sang
trọng.
Việc ăn, ở không phải là sang, chỉ có việc làm (lịch sử
Đảng) là sang nhất vì nó đem ánh sáng của chủ nghĩa Mác-
Lênin về để đấu tranh giải phóng dân tộc, đem lại cơm no
áo ấm và hạnh phúc cho toàn dân.
+ sang là sự sang trọng, giàu có khi yêu TN, nay lại được
sống hoà hợp với TN -> thấy thư thái, lạc quan, làm chủ
tình thế.
+ Câu cảm thán ->Niềm vui sướng tự hào trước cuộc sống
và công việc nơi đây. Khẳng định sự nghiệp cách mạng thật
cao quý -> tinh thần lạc quan, phong thái ung dung, tự tại
của Bác.
* Báo cáo kết quả: Hs trình bày
* Đánh giá kết quả:
+ Hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá
+ GV đánh giá câu trả lời của HS.
-> GV chốt kiến thức và ghi bảng
GV: Câu thơ cuối cùng là lời tự nhận xét, biểu hiện trực
tiếp tâm trạng, cảm xúc của chủ thể trữ tình. Câu thơ kết
đọng lại ở chữ “sang Trong những ngày ở Pác Bó, ăn, ở,
làm việc đều gian khổ, khó khăn, thiếu thốn, nguy hiểm vô
cùng. Nhưng người vẫn luôn cảm thấy vui, thích, giàu có
và sang trọng. Niềm vui và cái sang của cuộc đời CM ấy
xuất phát từ quan niệm sống của Người.
Hoạt động III. Tổng kết (3 phút)
1. Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát được những nét đặc
sắc về nghệ thuật và nội dung của bài thơ
2. Nội dung: Nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa của bài
3. Sản phẩm hoạt động: câu trả lời của HS
4. Tổ chức thực hiện: thơHoạt động cá nhân
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- Gv: ? Nêu nội dung nghệ thuật của bài thơ?
- HS: tiếp nhận
- Khẳng định sự
nghiệp cách mạng
thật cao quý
=> Tinh thần lạc
quan, phong thái ung
dung, tự tại của Bác.
III. Tổng kết
* Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: trả lời
- Giáo viên: hướng dẫn, nghe Hs trình bày.
- Dự kiến sản phẩm:
+ NT tiêu biểu của bài thơ:
- Lời thơ bình dị, giọng điệu vui đùa thoải mái.
- Kết hợp hài hòa giữa tính chất cổ điển và hiện đại.
- Ngắn gọn, hàm súc.
- Tứ thơ độc đáo, bất ngờ và thú vị.
+ ND:
- Tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên.
- Tinh thần cách mạng kiên cường.
- Ung dung, lạc quan.
* Báo cáo kết quả: Hs trình bày
* Đánh giá kết quả:
+ Hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá
+ GV đánh giá câu trả lời của HS.
-> GV chốt kiến thức và ghi bảng
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (7 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về bài thơ để làm bài tập.
b. Nội dung: Ý kiến của học sinh rút ra được cho bản thân
sau bài học
c. Sản phẩm hoạt động: bài làm của HS
d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- Gv:
1. Em rút ra bài học gì cho bản thân trước vẻ đẹp trong cách
sống của Bác Hồ?
2. Câu hỏi 3
- HS: tiếp nhận
* Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: trả lời
- Giáo viên: hướng dẫn, nghe Hs trình bày.
- Dự kiến sản phẩm:
1. + Sống hoà hợp với thiên nhiên.
+ Tinh thần lạc quan....
2. Câu hỏi 3
+ Giống: Cả hai đều là những vị anh hùng, nhà tư tưởng lớn
của DT. Cả hai đều có tình cảm gắn bó với thiên nhiên.
+ Khác:
- Nguyễn Trãi lấy đá làm chiếu nằm, còn Bác thì lấy đá
làm nơi làm việc.
1. Nghệ thuật:
- Lời thơ bình dị,
giọng điệu vui đùa
thoải mái.
- Kết hợp hài hòa
giữa tính chất cổ điển
và hiện đại.
- Ngắn gọn, hàm súc.
2. Nội dung: Tâm
hồn hoà hợp với thiên
nhiên, tinh thần cách
mạng kiên cường, tư
thế ung dung, lạc
quan của Bác.
* Ghi nhớ: sgk
IV: Luyện tập:
- Nguyễn Trãi tin ở thiên mệnh, thiên cơ: Khi gặp thời thế
đảo điên thì không thể phò vua cứu nước đành lui về ở ẩn.
Còn Bác thì nắm được quy luật khách quan và thời cơ CM,
chủ động vượt lên hoàn cảnh.
* Báo cáo kết quả: Hs trình bày
* Đánh giá kết quả:
+ Hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá
+ GV đánh giá câu trả lời của HS.
-> GV chốt kiến thức.
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG: (2 phút)
a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
b. Nội dung: Học sinh viết được đoạn văn theo yêu cầu của giáo viên
c. Sản phẩm hoạt động: Bài viết của học sinh
d. Tiến trình hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- Gv: Viết đoạn văn cảm nhận về bài thơ khoảng 7- 10 câu
- HS: tiếp nhận
* Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: trả lời
- Giáo viên: hướng dẫn, nghe Hs trình bày.
- Dự kiến sản phẩm: theo phần đọc hiểu,bài viết có cảm xúc, diễn đạt trôi chảy, xúc
tích...
* Báo cáo kết quả: Hs trình bày
* Đánh giá kết quả:
+ Hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá
+ GV đánh giá câu trả lời của HS.
-> GV chốt kiến thức.
Ngày giảng: 8B- 04/03; 8A- 05/03; 8C- 06/03/2021
TÊN BÀI DẠY: Bài 21
NGẮM TRĂNG
(Hồ Chí Minh)
Môn học (hoạt động giáo dục) Ngữ Văn Lớp 8
Thời gian thực hiện: 2 tiết (Tiết 96+97)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hoàn cảnh ra đời văn bản, thể loại, phương thức biểu đạt.
- Nét chính về giá trị nội dung văn bản, ý nghĩa của văn bản, các biện pháp nghệ thuật
đặc sắc.
- Tâm hồn và phong thái Hồ Chí Min
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_tiet_93_den_98_nam_hoc_2020_2021_pham.pdf