I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu rõ đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định.
2. Phẩm chất
- Yêu nước: Tự hào về sự phong phú, sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc
- Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ học tập, lao động
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong học tập và trong lao động hàng ngày
3. Năng lực
a. Năng lực chung
- Tự chủ, tự học: Học sinh có ý thức tự giác trong học tập và trong lao động; biết tự
mình tìm và giải quyết vấn đề trong cuộc sống
- Hợp tác và giao tiếp: Biết sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, chủ động hợp tác với
bạn bè xung quanh giải quyết vấn đề
- Giải quyết vấn đề, sáng tạo: Chủ động tìm tòi và hợp tác với các bạn xung quanh
giải quyết các vấn đề trong học tập, lao động và trong cuộc sống; có tư duy sáng tạo
trong cách giải quyết vấn đề
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực ngôn ngữ: Học sinh biết sử dung ngôn ngữ để giao tiếp, để trình bày, để
viết đoạn văn, bài văn một cách phù hợp
- Năng lực văn học: Học sinh biết nhận xét, phân tích, cảm nhận cái hay, cái đẹp
trong các tác phẩm văn học, trong các đoạn văn bài văn
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: một số ví dụ bổ sung; Máy chiếu
2. Học sinh: đọc kĩ các ví dụ, trả lời câu hỏi, dự kiến làm bài tập trong sgk.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật
- Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
11 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 165 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 89 đến 92 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 8A,C- 22/2; 8B- 23/2/2021
Tiết 89 CÂU PHỦ ĐỊNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu rõ đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định.
2. Phẩm chất
- Yêu nước: Tự hào về sự phong phú, sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc
- Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ học tập, lao động
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong học tập và trong lao động hàng ngày
3. Năng lực
a. Năng lực chung
- Tự chủ, tự học: Học sinh có ý thức tự giác trong học tập và trong lao động; biết tự
mình tìm và giải quyết vấn đề trong cuộc sống
- Hợp tác và giao tiếp: Biết sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, chủ động hợp tác với
bạn bè xung quanh giải quyết vấn đề
- Giải quyết vấn đề, sáng tạo: Chủ động tìm tòi và hợp tác với các bạn xung quanh
giải quyết các vấn đề trong học tập, lao động và trong cuộc sống; có tư duy sáng tạo
trong cách giải quyết vấn đề
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực ngôn ngữ: Học sinh biết sử dung ngôn ngữ để giao tiếp, để trình bày, để
viết đoạn văn, bài văn một cách phù hợp
- Năng lực văn học: Học sinh biết nhận xét, phân tích, cảm nhận cái hay, cái đẹp
trong các tác phẩm văn học, trong các đoạn văn bài văn
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: một số ví dụ bổ sung; Máy chiếu
2. Học sinh: đọc kĩ các ví dụ, trả lời câu hỏi, dự kiến làm bài tập trong sgk.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật
- Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
a. Kiểm tra bài cũ
? Đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật? Đặt câu trần thuật với chức
năng để tả
b. Kiểm tra bài mới
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Khởi động
- TC trò chơi “Hái hoa dân chủ”: GV đưa 4 bông hoa - 3 câu hỏi (HS lên hái
hoa, trả lời câu hỏi).
? Tìm các từ phủ định (không, chưa)
? Chuyển câu sau mang ý nghĩa phủ định “ Tôi đi chơi”.
? Đặt 1 câu mang ý nghĩa phủ định.
? (Bông hoa điểm 10).
- Gv giới thiệu bài.
* Hoạt động: 2 Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức trọng tâm
HĐ 1: Đặc điểm hình thức và
chức năng
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.
- NL: nhận thức, giao tiếp, hợp tác...
- Giáo viên chiếu ví dụ.
- Yêu cầu HS quan sát ví dụ
? Các câu b, c, d có đặc điểm hình
thức gì khác so với câu a.
- Giáo viên chốt: Các từ không,
chưa, chẳng là các từ phủ định
? Nhận xét chung về đặc điểm hình
thức của các câu b,c,d
GV chốt
? Vậy câu phủ định có đặc điểm gì về
mặt hình thức
- Chuẩn xác, chốt ghi nhớ
* TL nhóm: 4 nhóm (5 phút).
Nhóm 1, 2
? Những câu trên được dùng để làm
gì?
Nhóm 3,4
? Tìm các câu chứa các từ phủ định
? Những câu trên được dùng để làm gì
- Đại diện HS trình bày - GV chốt
? Em hiểu câu phủ định miêu tả là gì
? Em hiểu câu phủ định bác bỏ là gì
? Qua ví dụ, em thấy câu phủ định có
đặc điểm hình thức, chức năng gì
Chốt ghi nhớ - HS đọc toàn bộ ghi nhớ
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
1. Ví dụ
- Đặc điểm hình thức:
+ Câu b chứa từ "không"
+ Câu c chứa từ "chưa"
+ Câu d chứa từ "chẳng"
-> Các câu có chứa các từ phủ định
=> Các câu b,c,d là câu phủ định
* Ghi nhớ ý 1
- Chức năng:
+ VD1:
- câu b, c, d dùng để thông báo,
xác nhận không có việc Nam đi
Huế.
+ VD 2:
- Các câu phủ định: “ Không
phải, nó chần chẫn như cái đòn
càn.”;
“ Đâu có !” dùng để phản bác 1 ý
kiến, một nhận định
->Câu b, c, d là câu phủ định miêu
tả
-> Các câu phủ định ở VD 2 là câu
phủ định bác bỏ
* Ghi nhớ ý 2
2. Ghi nhớ- sgk
* Hoạt dộng 3: Luyện tập
- PP: Vấn đáp, HĐ nhóm, LTTH
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- NL: giao tiếp, hợp tác, tư duy...
* TL cặp đôi: 3 phút.
? Câu nào là câu phủ định bác bỏ? Vì
sao?
- Gọi đại diện trình bày kết quả
- Nhận xét, chuẩn xác KT.
- Cho hs đọc và xác định yêu cầu
- Cho hs làm việc cá nhân.
? Những câu trên có ý nghĩa phủ định
ko? Vì sao?
? Đặt những câu ko có từ ngữ phủ
định mà có ý nghĩa tương đương và
so sánh?
- Gọi một số HS trình bày.
- Nhận xét, bổ sung
- Tổ chức cho HS thảo luận theo bàn
? Nhận xét về nghĩa của các câu
trên? Theo em, câu nào phù hợp với
truyện hơn?
- Mời đại diện một số nhóm trình bày
- Nhận xét, chuẩn xác
? Khi sử dụng từ ngữ phủ định cần
chú ý điều gì
- YC HS làm việc cá nhân
II. Luyện tập
1. Bài tập 1
- Các câu phủ định bác bỏ:
+ Câu b: Cụ cứ tưởng thế đấy chứ
nó chả hiểu gì đâu!
+ Câu c: Không, chúng con không đói
nữa đâu.
- Vì: + Về hình thức: hai câu trên có từ
phủ định: chả, không
+ Chức năng:
. Câu b là câu ông giáo dùng để phản
bác ý kiến, suy nghĩ của lão Hạc.
. Câu c: phản bác điều mà cái Tí cho
là mẹ nó đang nghĩ.
2. Bài tập 2:
- Tất cả 3 câu a, b, c đều là câu PĐ
vì đều có những từ PĐ: không,
chẳng
Đặt câu:
a. Câu chuyện.....đường, song
vẫn có ý nghĩa nhất định.
b. Tháng tám....bạc vàng, ai cũng từng
ăn...
c. Từng qua....Hà Nội, ai cũng có một
lần...
- Dùng câu phủ định: 2 lần TNPĐ, 1 từ
PĐ
+ bất định / nghi vấn → thể hiện ý
khẳng định nhằm làm cho ý khẳng
định được nhấn mạnh hơn.
3. Bài tập 3
- Thay không bằng chưa và bỏ từ nữa đi
- Khi thay, ý nghĩa của câu thay đổi:
+ Dùng từ không: điều phủ định
kéo dài mãi mãi
+ Dùng từ chưa: điều phủ định sau
này có thể có
- DC sau đó đã chết vì thế câu văn
của Tô Hoài phù hợp nhất.
-> Sử dụng từ ngữ phủ định cần
phải phù hợp với văn cảnh
4. Bài tập 4
- Gọi một HS trình bày
- Nhận xét, chuẩn xác
- Các câu có ý phủ định nhưng
không phải là câu phủ định vì
không có từ phủ định
-> Không phải câu nào có nghĩa
phủ định cũng là câu phủ định
- Đặt câu khác: Ngôi nhà này không đẹp.
* Hoạt động 4: Vận dụng
- Cho hs thi giữa các tổ tìm câu phủ định..
- Viết một đoạn văn ngắn với chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng câu
phủ định. Gạch chân câc câu phủ định đó.
* Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung phát triển sáng tạo
- Tham khảo tài liệu về câu phủ định; tìm hiểu tâc dụng của câu phủ
định trong một số câu thơ, câu văn.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT SAU
- Xem trước bài : Hành động nói.
+ Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi
+ Các kiểu hành động nói
*************************************************************
Ngày giảng: 8B- 23/2; 8AC- 24/2/2021
Tiết 90 THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hs biết được sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh.
- Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh.
- Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn thuyết minh về một phương
pháp (cách làm)
2. Phẩm chất
- Yêu nước: Tự hào về sự phong phú, sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc
- Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ học tập, lao động
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong học tập và trong lao động hàng ngày
3. Năng lực
a. Năng lực chung
- Tự chủ, tự học: Học sinh có ý thức tự giác trong học tập và trong lao động; biết tự
mình tìm và giải quyết vấn đề trong cuộc sống
- Hợp tác và giao tiếp: Biết sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, chủ động hợp tác với
bạn bè xung quanh giải quyết vấn đề
- Giải quyết vấn đề, sáng tạo: Chủ động tìm tòi và hợp tác với các bạn xung quanh
giải quyết các vấn đề trong học tập, lao động và trong cuộc sống; có tư duy sáng tạo
trong cách giải quyết vấn đề
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực ngôn ngữ: Học sinh biết sử dung ngôn ngữ để giao tiếp, để trình bày, để
viết đoạn văn, bài văn một cách phù hợp
- Năng lực văn học: Học sinh biết nhận xét, phân tích, cảm nhận cái hay, cái đẹp
trong các tác phẩm văn học, trong các đoạn văn bài văn
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: một số ví dụ bổ sung; Máy chiếu
2. Học sinh: đọc kĩ các ví dụ, trả lời câu hỏi, dự kiến làm bài tập trong sgk.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật
- Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
a. Kiểm tra bài cũ
? Đặc điểm của văn Thuyết minh?
b. Kiểm tra bài mới
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Khởi động
- Gv chiếu một số món ăn, một số đồ chơi quen thuộc đối với HS....
? Nêu đặc điểm của mốn ăn, đồ chơi em thích?
- GV dẫn vào bài.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức trọng tâm
HĐ 1: Giới thiệu một phương pháp
(cách làm)
- PP: Vấn đáp
- KT: Đặt câu hỏi
- NL: nhận thức, tư duy,
- Cho hs đọc các văn bản trong SGK
* TL nhóm: 4 nhóm (5 phút)
- Nhóm 1,2:
? Đối tượng của bài văn thuyết minh?
? Để thuyết minh được chúng ta cần làm
gì?
- Nhóm 3,4: ? Nội dung thuyết minh
của hai văn bản trên có gì giống
nhau? Trình tự thuyết minh ntn
? Nhận xét về nội dung thuyết minh của
hai văn bản trên?
- ĐD HS TB – HS khác NX, b/s.
- GV NX, chốt KT.
? Trong các phần trên, phần nào là quan
trọng nhất?
? Nhận xét về cách thuyết minh ở phần
I. Giới thiệu một phương pháp (cách
làm)
1. Ví dụ:
- Bài văn thuyết minh về:
+ Cách làm em bé đá bóng bằng quả khô
+ Cách nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc
-> Muốn thuyết minh được cần tìm
hiểu, nắm chắc phương pháp, cách
làm
- Nội dung, trình tự thuyết minh:
+ Nguyên vật liệu
+ Cách làm
+ Yêu cầu thành phẩm
->Trình bày rõ ràng, chi tiết
- Phần quan trọng nhất là giới thiệu
cách làm.
cách làm?
? Nhận xét về lời văn trong hai văn bản
trên
? Qua tìm hiểu ví dụ, em thấy khi thuyết
minh về một phương pháp( cách làm )
ta cần chú ý điều gì?
- Chuẩn xác, chốt ghi nhớ- HS đọc.
- Khi giới thiệu cách làm nêu rõ
bước nào làm trước, bước nào làm
sau
- Lời văn ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu
2. Ghi nhớ/sgk
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Nội dung, trình tự của bài văn thuyết minh về một phương pháp (cách làm)?
* Hoạt động 4: Vận dụng
- Viết đoạn văn chuẩn bị nguyên liệu để làm bánh chưng
* Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển sáng tạo
- Học sinh về nhà tìm đọc các bài văn thuyết minh về một phương pháp, cách làm
(Suy nghĩ thuyết minh về cách làm cơm Lam)
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT SAU
- Nắm chắc cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp
- Làm bài tập 1,2 sgk
***************************************************************
Ngày giảng: 8B- 24/2; 8A,C- 25/2/2021
Tiết 91 THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hs biết được sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh.
- Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh.
- Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn thuyết minh về một phương
pháp (cách làm)
2. Phẩm chất
- Yêu nước: Tự hào về sự phong phú, sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc
- Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ học tập, lao động
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong học tập và trong lao động hàng ngày
3. Năng lực
a. Năng lực chung
- Tự chủ, tự học: Học sinh có ý thức tự giác trong học tập và trong lao động; biết tự
mình tìm và giải quyết vấn đề trong cuộc sống
- Hợp tác và giao tiếp: Biết sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, chủ động hợp tác với
bạn bè xung quanh giải quyết vấn đề
- Giải quyết vấn đề, sáng tạo: Chủ động tìm tòi và hợp tác với các bạn xung quanh
giải quyết các vấn đề trong học tập, lao động và trong cuộc sống; có tư duy sáng tạo
trong cách giải quyết vấn đề
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực ngôn ngữ: Học sinh biết sử dung ngôn ngữ để giao tiếp, để trình bày, để
viết đoạn văn, bài văn một cách phù hợp
- Năng lực văn học: Học sinh biết nhận xét, phân tích, cảm nhận cái hay, cái đẹp
trong các tác phẩm văn học, trong các đoạn văn bài văn
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: một số ví dụ bổ sung; Máy chiếu
2. Học sinh: đọc kĩ các ví dụ, trả lời câu hỏi, dự kiến làm bài tập trong sgk.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật
- Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
a. Kiểm tra bài cũ
? Cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp (cách làm)?
b. Kiểm tra bài mới
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Khởi động
- Giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dụng kiến thức trọng tâm
* Hoạt động 3: Luyện tập
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- NL: gt, ht, trình bày...
? Nêu yêu cầu của đề bài?
? Đối tượng thuyết minh của văn bản
* TL cặp đôi: 3 phút.
? Xác định bố cục của văn bản
- Gọi đại diện trình bày, nhận xét
- Gv nhận xét
? Vậy một bài văn thuyết minh về một
phương pháp (cách làm) có bố cục mấy
phần
? Đối tượng thuyết minh?
? Bố cục bài văn thuyết minh?
II. Luyện tập
1. Bài tập 1
- Đối tượng thuyết minh: thuyết
minh một trò chơi thông dụng của
trẻ em.
- Bố cục:
+ MB: Giới thiệu khái quát trò chơi.
+ TB: . Số người chơi, dụng cụ chơi.
. Cách chơi (luật chơi): thế nào thì
thắng, hay thua, thế nào thì phạm
luật.
. Yêu cầu đối với trò chơi.
+ KB: Đánh giá chung về trò chơi
2. Bài tập 2 (Luyện tập thêm)
- Thuyết minh về cách làm bánh chưng
ngày tết
+ Đối tượng: Cách làm bánh chưng
+ Bố cục: 3 phần (MB; TB; KB)
TLN: nhóm lớn (7 phút)
? Tìm hiểu nguyên liệu để làm bánh
chưng?
? Các công đoạn làm bánh chưng?
? Yêu cầu thành phẩm?
- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét
- GV chốt
- Từ những nội dung đã tìm hiểu, giáo
viên yêu cầu học sinh lập dàn bài và
viết bài (15-20 phút)
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
- Nguyên liệu làm bánh
- Cách làm
- Yêu cầu thành phẩm
* Dàn bài
- MB:
- TB:
- KB:
* Viết bài
* Hoạt động 4: Vận dụng
- Yêu cầu học sinh đọc các đoạn văn đã viết được.
- Học sinh khác nhận xét và nêu ý tưởng của bản thân
- GV nhận xét
* Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển sáng tạo
- Học sinh tiếp tục tìm hiểu cách làm của các sản phẩm khác (Thuyết minh về một
trò chơi dân gian ở địa phương em- chơi Tó má lẹ)
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT SAU
- Chuẩn bị bài: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
+ Đọc trước ví dụ; đoạn văn thuyết minh về mọt danh lam thắng cảnh
+ Cách làm bài văn
+ Tìm hiểu một cảnh đẹp ở địa phương hoặc một di tích lịch sử
Ngày giảng: 8B- 25/2; 8A- 26/2; 8C- 27/2/2021
Tiết 92 THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hs biết được sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh.
- Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh.
- Mục đích, y/c, cách quan sát và cách làm bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh.
2. Phẩm chất
- Yêu nước: Tự hào về sự phong phú, sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc
- Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ học tập, lao động
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong học tập và trong lao động hàng ngày
3. Năng lực
a. Năng lực chung
- Tự chủ, tự học: Học sinh có ý thức tự giác trong học tập và trong lao động; biết tự
mình tìm và giải quyết vấn đề trong cuộc sống
- Hợp tác và giao tiếp: Biết sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, chủ động hợp tác với
bạn bè xung quanh giải quyết vấn đề
- Giải quyết vấn đề, sáng tạo: Chủ động tìm tòi và hợp tác với các bạn xung quanh
giải quyết các vấn đề trong học tập, lao động và trong cuộc sống; có tư duy sáng tạo
trong cách giải quyết vấn đề
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực ngôn ngữ: Học sinh biết sử dung ngôn ngữ để giao tiếp, để trình bày, để
viết đoạn văn, bài văn một cách phù hợp
- Năng lực văn học: Học sinh biết nhận xét, phân tích, cảm nhận cái hay, cái đẹp
trong các tác phẩm văn học, trong các đoạn văn bài văn
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: một số ví dụ bổ sung; Máy chiếu
2. Học sinh: đọc kĩ các ví dụ, trả lời câu hỏi, dự kiến làm bài tập trong sgk.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật
- Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
a. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở viết tập làm văn (Thuyết minh về một trò chơi dân gian)
b. Kiểm tra bài mới
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Khởi động
- Cho HS xem đoạn clip gt về vịnh Hạ Long.
? Em biết gì về vẻ đẹp của vịnh Hạ Long qua đoạn clip trên? – GV dẫn vào bài.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức trọng tâm
- PP: Vấn đáp
- KT: Đặt câu hỏi
- Yêu cầu học sinh đọc VD sgk.
* TL nhóm: 5 nhóm (5 ph).
? Đối tượng thuyết minh của văn bản
? Bài văn giới thiệu những gì về
hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn?
? Bài viết đã sử dụng những tri thức
gì? Để có tri thức ấy, người viết phải
làm gì?
? Nhận xét về các tri thức được
trình bày trong bài viết?
- ĐD HS TB - HS khác NX, b/s.
- GV NX, chốt KT.
? Văn bản trên có bố cục ntn?
? Vậy một bài văn thuyết minh về
một? di tích lịch sử hay danh lam
thắng cảnh nên có bố cục ra sao?
? Nhận xét gì về lời văn?
? Vậy khi làm bài văn thuyết minh về
một danh lam thắng cảnh, lời văn ntn?
* Hoạt động 3: Luyện tập
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- NL: tư duy, ht, gt, gqvđ...
- Nêu yêu cầu của bài tập
- Chia nhóm hướng dẫn thảo luận
? Nêu bố cục của bài văn?
I.Giới thiệu một danh lam thắng cảnh
1. Ví dụ
- Đối tượng thuyết minh: hồ Hoàn
kiếm và đền Ngọc Sơn
- Nội dung thuyết minh: Tên gọi,
nguồn gốc, đặc điểm, thời gian xây
dựng, kiến trúc, lễ hội
- Tri thức trình bày: kiến thức về lịch
sử, địa lý, văn hóa, xã hội...
-> Để có tri thức: phải đọc sách, tra
cứu, hỏi han, trực tiếp tới tham
quan, quan sát
- Tri thức: chính xác, đáng tin cậy
- Bố cục: thiếu phần mở bài
->Bố cục nên có đủ 3 phần:
+ Mở bài: Giới thiệu về danh lam
thắng cảnh hoặc di tích lịch sử
+ Thân bài
. Quá trình hình thành và phát triển
. Đặc điểm kiến trúc, kiến tạo
. Ý nghĩa lịch sử, văn hóa, xã hội
+ Kết bài: Khẳng định giá trị của
danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch
sử
- Lời văn: chính xác, khô khan,
thiếu hấp dẫn
-> Lời văn không chỉ chính xác mà còn
gợi cảm, hấp dẫn
II. Luyện tập
Bài 1:
- Mở bài: giới thiệu khái quát về
quần thể di tích
- Thân bài:
- Gọi đại diện nhóm trình bày, nx
- Gv nhận xét chung, chuẩn xác
kiến thức
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- Mời một HS đọc kết quả
Nhận xét, bổ sung
+ Vị trí địa lí; lịch sử hình thành,
phát triển; sự tích tên gọi của Hồ
Gươm
+ Sự hình thành, phát triển; cấu tạo
kiến trúc của đền Ngọc Sơn
- Kết bài: Vị trí của thắng cảnh trong
đời sống , tình cảm của người dân
Hà Nội nói riêng và người Việt Nam
nói chung
Bài 3
- Vị trí địa lí
- Đặc điểm kiến trúc
Vị trí của thắng cảnh trong đời sống của
con người
* Hoạt động 4: Vận dụng
? Hãy kể tên các cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh; di tích lịch sử ở địa phương em, nơi
em biết hoặc đã từng đến
* Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển sáng tạo
- Chọn 1 di tích, thắng cảnh ở địa phương em và viết bài thuyết minh giới thiệu
di tích, thắng cảnh đó: Hang bản Mè; hang Thẩm Đán Chể Mường Kim; di tích
cách mạng Bản Lướt; Sa Pa
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT SAU
- Viết đoạn văn thuyết min
+ Cách viết đoạn văn
+ Tìm hiểu cách làm; phương pháp của một đồ dùng, một trò chơi hay một cảnh
đẹp, di tích, danh lam thắng cảnh
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_tiet_89_den_92_nam_hoc_2020_2021_truon.pdf