I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức cho HS về cách lập dàn ý, cách dùng từ, đặt câu, diễn đạt,
trình bày đoạn văn, sắp xếp các ý trong một bài văn thuyết minh về một thứ đồ vật.
Từ đó học sinh thấy được những ưu, nhược điểm trong bài viết của mình và có định
hướng tốt hơn cho bài kiểm tra học kì I.
- Củng cố kiến thức, kĩ năng làm bài văn thuyết minh cho học sinh
2. Kĩ năng
Lập dàn ý, dùng từ, đặt câu, diễn đạt, trình bày đoạn văn, sắp xếp các ý trong
một bài văn thuyết minh
3. Thái độ
Có ý thức xây dựng dàn ý khi viết bài tập làm văn
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: Năng lực đọc, nói, nghe, viết, tạo lập văn bản
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chấm, chữa bài cho học sinh
2. Học sinh: Xem lại cách làm bài văn thuyết minh.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật
- Đặt câu hỏi
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 189 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 63: Trả bài tập làm văn số 3. Tự học ở nhà: Chương trình địa phương (Phần văn) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 8A- 28/11/2019
8B- 28/11/2019
Tiết 63
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
TỰ HỌC Ở NHÀ: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần văn)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức cho HS về cách lập dàn ý, cách dùng từ, đặt câu, diễn đạt,
trình bày đoạn văn, sắp xếp các ý trong một bài văn thuyết minh về một thứ đồ vật.
Từ đó học sinh thấy được những ưu, nhược điểm trong bài viết của mình và có định
hướng tốt hơn cho bài kiểm tra học kì I.
- Củng cố kiến thức, kĩ năng làm bài văn thuyết minh cho học sinh
2. Kĩ năng
Lập dàn ý, dùng từ, đặt câu, diễn đạt, trình bày đoạn văn, sắp xếp các ý trong
một bài văn thuyết minh
3. Thái độ
Có ý thức xây dựng dàn ý khi viết bài tập làm văn
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: Năng lực đọc, nói, nghe, viết, tạo lập văn bản
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chấm, chữa bài cho học sinh
2. Học sinh: Xem lại cách làm bài văn thuyết minh.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật
- Đặt câu hỏi
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
a) Kiểm tra bài cũ
b) Kiểm tra bài mới: Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Khởi động
Để củng cố kiến thức, kĩ năng làm bài văn thuyết minh về đồ vật, để biết được
bài viết của mình có những ưu, nhược điểm gì..
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của GV & HS Nội dung
- HS: Nhắc lại đề bài
- GV: Chép đề lên bảng
? Đề bài thuộc thể loại nào? Nội dung
của đề?
- HS: Trả lời
Đề bài: Thuyết minh về cây bút máy
hoặc bút bi.
I. Xác định yêu cầu của đề, lập dàn ý.
1. Yêu cầu của đề
- Thể loại: Văn thuyết minh
- Nội dung: Một cây bút bút máy hoặc
? Mở bài, thân bài, kết bài như thế
nào?
- HS trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV nhận xét, ưa điểm của học sinh.
- Những học sinh viết bài đảm bảo.
Hợp, Hạnh,..
- GV nhận xét nhược điểm của học
sinh.
- Những học sinh Mắc lỗi.
Súa, Sâu, Hồng...
bút bi.
2. Dàn ý
a. Mở bài
Giới thiệu cây bút bi một đồ dùng học tập
(để viết) của học sinh, vật dụng không
thể thiếu của những người viết bài.
b. Thân bài
- Xuất xứ: Cơ sở sản xuất, các công đoạn
làm ra, đến tay người tiêu dùng.
- Cấu tạo: Vỏ bút, ruột bút, mực, ngòi
bút....
- Sử dụng: Khi viết cầm như thế nào, viết
như thế nào...
- Bảo quản:
+ Đựng trong hộp, không để va đập
mạnh tránh vỡ...
+ Không viết lên vật cứng, chỗ bẩn (Làm
tắc bút...)
c. Kết bài
Bút bi cùng với các loại bút khác là vận
dụng không thể thiếu của học sinh và
những người làm nghề viết bài.
II. Trả bài, nhận xét và chữa lỗi:
1. Trả bài và nhận xét:
a. Ưu điểm.
- Nội dung:
+ Đa số các em bước đầu đã biết làm bài
văn thuyết minh về 1 thứ đồ dùng.
+ Xác định đúng yêu cầu của đề, đối
tượng cần thuyết minh.
+ Làm nổi bật được đặc điểm của đối
tượng cần thuyết minh.
- Hình thức:
+ Đa số học sinh có ý thức làm bài, biết
cách trình bày bày thuyết minh.
+ Trình bày bài khá sạch sẽ, rừ ràng, câu
từ chính xác.
b. Nhược điểm
- Nội dung:
+ Đa số các bài viết đều sơ sài.
+ Một số bài viết chưa làm rừ được đặc
điểm của đối tượng đang thuyết minh.
- Hình thức:
+ Bài viết còn lủng củng, bố cục không
rõ ràng. Trình bày chưa theo thứ tự.
+ Sai chính tả nhiều, viết cẩu thả.
- GV: đưa ra một số lỗi yêu cầu học
sinh sửa lỗi
- GV trả bài cho HS
- GV nhận xét bài làm của HS.
- GV công bố kết quả cụ thể.
- HS đọc 1 số bài làm tốt để HS học tập
- GV động viên khích lệ HS để các em
cố gắng ở bài sau.
- GV gọi điểm.
Điểm
Lớp
G-K
TB
Y
K
8A
8B
+ Một số bài lạc đề sa vào biểu cảm.
2. Chữa lỗi
- Cách sử dụng từ ngữ.
- Lỗi diễn đạt.
- Lỗi bố cục.
- Lỗi chính tả.
- Lỗi hành văn.
* Hoạt động 3: Luyện tập
Hs lên bảng chữa các lỗi học sinh hay mắc phải
* Hoạt động 4: Vận dụng (ở nhà)
Viết lại bài ở nhà
* Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
Hs về nhà tìm sưu tầm các bài văn thuyết minh về đồ dùng trong gia đình
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Tự học ở nhà: Chương trình địa phương (Phần văn)
- Chuẩn bị “Ôn tập tập làm văn”
+ Ngôi kể trong văn tự sự
+ Yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
+ Các phương pháp thuyết minh trong văn thuyết minh
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_tiet_63_tra_bai_tap_lam_van_so_3_tu_ho.pdf