I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Việc vận dụng kết qủa quan sát tìm hiểu về một số TP cùng thể
loại để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: chăm đọc sách báo; thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học
tập; tích cực rèn luyện để chuẩn bị nghề nghiệp cho tương lai.
- Trung thực: thẳng thắn trong việc thể hiện những suy nghĩ, tình cảm của bản
thân trước các vấn đề.
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức chuẩn bị bài ở nhà theo hướng dẫn, dặn dò
của GV.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết chia sẻ, bày tỏ suy nghĩ, cảm nhận của bản
thân trước nhóm/tổ/lớp; tham gia trao đổi, thảo luận để tìm hiểu bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phân tích, chọn lọc nguồn thông
tin để tìm ra nội dung bài học.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kiến thức tiếng Việt để đọc-hiểu ngữ liệu tìm
ra nội dung bài học; biết trình bày trước lớp cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về những
vấn đề được đề cập trong tiết học.
- Năng lực văn học: Nhận biết được đặc trưng của kiểu văn bản; trình bày suy
nghĩ, cảm nhận, cảm xúc của bản thân khi tạo lập văn bản
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Tài liệu, soạn bài, phiếu học tập.
2. HS: Hoàn thành nhiệm vụ về nhà của giáo viên giao, sưu tầm tài liệu tham
khảo, tra cứu thông tin; các đồ dùng học tập.
19 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 154 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 57 đến 64 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 07/12/2020 – 8a3; 08/12/2020 – 8a4 – tiết 1
08/12/2020 – 8a3; 09/12/2020 – 8a4 – tiết 2
Tiết 57+58, Tập làm văn:
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Việc vận dụng kết qủa quan sát tìm hiểu về một số TP cùng thể
loại để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: chăm đọc sách báo; thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học
tập; tích cực rèn luyện để chuẩn bị nghề nghiệp cho tương lai.
- Trung thực: thẳng thắn trong việc thể hiện những suy nghĩ, tình cảm của bản
thân trước các vấn đề.
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức chuẩn bị bài ở nhà theo hướng dẫn, dặn dò
của GV.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết chia sẻ, bày tỏ suy nghĩ, cảm nhận của bản
thân trước nhóm/tổ/lớp; tham gia trao đổi, thảo luận để tìm hiểu bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phân tích, chọn lọc nguồn thông
tin để tìm ra nội dung bài học.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kiến thức tiếng Việt để đọc-hiểu ngữ liệu tìm
ra nội dung bài học; biết trình bày trước lớp cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về những
vấn đề được đề cập trong tiết học.
- Năng lực văn học: Nhận biết được đặc trưng của kiểu văn bản; trình bày suy
nghĩ, cảm nhận, cảm xúc của bản thân khi tạo lập văn bản
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Tài liệu, soạn bài, phiếu học tập...
2. HS: Hoàn thành nhiệm vụ về nhà của giáo viên giao, sưu tầm tài liệu tham
khảo, tra cứu thông tin; các đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, phân tích
tổng hợp.
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi,
trình bày một phút.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
- HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
? Nêu một số đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật?
=> Thể loại văn học rất phong phú, mỗi thể loại có những quy định riêng về
đặc điểm. Muốn thuyết minh về một thể loại văn học ta phải làm như thế nào?
- HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm
- HS: Đọc đề bài - GV chép lên bảng
? Đối tượng thuyết minh ở đây là gì?
-> Thể thơ TNBC
- HS: Đọc hai bài thơ TNBC đã học
- GV: Yêu cầu HS quan sát bài thơ
? Mỗi bài thơ có mấy dòng ?
? Mỗi dòng thơ có mấy tiếng?
? Số dòng, số tiếng ấy có thể tuỳ tiện
thêm bớt được không?
? Xác định thanh bằng, trắc cho các tiếng
trong hai bài thơ?
? Xét về mối quan hệ giữa các dòng với
nhau?
? Bài thơ gieo vần ở tiếng nào của mỗi
câu?
? Mỗi câu thơ được ngắt nhịp như thế
nào?
- HS: Đọc dàn ý SGK
? Muốn thuyết minh được về một thể loại
văn học ta phải làm như thế nào?
-> Quan sát, xem xét -> Khái quát thành
đặc điểm -> lập dàn ý
? Khi nêu các đặc điểm cần lưu ý điều gì?
-> Chọn những đặc điểm quan trọng, tiêu
biểu, có dẫn chứng minh hoạ.
- Đọc ghi nhớ -> GV khái quát lại
Hết tiết 1, chuyển tiết 2
HĐ 3: LUYỆN TẬP
- HS: Đọc phần trích bài tập 2
HĐ nhóm 4:
- HS lập dàn ý theo nhóm
- Các nhóm trình bày dàn ý -> nhận xét,
bổ sung
- GV đưa dàn ý hoàn chỉnh để học sinh
tham khảo.
I. Từ quan sát mô tả đến thuyết minh
đặc điểm một thể loại văn học
1. Ví dụ
Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ
“Thất ngôn bát cú”
a. Quan sát
- Số dòng: 8 dòng
- Số tiếng trong mỗi dòng: 7 tiếng
-> Số tiếng trong mỗi dòng, số dòng
trong một bài là cố định.
- Đối: 3><6
Niêm: 1-8, 2-3, 4-5, 6-7
- Luật: Theo hệ thống ngang:
Nhất, tam, ngũ bất luận
Nhị, tứ, lục phân minh
=> Tiếng thứ 4 luôn ngược thanh với
tiếng thứ 2 và 6
- Vần: Gieo ở các tiếng cuối của các
dòng: 1, 2, 4, 6, 8
- Nhịp: 2/2/3; 4/3; 3/4.
b. Lập dàn ý: SGK
2. Ghi nhớ: Tr 154
II. Luyện tập
* Bài tập: Thuyết minh đặc điểm của
truyện ngắn.
Lập dàn ý
a. Mở bài: Định nghĩa chung về thể loại
truyện ngắn
b. Thân bài:
Đặc điểm của truyện ngắn
- Cốt truyện: Diễn ra trong thời gian,
không gian hẹp.
- Kết cấu: Ngắn gọn, chặt chẽ.
- Nhân vật, sự việc: ít.
- Vấn đề phản ánh: Một biến cố, một
hành động, một trạng thái tâm lí của
nhân vật
- Ngôn ngữ: Dễ hiểu
c. Kết bài:
Cảm nhận của bản thân về truyện ngắn
- HĐ4: VẬN DỤNG
- HĐ5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU
- Chuẩn bị bài: HĐ NV: Làm thơ 7 chữ.
Yêu cầu: Thực hiện theo hướng dẫn SGK; thử sáng tác vài câu thơ 7 chữ với đề
tài tự chọn.
...............................................
Ngày dạy: 8/12/2020 - 8a3; 9/12/2020 - 8a4
Tiết 59: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN – LÀM THƠ 7 CHỮ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết cách nhận diện và tập làm thơ bảy chữ với những yêu cầu tối thiểu.
- Sáng tác được câu thơ 7 chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần.
2. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc, sẵn sàng hoàn thành công việc
được giao.
- Trung thực: thẳng thắn trong việc thể hiện những suy nghĩ, tình cảm của bản
thân trước các vấn đề.
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức chuẩn bị bài ở nhà theo hướng dẫn, dặn dò
của GV.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết chia sẻ, bày tỏ suy nghĩ, cảm nhận của bản
thân trước nhóm/tổ/lớp; tham gia trao đổi, thảo luận để tìm hiểu bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phân tích, chọn lọc nguồn thông
tin để tìm ra nội dung bài học; trải nghiệm bản thân (đặt mình vào trong hoàn cảnh
của nhân vật,...).
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kiến thức tiếng Việt để đọc-hiểu văn bản; phân
tích những tín hiệu nghệ thuật; biết trình bày trước lớp cảm xúc, suy nghĩ của bản
thân về những vấn đề được đề cập trong tiết học.
- Năng lực văn học: Nhận biết được thể loại văn bản; đề tài, chủ đề, ý nghĩa
của văn bản, tư tưởng, tình cảm của tác giả khi sáng tác; trình bày suy nghĩ, cảm
nhận, cảm xúc của bản thân
II. CHUẨN BỊ
1. GV: bảng phụ, phiếu học tập
2. HS: Hoàn thành nhiệm vụ về nhà của giáo viên giao, sưu tầm tài liệu tham
khảo, tra cứu thông tin; các đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, phân tích
tổng hợp.
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi,
trình bày một phút.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
- HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Chia sẻ với các bạn: Em có thích học môn Ngữ văn? Cái khó khi học môn
Ngữ văn với em là gì?
=> GV dẫn vào bài mới
- HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV và Hs Nội dung KT trọng tâm
GV: chúng ta đã luyện tập phương pháp
thuyết minh về 1 thể loại văn học ở bài
15.
- Muốn làm 1 bài thơ 7 chữ (4 câu hoặc
8 câu) chúng ta phải xác định được
những yếu tố nào?
- Xác định được số tiếng và số dòng của
bài thơ.
- Xác định được bằng trắc cho từng tiếng
trong bài thơ.
- Xác định đối, niêm giữa các dòng thơ.
- Xác định các vần trong bài thơ.
- Xác định cách ngắt nhịp.
Giáo viên treo bảng phụ - chép bài thơ
"Bánh trôi nước"; Hướng dẫn học sinh
phân tích:
- Bài thơ viết theo thể thơ nào ? Số câu ?
Số tiếng ?
- Phân tích luật bằng, trắc ?
- Nhận xét về niêm, đối ?
- Cách ngắt nhịp?Vần?
? Hãy đọc, gạch nhịp và chỉ ra các tiếng
gieo vần cũng như mối quan hệ bằng trắc
I. Nhận diện luật thơ
1. Thất ngôn bát cú
- số câu: 8
- số tiếng: 7
- Bố cục: Đề-thực-luận-kết
- Đối: câu 3-4; 5-6
- vần: tiếng cuối câu:1,2,4,6,8
- Nhịp:3/4;4/3;2/2/3
2. Thất ngôn tứ tuyệt
- số câu: 4
- số tiếng trong 1 câu: 7
- bố cục: Khai-thừa-chuyển-hợp.
- luật: giống TNBC
- Niêm:
- Đối: câu 3-4
- Vần: tiếng cuối câu:1, 2, 4 hoặc 2, 4
- Nhịp: 4/3
II. Nhận diện luật thơ
a. Chiều ( SGK 165, 166)
của 2 câu thơ kề nhau trong bài thơ sau:
- GV sử dụng bảng phụ ghi bài thơ cho
HS lên gạch nhịp, ghi luật bằng trắc rồi
nhận xét, rút ra kết luận về Đối - Niêm.
- Học sinh đọc bài thơ.
? Hãy chỉ ra chỗ sai? Nói lý do?
(Lưu ý dấu câu, cách ngắt nhịp, gieo
vần).
? Tìm cách sửa lại cho đúng.
HĐ3: LUYỆN TẬP/VẬN DỤNG
Gv tổ chức cho hs trình bày đoạn, bài thơ
bẩy chữ do các em tự sáng tác hoặc sưu
tầm
- Nhịp 2/2/3.
4/3.
4/3.
4/3.
- Gieo vần: Về, nghe, lê.
+ Đối: B - T - B
Câu 1 + 2: T - B - T.
Câu 3 + 4: T - B - T.
B - B - B.
+ Niêm: câu 1 + 4, câu 2 + 3.
b. Tối (SGK 166)
- Sau từ “mở” không dùng phẩy.
- Sau từ “xanh” thành “lè”, (hoặc nhoè,
khè, hoe v.v.)
VD:
Ngọn đèn mờ tỏ ánh xanh lè.
Ngọn đèn mờ tỏ ánh vàng hoe. Ngọn đèn
mờ tỏ bóng đen nhoè.
III. Tập làm thơ
Bài 1:
Bài 2:
a,
Cung trăng hẳn có chị Hằng nhỉ?
Có dạy cho đời bớt cuội chăng?
b,
Nắng đấy rồi mưa như trút nước
Bao người lại vội vã đi về
Phấp phới trong lòng bao tiếng gọi
Thoảng hương lúa chín gió đồng quê
Nắng cháy hàng me lòng nuối tiếc,
Hết rồi năm học bạn xa bè
Mùa thi đã đến bao nô nức
- Làm tiếp hai câu cuối theo ý mình
trong bài thơ của Tú Xương mà người
biên soạn đã giấu đi?
Tôi thấy người ta có bảo rằng:
Bảo rằng thằng Cuội ở cung trăng
.......................................................
.......................................................
- Làm tiếp bài thơ dang dở dưới đây cho
trọn vẹn theo ý của mình?
Vui sao ngày đã chuyển sang hè,
Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve
.......................................................
.......................................................
- Đọc bài thơ bốn câu 7 chữ đã làm ở
nhà để cả lớp bình?
Kì nghỉ thật vui với bạn bè
c. HS trình bày bài thơ tự làm ở nhà
“Buổi học hôm nay lắm kẻ cười,
Cười vì một nỗi làm thơ chơi.
Làm thơ con cóc, bao người khóc
Kẻ khóc, người cười thế mới vui”.
- HĐ4: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
Chia sẻ cảm xúc của em về tiết học/thử khái quát bằng 2 câu thơ 7 chữ.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU
- HD ĐT: Muốn làm thằng Cuội.
+ Hoàn cảnh sáng tác bài thơ
+ Tác giả: Tản Đà?
...............................................................
Ngày dạy: 12/12/2020 - 8a3; 8a4
Tiết 60, Văn bản:
HD ĐT: MUỐN LÀM THẰNG CUỘI - Tản Đà
Tự học ở nhà: HAI CHỮ NƯỚC NHÀ - Trần Tuấn Khải
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu nét khái quát nội dung, nghệ thuật hai văn bản: Muốn làm
thằng Cuội và Hai chữ nước nhà.
2. Phẩm chất
- Yêu nước: Có ý thức hăng say học tập, có lí tưởng sẵn sàng cống hiến vì mục
tiêu phát triển làng bản, quê hương, đất nước.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc, sẵn sàng hoàn thành công việc
được giao.
- Trung thực: thẳng thắn trong việc thể hiện những suy nghĩ, tình cảm của bản
thân trước các vấn đề.
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức chuẩn bị bài ở nhà theo hướng dẫn, dặn dò
của GV.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết chia sẻ, bày tỏ suy nghĩ, cảm nhận của bản
thân trước nhóm/tổ/lớp; tham gia trao đổi, thảo luận để tìm hiểu bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phân tích, chọn lọc nguồn thông
tin để tìm ra nội dung bài học; trải nghiệm bản thân...
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kiến thức tiếng Việt để đọc-hiểu ngữ liệu -
đoạn/văn bản; biết trình bày trước lớp cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về những vấn
đề được đề cập trong tiết học.
- Năng lực văn học: Tạo lập văn bản (nói, viết) theo yêu cầu.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Tài liệu tham khảo, bảng phụ, phiếu học tập...
2. HS: Hoàn thành nhiệm vụ về nhà của giáo viên giao, sưu tầm tài liệu tham
khảo, tra cứu thông tin; các đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, phân tích
tổng hợp.
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi,
trình bày một phút.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
- HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
* GV: Kể khái quát nhanh về sự tích “Chú Cuội cung trăng”.
=> Dẫn vào bài mới
- HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
GV: Cung cấp một số kiến thức liên quan
đến tác giả, văn bản
- HD học sinh đọc: giọng trầm, chán nản
sâu sắc trước thực tại
- Gọi 4-5 học sinh đọc văn bản
- HS khác nhận xét, sửa lỗi
? Nhà thơ nói chuyện với ai? Nói về việc
gì?
-> Nói với chị Hằng trên cung trăng; Nói
về tâm trạng trước thực tại
? Nêu những nét chính về nghệ thuật, nội
dung, bài thơ?
- HĐ3: LUYỆN TẬP
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản
1. Tác giả - Văn bản: (SGK)
2. Đọc, tìm hiểu chú thích
II. Đọc, hiểu văn bản
1. Nghệ thuật
- Giọng thơ bình dị, trong sáng, giàu sức
biểu cảm.
- NT nhân hoá với bút pháp lãng mạn,
bóng bảy.
2. Nội dung
Bài thơ là tâm sự của một con người
bất hòa sâu sắc với thực tại tầm thường
muốn thoát li bằng mộng tưởng lên cung
trăng bầu bạn với chị Hằng.
* Đọc diễn cảm bài thơ
- HĐ4: VẬN DỤNG
? Tâm trạng của tác giả cho em hiểu gì về hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ?
- HĐ5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
Thử sáng tác một vài câu thơ nói lên nỗi buồn của em ở một hoàn cảnh nào đó.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU
* HD tự học: Hai chữ nước nhà (Á Nam Trần Tuấn Khải)
+ Đọc diễn cảm bài thơ
+ Bài thơ liên quan đến sự kiện lịch sử nào của dân tộc?
+ ND, NT chính của bài thơ?
- Chuẩn bị ôn tập phần văn
+ Lập bảng hệ thống các văn bản trọng tâm (tác giả, hoàn cảnh sáng tác, NT,
ND, Ý nghĩa).
+ Liên hệ thực tế địa phương em – nhóm văn bản nhật dụng
...............................................................................
Ngày dạy: 14/12/2020 – 8a3; 15/12/2020 – 8a4 (tiết 1)
14/12/2020 – 8a3; 15/12/2020 – 8a4 (tiết 2)
Tiết 61, 62: ÔN TẬP PHẦN VĂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp củng cố, hệ thống hóa nội dung kiến thức đã học về các văn
bản nhật dụng và một số văn bản thơ trung đại.
2. Phẩm chất
- Yêu nước: Có ý thức hăng say học tập, có lí tưởng sẵn sàng cống hiến vì mục
tiêu phát triển làng bản, quê hương, đất nước.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc, sẵn sàng hoàn thành công việc
được giao.
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức chuẩn bị bài ở nhà theo hướng dẫn, dặn dò
của GV.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết chia sẻ, bày tỏ suy nghĩ, cảm nhận của bản
thân trước nhóm/tổ/lớp; tham gia trao đổi, thảo luận để tìm hiểu bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phân tích, chọn lọc nguồn thông
tin để tìm ra nội dung bài học; trải nghiệm bản thân (đặt mình vào trong hoàn cảnh
của nhân vật,...).
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kiến thức tiếng Việt để đọc-hiểu văn bản; phân
tích những tín hiệu nghệ thuật; biết trình bày trước lớp cảm xúc, suy nghĩ của bản
thân về những vấn đề được đề cập trong tiết học.
- Năng lực văn học: Nhận biết được thể loại văn bản; đề tài, chủ đề, ý nghĩa
của văn bản, tư tưởng, tình cảm của tác giả khi sáng tác.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Tranh ảnh, bảng phụ, phiếu học tập, đĩa nhạc, video...
2. HS: Hoàn thành nhiệm vụ về nhà của giáo viên giao, sưu tầm tài liệu tham
khảo, tranh ảnh, tra cứu thông tin; các đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, phân tích
tổng hợp.
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi,
trình bày một phút.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
- HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Để chuẩn bị cho kiểm tra học kì I, và nắm được những kiến thức đã học về văn
bản nhật dụng, thơ trung đại.
- HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
- Nhắc lại các văn bản nhật dụng đã
học
- Thảo luận nhóm: Tóm tắt nội
dung, nghệ thuật, ý nghĩa từng văn
bản (10p)
- GV phát phiếu họt tập các nhóm
điền
- Các nhóm báo cáo, đánh giá nhận
xét
- GV hệ thống hóa, tổng hợp trên
bảng phụ
Văn
bản
Nội
dung
Nghệ
thuật
Ý
nghĩa
--- ---- ---- ----
I. Các VB nhật dụng
1. Thông tin về ngày trái đất năm 2000.
* Nội dung: VB là lời kêu gọi: Một ngày
không sử dụng bao bì ni lông. Giải thích tác hại
của việc sử dụng bao bì ni lông, và lợi ích của
việc giảm bớt chất thải ni lông để cải thiện môi
trường sống, bảo vệ trái đất, ngôi nhà chung
của chúng ta.
* Nghệ thuật: Ngôn ngữ diễn đạt rõ ràng, ngắn
gọn, dễ hiểu, giải thích bằng cách thuyết minh,
lập luận chặt chẽ, lô gic, chứng cứ xác thực.
* Ý nghĩa văn bản: Nhận thức về tác dụng của
một hành động nhỏ, có tính khả thi trong việc
bảo vệ môi trường trái đất.
2. Ôn dịch, thuốc lá.
* Nội dung: Giống như ôn dịch, nạn nghiện
thuốc lá rất dễ lây lan và gây những tổn thất to
lớn cho sức khỏe và tính mạng con người.
Song nạn nghiện thuốc lá còn nguy hiểm hơn
cả ôn dịch: nó gậm nhấm sức khỏe con người
không dễ kịp thời nhận biết, nó gây tác hại
nhiều mặt đối với cuộc sống gia đình và XH.
Cần có những biện pháp triệt để hơn là phòng
chống ôn dịch.
* Nghệ thuật:
- Kết hợp lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh
động với thuyết minh cụ thể, phân tích trên cơ
sở khoa học.
- Sử dụng bút pháp so sánh để thuyết minh.
* Ý nghĩa văn bản: Với những phân tích khoa
- Y/c học sinh đọc lại bài thơ đã
học.
? Bài thơ thể hiện điều gì?
? Những nét nghệ thuật chính của
bài thơ?
? Văn bản có ý nghĩa gì?
- GV cung cấp nhắc lại nội dung
* Nội dung, ý nghĩa
- Phong thái ung dung, đàng hoàng
và khí phách kiên cường, bất khuất
vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt
của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội
Châu.
- Vẻ đẹp tư thế của người chí sĩ
cách mạng PBC trong cảnh ngục tù.
* Nghệ thuật
- Giọng thơ hào hùng, biểu cảm
trực tiếp, phép đối chặt chẽ, sử dụng
nhiều từ Hán Việt cổ mà vẫn vui, dí
dỏm.
học, tác giả đã chỉ ra tác hại của việc hút thuốc
lá đối với đời sống con người, từ đó phê phán
và kêu gọi mọi người ngăn ngừa tệ nạn hút
thuốc lá.
3. Bài toán dân số:
* Nội dung: SGK - Tr132
* Nghệ thuật:
- Sử dụng kết hợp các phương pháp so sánh,
dùng số liệu, phân tích.
- Lập luận chặt chẽ.
- Ngôn ngữ khoa học, giàu sức thuyết phục.
* Ý nghĩa văn bản:
- Văn bản nêu lên vấn đề thời sự của đời sống
hiện đại: Dân số và tương lai của dân tộc, nhân
loại.
II. VB thơ trung đại
1. VB Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh)
* Nội dung
- Ý chí quyết tâm mưu đồ sự nghiệp cứu nước
của người anh hùng cách mạng PCT.
* Nghệ thuật
- Xây dựng hình tượng nghệ thuật có tính chất
đa nghĩa.
- Sử dụng bút pháp lãng mạn, thể hiện khẩu khí
ngang tàng, ngạo nghễ và giọng điệu hào hùng.
- SD bút pháp đối lập, nét bút khoa trương.
* Ý nghĩa
- Nhà tù quốc tế thực dân không thể khuất phục
ý chí, nghị lực và niềm tin lí tưởng của người
tù chí sĩ cách mạng.
2. VB Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
(Phan Bội Châu).
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
- GV tổ chức trò chơi: Tiêu điểm
nóng trong tuần
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm, bàn
bạc trong 5p, cử người lên thuyết
trình
+ Nhóm 1 thuyết trình bài thu
hoạch về tác hại thuốc lá ( Bài 1)
+ Nhóm 2 thuyết trình bài thu
hoạch về Ô nhiễm môi trường do
bao bì ni lông ( Bài 2)
+ Nhóm 3 thuyết trình, thu hoạch về
vấn đề dân số hiện nay (Bài 3)
- GV cử 3 HS làm BGK, đánh giá
nhận xét, chấm điểm
III. Luyện tập
1. Bài tập 1:
* Chủ đề 1: Tác hại của thuốc lá.
- Thực trạng
+ Hiện nay nhiều người chết sớm do hút thuốc.
+ 1.3tr người Việt Nam rơi xuống mức đói
nghèo và người hút mất 12-25 năm tuổi thọ.
- Nguyên nhân
+ Thiếu hiểu biết về tác hại thuốc lá.
+ Quan niệm sai trái và suy nghĩ lêch lạc
- Tác hại (Hậu quả)
+ Đe dọa sức khỏe, tính mạng loài người (dẫn
chứng: khói, chất oxitcacbon trong khói, chất
hắc ín, chất nicôtingây các căn bệnh như:
ung thư phổi, nhồi máu cơ tim. ..
+ Ảnh hưởng sức khỏe những người xung
quanh và cộng đồng.
+ Dẫn đến sự bắt chước cho trẻ em. Hút thuốc,
trôm cắp=> phạp pháp.
+ Giảm khả năng sinh sản nam và nữ.
+ Gây thiệt hại kinh tế lớn cho xã hội.
- Phương hướng khắc phục
+ Cấm quảng cáo thuốc lá.
+ Phạt tiền những người hút
+ Tuyên truyến cho mọi người thấy tác hại
thuốc lá
2. Bài tập 2:
* Chủ đề 2: Tác hại của sự gia tăng dân số
- Thực trạng
+ Dân số đang tăng nhanh và không đều.
+ Nguy cơ bùng nổ dân số.
- Nguyên nhân
+ Sự suy nghĩ sai trái, lệch lạc đông con là tốt...
+ Sinh đẻ không có kế hoạch.
- Tác hại (Hậu quả)
+ Ảnh hưởng đến đời sống cá nhân, gia đình
và mọi mặt của đời sống xã hội. (không đủ
lương thực, thực phẩm....)
+ Không đáp ứng được nhu cầu việc làm.
- Phương hướng khắc phục
+ Kế hoạch hóa sự sinh đẻ, giảm tỉ lệ sinh.
+ Tuyên truyền tác hại của gia tăng dân số
đến mọi người.
3. Bài tập 3:
* Chủ đề 3: Tác hại của ô nhiễm môi trường.
? Ôn lại thể thơ TNBCĐL, em hãy
nhận dạng thể thơ của bài thơ này
về các phương diện số câu, số chữ,
cách gieo vần. (TL cặp bàn)
- Thực trạng
+ Ô nhiễm môi trường diễn ra khắp nơi
+ Ô nhiễm môi trường chưa được quan tâm.
- Nguyên nhân
+ Chặt phá rừng làm nương rẫy
+ Sử dụng bao ni lông và thuốc trừ sâu không
hợp lý.
+ Ý thức bảo vệ môi trường sống chưa cao
- Tác hại (Hậu quả)
+ Ảnh hưởng sự phát triển của cây cối, xói mòn...
+ Gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người,
phát sinh các dịch bệnh.
+ Ảnh hưởng đến môi trường sống kém trong
lành.
+ Gây ảnh hưởng xấu đến mĩ quan, cảnh quan.
- Phương hướng khắc phục
- Không sử dụng bao bì ni lông và các vật
dụng làm ô nhiễm môi trường.
- Tuyên truyền cho mọi người để cùng nhau
bảo vệ môi trường sống.
4. Bài tập 4
- Toàn bài có 8 câu, mỗi câu 7 tiếng, vần hiệp
ở cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8 ''lưu'', ''tù'', ''châu'',
''thù'', ''đâu''; hai cặp 3-4; 5-6 đối nhau.
- HĐ4: VẬN DỤNG
? Hãy phát biểu cảm nghĩ về tinh thần của các nhà chí sĩ yêu nước đầu thế kỉ
XX? (Vượt lên thử thách hiểm nguy, giữ vững khí phách kiên cường, niềm lạc quan,
lòng tin không lay chuyển vào sự nghiệp cứu nước).
- HĐ5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
Trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc của em trong thời đại mới?
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU
- Chuẩn bị: Ôn tập phần Tiếng Việt
* Yêu cầu: Xem lại toàn bộ kiến thức phân môn tiếng Việt từ đầu năm học.
.....................................................
Ngày dạy: 15/12/2020 – 8a3; 16/12/2020 – 8a4 (tiết 1)
19/12/2020 – 8a, 8a4 (tiết 2)
Tiết 63, 64: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hệ thống hoá kiến thức về từ vựng và ngữ pháp trong chương trình học kì I.
- Luyện tập để củng cố khắc sâu kiến thức.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: chăm đọc sách báo; thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học
tập; tích cực rèn luyện để chuẩn bị nghề nghiệp cho tương lai.
- Trung thực: thẳng thắn trong việc thể hiện những suy nghĩ, tình cảm của bản
thân trước các vấn đề.
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức chuẩn bị bài ở nhà theo hướng dẫn, dặn dò
của GV.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết chia sẻ, bày tỏ suy nghĩ, cảm nhận của bản
thân trước nhóm/tổ/lớp; tham gia trao đổi, thảo luận để tìm hiểu bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phân tích, chọn lọc nguồn thông
tin để tìm ra nội dung bài học; trải nghiệm bản thân...
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kiến thức tiếng Việt để đọc-hiểu ngữ liệu -
đoạn/văn bản; biết trình bày trước lớp cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về những vấn
đề được đề cập trong tiết học.
- Năng lực văn học: Tạo lập văn bản (nói, viết) theo yêu cầu.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Tài liệu tham khảo, bảng phụ, phiếu học tập...
2. HS: Hoàn thành nhiệm vụ về nhà của giáo viên giao, sưu tầm tài liệu tham
khảo, tra cứu thông tin; các đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, phân tích
tổng hợp.
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi,
trình bày một phút.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
- HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Để củng cố nội dung kiến thức tiếng Việt đã học, chuẩn bị kiến thức làm bài
kiểm tra học kì I, chúng ta cùng học tiết ngày hôm nay.
- HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
- GV: Tổ chức cho HS ôn tập lại các
kiến thức liên quan theo tổ.
A. Ôn tập lí thuyết
I. Từ vựng
Nhóm 1: Từ vựng.
Nhóm 2: Các phép tu từ
Nhóm 3: Ngữ pháp
Nội dung thảo luận: Học sinh nêu được
các kiến thức trong mỗi nhóm, khái
niệm, ví dụ.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- HS nhận xét.
- GV chốt.
Hết tiết 1, chuyển tiết 2
1. Trường từ vựng
- Tập hợp những từ ngữ có ít nhất một nét
chung về nghĩa.
2. Từ tượng hình
- Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái
3. Từ tượng thanh
- Mô ph
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_tiet_57_den_64_nam_hoc_2020_2021_truon.pdf