Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 56: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

HS nắm được công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.

2. Kĩ năng:

- Biết sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm trong khi viết văn bản.

- Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.

3. Thái độ:

Có ý thức sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong hành văn.

4. Định hướng năng lực:

a. Năng lực chung:

- Năng lực tự học, tự chủ.

- Năng lực giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo.

b. Năng lực đặc thù:

- Năng lực ngôn ngữ.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

Máy chiếu, phiếu học tập

2. Học sinh

Tìm hiểu ví dụ sgk

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp:

- Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm,

2. Kĩ thuật:

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là câu ghép? Đặt câu?

? Bài hôm nay học nội gì?

pdf6 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 56: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 08/11/2019 (8a2) Tiết 56 – bài 13: Tiếng việt: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: HS nắm được công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm trong khi viết văn bản. - Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong hành văn. 4. Định hướng năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự học, tự chủ. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Máy chiếu, phiếu học tập 2. Học sinh Tìm hiểu ví dụ sgk III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, 2. Kĩ thuật: - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là câu ghép? Đặt câu? ? Bài hôm nay học nội gì? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động Hs: Thi kể tên các loại dấu câu đã học ở các lớp 6,7 Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy. Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang. GV: Các dấu câu có công dụng khác nhau, sử dụng dấu câu hợp lí sẽ tăng hiệu quả giao tiếp. * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi. I. Dấu ngoặc đơn Gv: Chiếu ví dụ/ sgk Hoạt động nhóm 4/ phiếu Dãy 1: ? Xác định cụm từ được đặt trong dấu ngoặc đơn và cho biết phần trong dấu ngoặc đơn dùng để làm gì? ? Chỉ ra công dụng của dấu ngoặc đơn trong các đoạn trích? ? Ở ví dụ a, phần trong dấu ngoặc đơn dùng để làm gì? ? Như vậy dấu ngoặc đơn ở đây có công dụng gì? Gv: Chiếu đáp án Dãy 2: ? VD b phần trong dấu ngoặc đơn dùng để làm gì? ? Như vậy, trong VD này dấu ngoặc đơn làm nhiệm vụ gì? Gv: Chiếu đáp án Dãy 3: ? Phần trong dấu ngoặc đơn ở VD c có ý nghĩa như thế nào? ? Dấu ngoặc đơn trong VD này có vai trò gì? Gv: Chiếu đáp án ? Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì nghĩa cơ bản trong những đoạn trích có thay đổi không?Vì sao? Không thay đổi vì phần trong dấu ngoặc đơn chỉ làm rõ thêm thông tin của câu ? Vậy phần trong dấu ngoặc đơn được gọi chung là gì? Phần chú thích ? Qua tìm hiểu VD em hãy cho biết dấu ngoặc đơn có công dụng gì trong khi tạo lập văn bản? HS: Đọc ghi nhớ 1. GV: Khái quát lại. 1. Ví dụ/sgk - VD a: (những người bản xứ) -> Giải thích làm rõ ngụ ý, họ: chỉ ai. -> Đánh dấu phần giải thích. - VD b: (ba khía là... rất ngon) -> Thuyết minh về một loài động vật mà tên của nó gắn với con kênh giúp người đọc hiểu rõ hơn về đặc điểm của con kênh và con ba khía. -> Đánh dấu phần thuyết minh. - VD c: (701-762) -> bổ sung thêm thông tin về năm sinh, năm mất của Lý Bạch. Bổ sung cho người đọc hiểu rõ hơn Miên châu thuộc Tỉnh nào. -> Đánh dấu phần bổ sung. => Công dụng của dấu ngoặc đơn đánh dấu phần chú thích: giải thích, thuyết minh, bổ sung. 2. Bài học/ sgk BT nhanh: Phần nào trong các câu sau có thể cho vào trong dấu ngoặc đơn? Tại sao? a. Nam, lớp trưởng lớp 8B có 1 giọng hát thật tuyệt vời. b. Mùa xuân - mùa đầu tiên trong một năm - cây cối xanh tươi mát mắt. GV mở rộng: Dấu? và dấu! trong ngoặc đơn trong 2 câu sau tỏ ý gì? - Nam mà đạt điểm mười à (?) - Lan mà đẹp ( !) - GV lưu ý cho học sinh: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi. Gọi học sinh đọc ví dụ Hs; Trao đổi cặp đôi 2 phút ? Dấu 2 chấm trong những đoạn trích trên được dùng để làm gì? ?Nhận xét về phần sau dấu hai chấm ở mỗi VD? Gv: Đưa ví dụ/ máy chiếu Hs: Lựa chọn đáp án đúng ? Qua tìm hiểu VD, em hãy cho biết dấu hai chấm có những công dụng gì trong khi viết? - HS: Đọc ghi nhớ. - GV: Khái quát lại nội dung ghi nhớ, kết hợp cho hs làm bài tập 1 sgk Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn? Hs: HĐ cá nhân 2 phút, trình bày, nhận xét Gv: chốt kiến thức b.=> Đánh dấu phần thuyết minh nhằm giúp người đọc hiểu rõ trong 2290 m chiều dài của cầu có tính cả phần cầu dẫn. * Lưu ý: Dấu ngoặc đơn khi đi kèm các dấu? hay! tỏ thái độ của người nói.. II. Dấu hai chấm 1. Ví dụ: SGK - VD a: đánh dấu, báo trước lời đối thoại của nhân vật Dế Mèn và Dế Choắt - VD b: đánh dấu, báo trước lời dẫn trực tiếp của người xưa - VD c: đánh dấu báo trước phần giải thích lí do thay đổi tâm trạng của nhân vật 2. Bài học: SGK * Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 2 HS: Đọc nêu yêu cầu. Hs: Đọc xác định yêu cầu bài tập ? Nêu công dụng của dấu hai chấm? Có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn được không? Vì sao? Hs: HĐ cặp đôi, trình bày ý kiến, nhận xét Gv: Chốt kiến thức/ bảng phụ a. Báo trước phần giải thích: họ thách nặng quá. b. Báo trước lời đối thoại và phần thuyết minh (Nội dung mà dế Choắt khuyên dế Mèn). c. Báo trước phần thuyết minh cho ý: đủ màu là những màu nào. Bài tập 3 Hs: HĐ nhóm 4 , trình bày ý kiến 1. Động Phong Nha gồm hai bộ phận: động khô và động nước -> Có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn. Vì nghĩa cơ bản không thay đổi. 2. Động Phong Nha gồm: động khô và động nước. -> Không thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn vì nghĩa cơ bản thay đổi ( không rõ nghĩa). * Hoạt động 4: Vận dụng Viết đoạn ngắn ngắn chủ đề tự chọn có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, gạch chân dấu câu đã được sử dụng trong đoạn văn đó. * Hoạt động 5: Mở rộng bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo Em hãy sưu tầm các đoạn văn đã học trong chương trình có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm nêu tác dụng của các loại dấu câu đó trong đoạn văn. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Dấu ngoặc kép. - Đọc trước phần ví dụ sgk - Đọc xác định công dụng dấu ngoặc kép trong đoạn văn - Tìm hiểu công dụng của dấu ngoặc kép. - Xem trước yêu cầu phần luyện tập sgk.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_8_tiet_56_dau_ngoac_don_va_dau_hai_cham.pdf
Giáo án liên quan