Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 53: Trả bài kiểm tra văn, tập làm văn số 2 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I. MỤC TIÊU .

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh phát hiện được các lỗi trong bài viết của mình, đánh giá nhận xét

yêu cầu của đề bài.

- So sánh với bài viết trước để nhận thấy được ưu nhược điểm của bài này với

bài trước.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nhận diện các lỗi cơ bản như chính tả, dùng từ, đặt câu

3. Thái độ:

- Rút kinh nghiệm nghiêm túc và sửa lỗi trong bài kiểm tra, bài viết TLV

4. Định hướng năng lực

a. Năng lực chung: Năng lực làm bài kiểm tra, phát hiện lỗi và sửa lỗi,

năng lực hợp tác.

b. Năng lực đặc thù: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Chấm bài, thống kê lỗi cơ bản trong bài kiểm tra văn, bài viết tlv

số2, định hướng cách sửa lỗi

2. Học sinh: Đọc lại đề bài, dàn bài và bài kiểm tra, bài viết.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành.

2. KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, lược đồ tư duy, mảnh ghép.

pdf6 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 134 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 53: Trả bài kiểm tra văn, tập làm văn số 2 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 07/11/2019 (8a2) Tiết 53 – bài 13 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I. MỤC TIÊU . 1. Kiến thức: - Giúp học sinh phát hiện được các lỗi trong bài viết của mình, đánh giá nhận xét yêu cầu của đề bài. - So sánh với bài viết trước để nhận thấy được ưu nhược điểm của bài này với bài trước. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận diện các lỗi cơ bản như chính tả, dùng từ, đặt câu 3. Thái độ: - Rút kinh nghiệm nghiêm túc và sửa lỗi trong bài kiểm tra, bài viết TLV 4. Định hướng năng lực a. Năng lực chung: Năng lực làm bài kiểm tra, phát hiện lỗi và sửa lỗi, năng lực hợp tác... b. Năng lực đặc thù: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Chấm bài, thống kê lỗi cơ bản trong bài kiểm tra văn, bài viết tlv số2, định hướng cách sửa lỗi 2. Học sinh: Đọc lại đề bài, dàn bài và bài kiểm tra, bài viết. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành. 2. KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, lược đồ tư duy, mảnh ghép. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Rèn luyện kĩ năng luyện nói là một kĩ năng rất cần thiết và cơ bản mà người học sinh cần nắm được để rèn kĩ năng luyện nói cho các em nói được tốt hơn cô trò ta tìm hiểu nội dung tiết học hôm nay. Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức trọng tâm Gv: Yêu cầu học sinh nhắc lại yêu cầu của đề kiểm tra văn học Hs: Nhắc lại đề bài xác định yêu cầu của đề A. PHẦN VĂN HỌC I. Xác định yêu cầu của đề xây dựng dàn ý 1. Yêu cầu của đề Câu 1: (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Mặt lão đột nhiên co rúm lại. H: Hãy xác định đáp án cho các đề văn sau. Hs: Xác định đáp án cho từng câu trình bày ý kiến Gv: Nhận xét chuẩn kiến thức Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão huhu khóc” a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? b) Có người cho rằng “những giọt nước mắt của lão Hạc là kết tinh của sự đau khổ tột cùng”. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? Câu 2: (3,0 điểm) Nêu nét nghệ thuật đặc sắc và ý nghĩa đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” của tác giả Ngô Tất Tố? Câu 3: (4,0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 7 - 10 dòng) trình bày suy nghĩ của em về nhân vật bé Hồng trong văn bản “Trong lòng mẹ” (trích Những ngày thơ ấu-Nguyên 2. Đáp án Câu 1: a) - Đoạn văn trích trong văn bản “ Lão Hạc”. - Tác giả: Nam Cao. b) Đồng ý với ý kiến trên, vì: + Lão Hạc khóc vì bán “cậu vàng” là mất đi chỗ dựa của tình thân- niềm an ủi tuổi già cô độc. + Vì ân hận trước một việc làm mà ông thấy mình không nên làm, “bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó” Câu 2: Gv: Trả bài cho học sinh nhận xét ưu nhược điểm về nội dung hình thức của bài * Ưu điểm - Nội dung: Một số bài các em có học bài ôn tập chuẩn bị bài kiểm tra chu đáo trả lời khá tốt các câu hỏi. Phần nội dung ý nghĩa và nghệ thuật của văn bản , viết đoạn văn nhiều bài có sự lô gic liên kết giữa các phần. - Hình thức: Một số bài trình bày sạch sẽ sáng sủa dễ nhìn, bố cục bài viết trình bày khoa học mạch lạc. * Nhược điểm - Nội dung: Một số bài còn sơ sài về phần nội dung câu 1 còn nhầm lẫn * Nghệ thuật: - Tạo tình huống truyện có tính kịch tức nước vỡ bờ. - Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả ngoại hình, tâm lí nhân vật chân thực, sinh động. * Ý nghĩa: Với cảm quan nhạy bén, nhà văn Ngô Tất Tố đã phản ánh hiện thực về sức phản kháng mãnh liệt chống lại áp bức của những người nông dân hiền lành nhân hậu. Câu 3: * Học sinh trình bày được suy nghĩ của bản thân, cách trình bày có thể khác nhau nhưng phải hướng đến những suy nghĩ tích cực, có giá trị nhân văn: - Cảm thông với hoàn cảnh hoàn cảnh bất hạnh của bé Hồng: cha mất, mẹ bỏ đi tha hương cầu thực, sống với bà cô cay độc; khao khát tình mẫu tử. - Xúc động, cảm phục trước tình cảm yêu thương mẹ tha thiết của bé Hồng. - Căm ghét những hủ tục lạc hậu trong xã hội cũ. (HS viết thành đoạn văn, diễn đạt mạch lạc, lưu loát các ý trên) II. Trả bài chữa lỗi 1. Trả bài 2. Chữa lỗi * Ưu điểm * Nhược điểm giũa nội dung và ý nghĩa, Câu hai nhiều bài giải thích lí do còn dài dòng chưa đúng trọng tâm, câu 3 nhiều bài chưa có sự liên kết, diễn đạt còn lủng củng nội dung chưa nổi bật - Hình thức: Một số bài trình bày ẩu, nhiều bài còn viết sai chính tả nhiều, gạch xóa khó nhìn. Gv: Đưa ra những lỗi cơ bản đề học sinh khắc phục - Lỗi diến đạt, dùng từ Gv: Đọc một số bài học sinh làm đảm bảo, yêu cầu học sinh đổi bài cho nhau để xem những lỗi còn thiếu xót để khắc phục trong bài tới. H: Nhắc lại yêu cầu đề kiểm tra số 2 Hs: Nhắc lại yêu cầu đề kiểm tra H: Em hãy kể lại một lần mắc khuyết điểm khiến thầy giáo (cô giáo) H: Hãy xác định yêu cầu của đề H: Lập dàn ý cho đề văn trên? H: Xác định nhiệm vụ của phần mở bài, thân bài kết bài cho đề văn trên? B. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN I. Xác định yêu cầu của đề xây dựng dàn ý 1. Yêu cầu của đề Đề bài: Em hãy viết bài văn ( khoảng 250 chữ ) kể lại một lần mắc lỗi khiến thầy giáo (cô giáo) buồn. 1.Nội dung - Bài viết trình bày rõ ràng, sạch sẽ, viết đúng chính tả. - Biết xác định đúng yêu cầu của đề bài : Kể về một lần mình mắc lỗi khiến thầy (cô) giáo phải buồn. Đảm bảo các ý sau: a. Mở bài: - Giới thiệu về lần phạm lỗi: lỗi gì, với thầy cô nào... b. Thân bài: Kể lại diễn biến của lần phạm lỗi đó - Tình huống xảy ra câu chuyện: phạm lỗi khi nào, ở đâu, có ai chứng kiến, cảm giác của em khi đó thế nào? ) - Sự việc xảy ra, hình ảnh thầy giáo (cô giáo) lúc đó thế nào ? Thầy cô có nét mặt, cử chỉ, lời nói, thái độ ra sao ? - Sau sự việc đó điều gì xảy ra: em đã Gv: Trả bài nhận xét * Ưu điểm: + Một số bài đã biết kết hợp tả, kể, biểu cảm. + Một số bài đã lựa chọn được các sự việc tiêu biểu hấp dẫn để kể. + Một số ít bài đã bộc lộ được các yêu cầu cần thiết của một bài văn tự sự có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm * Nhược điểm - Có bài kể chưa hợp lí: nhân vật còn lẫn lộn giữa “Tôi” và “Em” . - Sắp xếp các chi tiết chưa hợp lí, trình bày ý còn lộn xộn. - Chưa có nhiều yếu tố biểu cảm, miêu tả trong bài viết, cảm xúc của nhân vật chưa thể hiện rõ ràng. - Đa số các bài diễn đạt lộn xộn, lủng củng, nhiều bài chưa biết sử dụng dấu nói gì, làm gì, thầy cô đã nói gì khiến em suy nghĩ; em ân hận như thế nào? + Em dằn vặt khi mắc lỗi... + Lo lắng khi nhận ra lỗi lầm của mình... + Tìm cách xin lỗi thầy (cô) + Ân hận và tự nhủ sẽ không bao giờ làm như vậy nữa. c. Kết bài: Nhận lỗi với thầy (cô giáo) và tự hứa với thầy giáo (cô giáo) không bao giờ tái phạm (có thể đó chỉ là sự việc diễn ra trong đầu.) 2. Hình thức: - Bài viết đúng thể loại, có bố cục rõ ràng. - Bài viết biết dùng những từ ngữ có hình ảnh, cảm xúc. - Bài viết phải có sự liên kết, biết chọn ngôi kể và thứ tự kể phù hợp. - Phải nêu được lỗi lầm, những hành động, biểu hiện tình cảm của bản thân với người thầy ( cô) giáo mình. (Lưu ý: Học sinh lập được dàn ý cho bài viết được 2,0 điểm) 2. Trả bài, chữa lỗi. a. Trả bài: * Ưu điểm: * Nhược điểm: b. Chữa lỗi trong bài: câu, sai chính tả nhiều - Đa số các bài viết việc lựa chọn sự việc còn đơn điệu, chưa tiêu biểu - Hầu hết các bài viết sơ sài. Gv: Đưa ra một số lỗi cơ bản để hs sửa - Lỗi diễn đạt, dùng từ - Lỗi chính tả + Em rất bui – Rất vui + Em đo đắng- Lo lắng + Có đỗi – có lỗi + Kẻ chộm- Kẻ trộm + Không tấy- Không thấy... Gv: Trả bài yêu cầu học sinh đổi bài đọc sửa lỗi chính tả cho nhau. * Hoạt động 3: Luyện tập - Kể tên những tác phẩm văn học truyện kí Việt Nam. * Hoạt động 4: vận dụng - Cách làm bài văn tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm. * Hoạt động5: tìm tòi, mở rộng - Bổ sung và sửa chữa lỗi của bài viết V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Tiếp tục ôn tập truyện kí Việt Nam, xem lại cách làm bài văn tự sự - Ôn tập về văn thuyết minh, chuẩn bị tiết sau viết bài TLV số 3.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_8_tiet_53_tra_bai_kiem_tra_van_tap_lam_v.pdf